HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 9

46 12K 13
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương châm về lượng; Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa không thiếu. Pc về chất: Khi giao tiếp không nói điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. P.c về quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề P.c về cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. P.c về lịch sự: Khi giao tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.

HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Bài 1: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Phương châm hội thoại Thế hội thoại: Dùng ngôn ngữ để trao đổi thông tin với Thế phương châm hội thoại: Tư tưởng đạo hành động hội thoại Các phương châm hội thoại: - Phương châm lượng; Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng nhu cầu giao tiếp, không thừa không thiếu - P/c chất: Khi giao tiếp khơng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực - P.c quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - P.c cách thức: Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ - P.c lịch sự: Khi giao tiếp, cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác 4.Quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp: -Để tuân thủ phương châm hội thoại, người nói phải đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói để làm gì? Nói đâu?) *Câu hỏi: Em lấy tình giao tiếp Phân tích mối quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp? -Trong chuyện “Chào hỏi” Câu hỏi chàng rể “Bác làm việc vất vả phải khơng?” Trong tình khác coi lịch thể quan tâm đến người khác tình này, người ta làm việc cao mà chàng rể gọi tụt xuống để hỏi Tức quấy rối, làm phiền hà cho người Câu hỏi lịch hố không lịch 5.Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ đâu? ( Nguyên nhân) -Phương châm hội thoại yêu cầu chung giao tiếp khơng phải quy định có tính bắt buộc -Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại thường nguyên nhân sau: +Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp +Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng + Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý II Bài tập; Bài tập 1: Truyện vui sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Trâu ăn đâu? Một cậu bé cho trâu đồng ăn cỏ Một lúc sau, cậu ta chạy nhà vủa khóc vừa mếu gọi bố: - Bố ơi! Trâu nhà ta ăn lúa bị người ta bắt Ông bố vội hỏi: - Khổ thật ! Thế trâu ăn đâu? Thằng bé mếu máo nhanh nhảu: - Dạ trâu ăn miệng Ông bố tức giận phải bật cười * Gợi ý: Ai biết trâu dùng miệng để ăn Cậu bé khơng trả lời điều bố hỏi mà trả lời mà biết vi phạm phương châm lượng.( Thừa thông tin) Bài tập 2: Các truờng hợp sau phê phán người nói vi phạm phương chân hội thoại nào? Nói ba hoa thiên tướng, có mười, nói mị nối mẫm nói thêm nói thắt, nói tấc lên trời ( Vi phạm p/c chất) Bài tập 3: Đặt câu có thành ngữ liên quan đến phương châm lượng phương châm chất hội thoại VD: Cậu nói đồng quang sang đồng rậm, Anh đừng nói thêm nói thắt Bài tập 4: Cơ Lan giáo viên hàng xóm thân quen bà Ngân Thấy cô Lan xách cặp qua cổng, bà Ngân đon đả chào: Cô Lan dạy học à? Cô Lan đáp: Chào bà Đáp xong cô Lan ln Cả hai người khơng băn khoăn Trong trường hợp trên, câu trả lời cô Lan có vi phạm phương châm quan hệ hay khơng? Vì sao? * Gợi ý: Trong trường hợp nghĩa thực câu: “Cô Lan dạy học à?” lời chào xã giao Nếu cô Lan trả lời câu hỏi bị coi thừa Vì câu trả lời cô Lan không vi phạm phương châm quan hệ Bài tập 5: Trong giao tiếp phép tu từ thường đảm bảo phứơng châm lịch sự? Cho ví dụ phân tích ví dụ (Phép nói giảm, nói tránh) Bài tập 6: Tìm thành ngữ, tục ngữ liên quan đến việc vi phạm phương châm cách thức? VD: Nói dây cà dây muống, nói ấm a ấm ớ, nói cà kê, nói đồng quang sang đồng rậm Bài tập 7: Các cách nói sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng? a Đêm hôm qua cầu gãy b Họp xong bạn nhớ trước c Người ta định đoạt lương anh -> Đều vi phạm p/c cách thức nói mơ hồ, tạo nhiều cách hiểu Bài tập 8: Trong giao tiếp , từ ngữ thường thể phương châm lịch sự? - Có thể sử dụng từ ngữ sau đây: Xin lỗi, xin mạn phép à, ạ, ……………………………………………… Bài tập phương châm hội thoại: Bài tập 1: Đọc đoạn hội thoại sau cho biết câu vi phạm phương châm hội thoại vi phạm p/c nào? a – Nam nhỉ? - Cậu có bút khơng? -> vi phạm p/c quan hệ b – Bơm cho xe! -> Vi phạm p/c lịch - Bơm bác bị hỏng rồi, cháu Bài tập 2: Các câu thành ngữ: Nói có đầu có đũa, đánh trống lảng, nói có có ngành, dây cà dây muống, ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời, hỏi gà đáp vịt; cú nói có, vọ nói khơng; nói bóng nói gió; nói cạnh nói khoe; nói úp nói mở; nói nước đơi; nói phải củ cải nghe … liên quan đến p/c hội thoại nào? - P/c chất: cú nói có, vọ nói khơng; nói úp nói mở; nói nước đơi; nói phải củ cải nghe - P/c quan hệ: đánh trống lảng; hỏi gà đáp vịt - p/c lịch sự: nói bóng nói gió, nói cạnh nói khóe - p/c cách thức: Nói có đầu có đũa, nói có có ngành; dây cà dây muống; ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời Bài tập 3: Các câu sau có đáp ứng yêu cầu lượng không? Nếu sai, chữa lại cho mà giữ nguyên nội dung mà câu cho a Nó đá bóng chân -> Khơng đáp ứng -> Nó đá bóng chân trái b Nó nhìn tơi đơi mắt-> Khơng đáp ứng -> Nó nhìn tơi đơi mắt chan chứa yêu thương Bài tập 4: So sánh cách nói ba câu sau: a Tơi lệnh cho cậu đóng cửa lại ! b Này cậu, đóng cửa lại c Này, cậu đóng cửa lại khơng? -> Mức độ lịch câu tăng dần Bài tập 5: Chỉ biểu p/c quan hệ, cách thức, lịch câu đối thoại sau: a – Cậu Vàng đời rối, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong b - Việc cụ? - Ơng giáo để tơi nói……Nó dài dịng tí - Vâng, cụ nói - Nó này, ơng giáo ạ! c - Bác trai chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường xem ý lề bề, lệt Gợi ý: a Tuân thủ p/c quan hệ ( nói đề tài), p/c cách thức ( nói ngắn gọn), p/c lịch ( cách xưng hô) b Vi phạm p/c lượng ( dài dịng tí)… c Tuân thủ p/c lịch ( hỏi han ân cần) …………………………………………………………………… Bài 2: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Từ ngữ xưng hô hội thoại: Từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm a Phong phú:Có nhiều từ dùng để xưng hô - Sử dụng đại từ xưng hô: + Ngôi số : tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ… + Ngôi thứ 2: mày, mi, chúng mày, bọn bay - Sử dụng hệ thống danh từ: + Danh từ quan hệ họ hàng, gia đình: ơng, bà,cơ dì,chú, bác… + Dt nghề nghiệp: công nhân, nông dân, co giáo + DT chức vụ: giám đốc, trưởng phịng, bí thư, thư kí… + DT cấp: Kĩ sư, tiến sĩ, giáo sư… + DT quan hệ xã hội: bạn + DT giới tính, tuổi tác: chàng trai, cô gái, ông cụ… + DT riêng… - Sử dụng từ để xưng hô: Đây, đấy, b Tinh tế giàu sắc thái biểu cảm: - Cùng đối tượng giao tiếp tình khác cách xưng hơ khác - Cùng đối tượng giao tiếp có nhiều cách xưng hô Mỗi cách xưng hô mang lại hiệu giao tiếp + Khi giao tiếp cầng lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp Xưng hô không dễ bị coi người thiếu lịch sự, văn hoá * Chú ý: Trong tiếng Việt có tượng sau: - Kiêm ngơi: Một từ dùng cho ngơi thứ ngơi thứ hai VD: Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười - Hiện tượng gộp ngơi: Đại từ “ chúng ta” người nói người nghe - Hiện tượng thay ngôi: Dùng từ xưng hô theo cương vị người VD: Thưa cơ, tơi bố cháu Nam ( Bố Nam gọi cô giáo “ cô” thay cho con.) - Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột - Ngơi trừ: Chỉ người nói, người nghe Bài tập: Bài tập 1: Tìm từ xưng hơ đoạn trích sau Nhận xét cách xưng hơ nhân vật a Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa – chỗ mợ mày, đánh giấy cho mợ mày, bảo dù phải Trước sau lần xấu, chả bán xới sao? b Mợ sụt sùi theo: – Con nín đi! Mợ với mà c Tôi vui vẻ bảo: - Thế được, gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tơi luộc khoai, nấu nước - Nói đùa thế, ơng giáo khác ………………………………………………………… Bài 3: TRAU DỒI VỐN TỪ 1.Vì phải trau dồi vốn từ? -Từ chất liệu để tạo nên câu nói Muốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ từ mà dùng có vốn từ phong phú Do đó, trau dồi vốn từ việc quan trọng để phát triển kĩ diễn đạt 2.Có hình thức trau dồi vốn từ? -Có hình thức trau dồi vốn từ: ( Trau dồi để hiểu nắm nhiều nét nghĩa, làm tăng số lượng từ) a Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: + Muốn sử dụng tốt tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ Rèn luyện nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan để trau dồi vốn từ +Khi không nắm vững nghĩa từ cách dùng từ người nói (viết) dễ mắc phải lỗi diễn đạt VD: Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp Câu dùng thừa từ “đẹp” “thắng cảnh”đã mang nghĩa đẹp b.Rèn luyện để làm tăng vốn từ: +Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ VD:Trong “Mỗi chữ phải hạt ngọc” nhà văn Tơ Hồi phân tích trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân Để làm tăng vốn từ, cần phải: - Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngàycủa người xung quanh vừ phương diện xung quanh đại chúng phát truyền hình - Đọc sách báo tác phẩm văn học mẫu mực nhà tiếng - Ghi chép từ ngữ nghe, đọc - Tra từ điển từ ngữ khó - Sử dụng từ ngữ hồn cảnh giao tiếp thích hợp 10 - Lặp cấu trúc cú pháp: Dùng dùng lại kiểu cấu trúc cú pháp, qua tạo tính liên kết Phép dùng từ trái nghĩa, phép liên tưởng… …………………………………………………………… Bài 4: TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Khái niệm: - Tường minh : Phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ - Hàm ý : phân thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Điều kiện để sử dụng hàm ý: - Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (đọc) có lực giải đoán hàm ý 3.Các cách để tạo hàm ý: - Cố tình vi phạm p/c hội thoại nguyên tắc xưng hơ VD: Mai cậu có học khơng? Tớ quê ( Vi phạm p/c quan hệ) - Cơm chín ( Vi phạm p/c lịch sự, nguyên tắc xưng hô lịch sự) - Sử dụng ngôn ngữ hành động gián tiếp VD: Kiếp thôi, cụ ạ! Cụ tưởng sung sướng chăng? ( Dùng câu hỏi với hàm ý khẳng đinh: Tôi k sung sướng cụ 32 Tác dụng việc sử dụng hàm ý: - Đảm bảo tế nhị, lịch giao tiếp - Dẽ dàng chối bỏ trách nhiệm khơng trực tiếp nói điều mà người nghe tự suy 33 34 35 * BÀI TẬP VỀ NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý * Bài tập Tìm hàm ý câu in đậm sau: a Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt 36 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? ((Hàm ý: Sự nuối tiếc thời oanh liệt khơng cịn) (Nhớ rừng, Thế Lữ,) b Tơi bùi ngùi nhìn lão, bảo: - Kiếp thôi, cụ ạ! Cụ tưởng sung sướng chăng? (Lão Hạc, Nam Cao) c Tơi muốn thử sức nên nhìn mẹ tơi: ( Tôi học, Thanh Tinh) - Mẹ đưa bút thước cầm ( Hàm ý: Con muốn thử sức con) Mẹ tơi cúi đầu nhìn tơi với cặp mắt thật ây yếm: - Thôi để mẹ cầm (Hàm ý: mẹ không đưa cầm) ( Tôi học, Thanh Tịnh) d Tính cậu ăn khoẻ tơi Ơng giáo Mỗi ngày cậu ăn thế, bỏ rẻ hào rưỡi, hai hào Cứ tơi lấy tiền đâu mà ni được? Mà cho cậu ăn cậu gầy đi, bán hụt tiền, có phải hồi không? Bây cậu béo trùng trục, mua đắt, người ta thích (Hàm ý: Tơi muốn bán Vàng đi) * Bài tập 2: Cho biết hàm ý câu sau: a - Bây 11h - Bây 11h 37 b - Hơm có tập nhà thơi - Hơm có tập nhà * Bài tập 3: Tìm câu chứa hàm ý từ chối lời đề nghị sau: - Tối xem với - Ngày mai học, qua đèo tớ với * Bµi tËp 1: Đọc đoạn trích sau Xác định hàm ý đợc sử dụng đoạn văn? Nghe tiếng tha, hỏi: - Chú có muốn tớ đùa vui không? - Đùa gì? Em đơng lên hen đây! Hừ - Đùa chơi tí - HừhừCái thế? - Con mụ Cốc Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tôi: - Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta hả? - - - Thôi hừEm xin bái sáu tay Anh đừng trêu vào Anh phải sợ Tôi quắc mắt: - Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao biết sợ tao nữa! Tr li: - Em đơng lên hen ®©y -> Em bị bệnh khơng đùa - Mày bảo tao biết sợ tao nữa!-> Tao không sợ mụ 38 ……………………………………………………………… BÀI TẬP TIẾNG VIỆT III BÀI TẬP VỀ PHÉP LIÊN KẾT * Bài tập 1: Xác định phép liên kết phương tiện liên kết sử dụng ví dụ sau: “ Khơng có vui mùa gặt làng quê Thôn trang náo nức, rầm rập, rộn ràng, từ mờ sáng đến khuya Lúa chín vàng rực đầy đồng Lúa gặt xếp thành bó Lúa chở thơn Lúa phơi ngồi sân Lúa chất đầy nhà Một màu vàng ấm no toả rộng xóm thơn Lúa mời tỏa hương ngào ngạt đất trời 39 Buổi đầu, không tấc sắt tay, tre tất cả, tre vũ khí Mn ngàn đời biết ơn gậy tầm vông dựng lên Thành đồng tổ quốc! Và sơng Hồng bất khuất có chơng tre Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù… Tuỳ đấy, mày có tin tao điểm vào, đem cho chồng mày kí tên xin chữ lí trưởng nhận thực tử tế mang sang đây, tao giao tiền cho Nếu mày khơng tin thơi Đây tao khơng ép… Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn ………………………………………………………………………… Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật Chúng đuổi đàn bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay Người ta nói chèo bẻo kẻ cắp Kẻ cắp hơm gặp bà già Nhưng từ lại quý chèo bẻo Ngày mùa chúng thức suốt đêm Mới tờ mờ đất cất tiếng gọi người” “ Chè, cheo chét”… Thì ra, người có tội trở thành người tốt tốt … * Bài tập 2: Phân tích tính liên kết nội dung hình thức câu đoạn văn sau: 1.Trong đời đầy trn chun mình, Chủ Tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới, phương 40 Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước chấu á, châu Phi, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga,…và Người làm nhiều nghề Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khồng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống xung quanh Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp giưa hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội * Bài tập 3: Xác định phương tiện liên kết phép liên kết sử dụng đoạn văn sau: Xe chạy cánh đồng hưu quạnh Và lắc Và xóc Nhĩ nhìn đám khách vấn khơng tìm thấy mũ cói rộng vành sơ mi màu trứng sáo đâu 41 Thì thằng trai anh đến hàng lăng bên đường Nhĩ nhớ ngày cưới Liên từ làng bên sông làm vợ anh Liên mặc áo nâu chít khăn mỏ quạ So với ngày Liên trở thành người đàn bà thị thành Tuy cánh bãi bồi nắm phơi bên sông, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa… * Bài tập 4: Xác định phép liên kết sử dụng đoạn trích sau: “ Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giữ kín đáo rương, hịm Bổn phận cho qúy kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến * Bài tập 5: Xác định từ ngữ liên kết đoạn trích sau cho biết kiểu quan hệ ý nghĩa từ ngữ diễn đạt Anh sức để hát, để đàn để… không nghe Bởi vì… 42 Đường vắng ngắt Thỉnh thoảng xe cao su kín mít bưng, lép nhép chạy uể oải, lại người mái hiên, run rẩy, vội vàng ………………………………………………… TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANHVÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ VỀ TỪ VỰNG 1.Từ tượng hình, tượng thanh: a Từ tượng hình: -Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật VD:thướt ta, duyên dáng, lung linh,… b.Từ tượng thanh: -Mô tả âm từ tự nhiên người c.Đặc điểm, cơng dụng: -Gợi tả hình ảnh, âm cụ thể,sinh động, tính biểu cảm cao dùng văn miêu tả tự 2.Các biện pháp tu từ từ vựng: 43 a.khái niệm: -Là cách sử dụng từ ngữ gọt dũa bóng bẩy, gợi cảm b.Các biện pháp tu từ từ vựng: b.1:So sánh: -Đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng -Một số trường hợp: người với người, vật với vật, âm với âm -Cấu tạo vế A từ so sánh, vế B từ so sánh VD: -Dịng sơng sáng gương -Cơ đẹp hoa b.2:ẩn dụ: -Gọi vật, tượng vật, tượng khác có nét tương đồng -Tác dụng: Câu văn giàu hình ảnh hàm súc gợi cảm, gợi tả -Các kiểu ẩn dụ: + Gọi vật A tên vật B VD:Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ +Gọi vật A tên tượng B VD: Gần mực đen, gần đèn rạng b.3:Nhân hoá: -Gọi tả nhân vật từ ngữ để tả nói người -Có kiểu nhân hoá: +Dùng từ ngữ người gắn cho vật 44 + VD: “Thương tre khơng riêng” +Trị chuyện tâm với vật người VD: “Trâu ta bảo trâu này…” Tác dụng: Câu văn sinh động, giới cối,loài vật gần gũi b.4:Hoán dụ: -Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có quan hệ định với -Các kiểu hốn dụ: +Gọi tên vật tượng phận +Gọi vật tượng tên vật, tượngln đơi với dấu hiệu đặc trưng +Gọi vật tượng tên vật chứa đựng b.5:Nói giảm nói tránh: -Là biện pháp tu từ dùng đểdiễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm xúc đau buồn ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch b.6:Nói quá: -Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm b.7:Điệp từ: -Dùng dùng lại (lặp lặp lại) từ ngữ văn nhằm nhấn mạnh yếu tố -Các kiểu điệp từ: +Điệp từ nối tiếp 45 +Điệp từ ngắt quãng +Điệp từ vòng tròn b.8:Chơi chữ: -Lợi dụng đạc điểm âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước, câu văn hấp dẫn thú vị -Các lối chơi chữ: +Từ đồng âm +Lối nói trại âm +Điệp âm +Nói lái +Trái nghĩa -Tác dụng: +Được sử dụng sống ngày,trong văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố +Tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị, thể dí dỏm thông minh hài hước 46 ... từ ngữ tiếng nước ngoài?: Là cách phát triển từ vựng tiếng Việt cách vay mượn, Việt hóa từ ngữ tiếng nước ngồi mà tiếng Việt chưa có để sử dụng Tiếng Việt có hệ thống từ vựng hay mượn tiếng nước... tương đối thống nhà khoa học giới, hình thức âm khơng giống Tính hệ thống: Các thuật ngữ ngành khoa học cấu tạo hiểu theo quan hệ hệ thống khái niệm ngành khoa học Nếu tách khỏi hệ thống khơng... thống từ ngữ Tiếng Việt - Tuy để bảo vệ sáng cảu ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước cách tùy tiện, từ mượn đơi phải Việt hóa phải dùng thích hợp với hệ thống ngữ pháp tiếng việt - Dùng từ

Ngày đăng: 18/10/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan