Giáo án dạy bồi dưỡng ngữ văn lớp 7 đầy đủ

82 4.6K 3
Giáo án dạy bồi dưỡng ngữ văn lớp 7 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Mục tiêu cần đạt: Củng cố cho hs kiến thức về tục ngữ. Nắm được nội dung, hình thức, giá trị của một số câu tục ngữ quen thuộc. Rèn kĩ năng phân tích giá trị câu tục ngữ.B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, tư liệu về tục ngữ. Học sinh: Ôn lại kiến thức về tục ngữ, sưu tầm một số câu tục ngữ theo các chủ đề đã học.C.Tiến trình lên lớp.1. Tổ chức: Thứ ……ngày …., lớp 7B, sĩ số:………., vắng:……………………………..2. Kiểm tra bài cũ : ( Lồng hép trong bài).3. Bài mới.I. Ôn kiến thức cơ bản:1. Khái niệm tục ngữ? Tục: thói quen, có lâu đời, được mọi người công nhận. ngữ: lời nói.=> Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, về con người và xã hội, được nhân dân áp dụng trong đời sống xã hội và lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Tuần – Buổi … TÌM HIỂU CHUNHG VỀ TỤC NGỮ A Mục tiêu cần đạt: - Củng cố cho h/s kiến thức tục ngữ - Nắm nội dung, hình thức, giá trị số câu tục ngữ quen thuộc - Rèn kĩ phân tích giá trị câu tục ngữ B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, tư liệu tục ngữ - Học sinh: Ôn lại kiến thức tục ngữ, sưu tầm số câu tục ngữ theo chủ đề học C.Tiến trình lên lớp Tổ chức: - Thứ ……ngày …., lớp 7B, sĩ số:………., vắng: …………………………… Kiểm tra cũ : ( Lồng hép bài) Bài I Ôn kiến thức bản: Khái niệm tục ngữ? - Tục: thói quen, có lâu đời, người cơng nhận - ngữ: lời nói => Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội, nhân dân áp dụng đời sống xã hội lời ăn tiếng nói hàng ngày Đặc điểm tục ngữ : a Về hình thức : - Tồn lới nói lới hát, lời kể dân gian Về mặt cấu tạo ngữ pháp, coi văn ngắn - Ổn định : Không cần thêm bớt, hốn đổi vị trí tiếng câu - Vần : Chủ yếu vần lưng, vần vần trắc - Nhịp điệu : Phong phú, đa dạng : 2/2, 3/4 2/3… => Làm cho câu tục ngữ có vần, dễ thuộc, dễ nhớ - Hình ảnh : Tục ngữ giàu h/ả qua so sánh, nhân hóa… - Kết cấu : Có nhiều kết cấu khác kết cấu kết cấu vế bao gồm hai phận tạo thành mệnh đề khép Các vế nối với bới mối quan hệ : + Qh tương đồng : Đát có nề, quê có thói ; Tấc đất, tấc vàng ; + Qh tương phản : Được mùa cau, đau mùa lúa ; Gần mực đen, gần đèn rạng + Qh điều kiện – nhân : Gieo gió gặt bão, Ở hiền gặp lành,… + Qh so sánh : Một mặt người mười mặt ; Ăn đói nằm co ăn no vác nặng… + Quan hệ liệt kê, phát triển : Nhất thì, nhì thục ; Nhất nước, nhì phân, tam, cần, tứ giống… -> vế thường có từ loại, kết cấu ngữ pháp đồng dạng, bổ sung cho tạo thành chỉnh thể nghĩa - Biện pháp NT : Tục ngữ sử dụng nhiều biện pháp NT : So sánh, ẩn dụ, nhân hóa… Về nội dung : Tục ngữ diễn đạt ý trọn vẹn thể kinh nghiệm cha ông ta nhiều mặt thiên nhiên, lđ, sx, người xh Đó học đúc rút từ nhiều năm, coi «túi khơn nhân loại », « Kho tri thức », « Kho trí tuệ « loài người Xét nội dung, tục ngữ chia làm nhóm : - Tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất - Tục ngữ người xã hội Về sử dụng : Tục ngữ sử dụng rộng rãi c/s hàng ngày từ lời ăn tiếng nói làm cho cách diễn đạt thêm h/ả có hiệu vận dụng học k/n tục ngữ vào đời sống Nghĩa tục ngữ: - Một số câu tục ngữ hiểu theo nghĩa đen, tức bắt nghĩa trực tiếp từ câu VD: - Mít chặt cành, chanh chặt rễ - Chồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm - Một số câu tục ngữ hiểu theo nghĩa bóng qua số pháp chuyển nghĩa nhữ ẩn du, hốn dụ, so sánh, nhân hóa… VD: - Uống nước nhớ nguồn -> ẩn dụ; Một giọt máu đào, ao nước lã -> so sánh, nói - Một mặt người mười mặt -> so sánh, hoán dụ II Luyện tập: * Bài tập 1: So sánh tục ngữ với thành ngữ, ca dao: * So sánh tục ngữ với thành ngữ: - Giống: Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói, dùng h/ả để diễn đạt, dùng đơn để nói chung sử dụng nhiều hoàn cảnh khác đời sống có tính cố định - Khác nhau: ; cịn tục ngữ câu hồn chỉnh Phương diện Hình thức Thành ngữ Là đơn vị ngữ pháp tương đương Tục ngữ Là câu trọn vẹn, coi Nội dung cụm từ Có chức gọi tên vật, tính văn đặc biệt Diễn đạt trọn vẹn phán đoán chất, trạng thái hay hđ sv, ht làm hay kết luận, lời khuyên, cho cách diễn đạt giàu h/a * So sánh tục ngữ với ca dao: học kinh nghiệm Phương diện Hình thức Ca dao - Là lời thơ có vần, có điệu Tụcngữ - Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu,h/ả - Lập luận chặt chẽ, sắc sảo - Là văn nghị luận, thiên - Diễn đạt h/ả - Là văn biểu cảm, lí trí, có tính trí tuệ cao thiên t/c có tính biểu cảm cao - Là học kinh nghiệm Nội dung - Là tiếng nói t/c Bài tập 2: Vận dụng kiến thức học để giải thích số câu tục ngữ sau: - Đói cho sạch, rách cho thơm - Ăn vóc học hay Câu 1: Trong sống thời xưa, vẻ đẹp bên vốn quý, niềm tự hào người Song phẩm chất bên quý giá nhiều Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có nhiều câu tục ngữ thể điều Và tiêu biểu, điển hình, phổ biến câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu tục ngữ có hai vế, đối chỉnh tác giả dân gian mượn thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ tư tưởng, quan điểm người dân lao động Câu tục ngữ mượn hình ảnh “đói” “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn sống “Sạch” “thơm” cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất sạch, khơng sa vào tội lỗi Hai chữ “cho” có nghĩa giữ lấy Hai động từ hai động từ quan trọng bài, thể hành động, thói quen, biểu lộ người dân lao động Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách học câu tục ngữ Đó quan điểm sống người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống giai cấp thống trị Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy bất công, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngã, bóc lột nhân dân ta nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ người dân lao động Theo người, “con giun xéo quằn”, đến mức đường tự nhiên phải biết chống lại hành động nào, có nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, danh Ấy mà người dân lao động, họ điều quan trọng nhất, mục tiêu để hướng tới, động lực thúc đẩy để sống Dù có bần cùng, đói khổ đến đâu ý chí kiên cường họ chiến thắng, niềm tin họ không tàn lui Từ xa xưa, nước ta nước gắn liền với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ nắng mưa, giai cấp thống thị vắt kiệt sức họ sưu thuế nặng nề, sách áp đến tận xương tuỷ Trong hoàn cảnh vậy, người mà khơng có lập trường dễ bị nhơ bẩn đạo đức Những người dân lao động biết dựa vào nhau, nên lời kinh nghiệm sống để khuyên nhủ sống cho khỏi hổ thẹn với trời đất, cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh dự, ám ảnh bới tội lỗi xấu xa mà gây Nói kết lại, người lao động thời xưa, vật chất khơng có gì, họ biết sống dựa vào ý chí, niềm tin, nỗ lực, phấn đấu Nhờ vào yếu tố mà họ vượt lên số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, u đời, khơng bóc lột tước tinh thần, lý trí họ Điều đúc kết qua q trình lao động sản xuất, cô đọng qua suy nghĩ người Quan niệm sống thật cao đẹp, khơng kinh nghiệm mà cịn lời dạy dỗ, khuyên răn, bảo, áp dụng cho tất người Câu 2: Trong câu tục ngữ từ vóc từ khó hiểu, cần làm sáng rõ Trước hết hay học hay có nghĩa giỏi Chúng ta gặp hay theo nghĩa qua từ ngữ hay giỏi, hay chữ (Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy thầy) Vì tính từ nên vóc - từ đối ứng với phải tính từ Tuy văn học dân gian truyện Nôm, vóc thường xuất với nghĩa danh từ để thân thể, dáng hình người, chẳng hạn: vóc ngọc vàng, lớn người to vóc, vóc sương, vóc bồ liễu Với ý nghĩa này, vóc khơng tương ứng với hay học hay Nhưng có lẽ tiếng Việt, vóc chuyển nghĩa từ chỗ thân thể sang đặc tính khoẻ mạnh người, chẳng hạn, có vóc dùng để "sự cao lớn chắn", vóc dạc hình tích cao lớn Do đó, câu tục ngữ ăn vóc học hay hiểu ăn khoẻ, học hành giỏi giang Tuy nhiên, ăn vóc học hay thường thể quan niệm lòng mong muốn bậc cha mẹ Họ hiểu công sức, tiền dùng để nuôi dưỡng cho ăn học cốt để cuối làm cho khoẻ mạnh, khôn lớn, không lãng phí, vơ ích Ăn vóc học hay trở thành niềm vui, động viên, lòng tin tưởng bậc cha mẹ nhiệm vụ nuôi dạy Mở rộng ra, ăn vóc học hay trở thành niềm tin người công sức việc rèn luyện học tập Phàm biết khổ luyện chịu khó học hành định tài giỏi có để thành đạt nghiệp đời Bài tập 2: Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, có sử dụng câu tục ngữ III Bài tập nhà: - Tập phân tích giá trị các câu tục ngữ học - Sưu tầm câu tục ngữ theo chủ đề học - Chuẩn bị bài: ………………………………………………………… Tuần Buổi 02 TÌM HIỂU CHUNHG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: - Củng cố cho h/s kiến thức văn nghị luận - Nắm đặc điểm văn nghị luận: Luận đề, luận điểm, luận lập luận - Nhận diện luận điểm, luận cứ, cách lập luận đoạn văn nghị luận cụ thể B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, tư liệu văn nghị luận - Học sinh: Ôn lại kiến thức văn nghị luận, sưu tầm đoạn văn nghị luận C.Tiến trình lên lớp Tổ chức: - Thứ ……ngày …., lớp 7B, sĩ số:………., vắng: …………………………… Kiểm tra cũ : ( Lồng ghép bài) Bài I Ôn kiến thức bản: Thế văn nghị luận: Bàn bạc, nghị luận - Văn nghị luận văn nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm tư tưởng - Những tư tưởng quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa Đặc điểm: Trong văn nghị luận phải sử dụng hệ thống luận đề, luận điểm, luận rõ ràng, xác, thuyết phục - Luận đề: Vấn đề mà viết đặt ( luận điểm chủ chốt) viết, thể nhan đề - Luận điểm: Quan điểm tư tưởng mà người viết nêu viết Luận điểm đánh giá xương sống, linh hồn tác phẩm - Luận cứ: Là lý lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm , dẫn đến luận điểm kết luận lý lẽ dẫn chứng Luận trả lời câu hỏi : Vì phải nêu luận điểm ? Nêu để làm ? Luận điểm có đáng tin cậy không - Lập luận: Là cách lựa chọn xếp , trình bày luận để chúng làm sở vững cho luận điểm II Các dạng văn nghị luận Căn vào nội dung: dạng: + Nghị luận xã hội - Nghị luận việc tượng đời sống - Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận văn học: - nghị luận nhân vật văn học - Nghị luận đoạn thơ, thơ - Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Căn vào phương pháp lập luận: - Lập luận chứng minh - Lập luận giải thích - Lập luận bình luận III Bài tập: * Bài tập 1: Làm để nhận biết văn nghị luận: Gợi ý: Muốn biết văn có phải văn nghị luận không, ta cần xét: - Về nội dung: Bài viết bàn bạc vấn đề nhiều người quan tâm, tranh cãi bàn luận Đó vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, văn học - Về mục đích: Văn hướng tới việc giải băn khoăn, thắc mắc nhiều người, đồng thời thuyết phục người nghe tin vào lập trường, quan điểm người viết - Về phương pháp lập luận: Chủ yếu sử dụng hệ thống luận điểm, luận * Bài tập 2: Hãy nêu luận điểm, luận lập luận văn " Ích lợi việc đọc sách" 1.Luận điểm: ích lợi việc đọc sách người 2.Luận cứ: + Sách mang đến cho người trí tuệ, hiểu biết vầ mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) + Sách giúp người hiểu biết qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai +Sách giúp người thư giãn, thưởng thức trò chơi + Sách giúp người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho người lời khuyên, học bổ ích + Cần biết chọn sách quí sách biết cách đọc sách Lập luận + Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ phát triển tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách + Những ích lợi giá trị việc đọc sách + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách * Bài tập3:Viết đoạn văn nghị luận trả với câu chủ đề “ Nước quý” * Bài tập 4: Viết đoạn văn nghị luận giải thích câu tục ngữ “ Ăn vóc, học hay” * Bài tập 4: Viết đoạn văn nghị luận giải thích câu tục ngữ “ Tấc đất, tấc vàng” III Bài tập nhà: - Tập phân tích giá trị các câu tục ngữ học - Sưu tầm câu tục ngữ theo chủ đề học - Chuẩn bị bài: ………………………………………………………… 10 Lòng giản dị cách sống khơng cầu kì, xa hoa, cách sống cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội,hoàn cảnh cá nhân Sự giản dị thể nhiều khía cạnh khác nhau: từ cách sử dụng vật chất, lời ăn tiếng nói ngày,cách hành xử người, cử chỉ, cách thể thân Một người giản dị người biết cách ăn mặc trang phục, hợp với thân,điều kiện kinh tế, khơng cầu kì, khơng chạy theo mốt, trang phục thường thay đổi theo thời tiết, công việc không thay đổi theo mốt thời trang ngày.Một người giản dị người ăn nói cẩn thận, khơng khoa trương, khơng dùng lời lẽ xa hoa, bóng bẩy, lời nói đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu,truyền đạt đầy đủ thơng tin mà họ muốn nói Một người giản dị người có cách giải việc nhanh chóng, cần thiết, khơng dây dưa, khơng u cầu điều thái Một người giản dị người không yêu cầu người khác phải tạo điều đặc biệt cho mình, ln lịng với tất họ sẵn có,khơng địi hỏi thứ vật chất lớn lao hay ưu tiên khác dành cho Người có tính giản dị thường sống tiết kiệm, sử dụng đồng tiền có mục đích đắn; nhìn nhận việc mức,khơng quan trọng hóa vấn đề.Đó tất đặc điểm bật mà bạn tìm thấy người giản dị thật sự.Vì lí mà bạn thấy tủ quần áo người khơng có lịe loẹt, hàng hiệu hay trang họ khơng có chữ "bay bổng", họ quan tâm bạn hành động thật đơn giản, khuyên bảo bạn câu nói dễ hiểu,ngắn gọn,dễ nhớ, quà họ tặng bạn đơn giản mang đầy ý nghĩa Đừng ngạc nhiên, họ người giản dị, giản dị khía cạnh sống Tính giản dị cần thiết sống Tính giản dị khiến ta tiết kiệm thời gian, không thời gian vào việc vô bổ mà cầu kì Tính giản dị khiến người xung quanh tơn 68 trọng ta.Tính giản dị giúp ta trở nên người biết cách xử sự, ta trở nên gần gũi, chan hòa với sống,với người xung quanh Hiện nay, có biết người khơng có tính giản dị Ngay bạn học sinh khơng học cách sống giản dị Có nhiều bạn đến trường với quần áo lòe loẹt quần "hip hop" đắt tiền Đó "thời trang", "thời đại" mắt bạn Nhưng điều làm bạn trở nên "lố bịch" mắt người Các bạn quên giản dị cần có thân, điều thật tai hại, ảnh hưởng xấu đến học tập,vị thế, nhân cách người.Vậy nên, bạn nên ý đến giản dị nhiều "mốt thời trang" 69 70 Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước Em chứng minh a) Mở bài: Dẫn dắt vào đề + Ca dao lời ru êm ái, quen thuộc + Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước b) Thân bài: Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước - Họ yêu thân thuộc mảnh đất quê hương “Đứng bên mêng mông” - Xa quê, họ nhớ bình dị quê hương, nhớ người thân: “Anh anh nhớ hôm nao” - Nhớ cảnh đẹp nghề truyền thống quê hương 71 “Gió đưa cành trúc Tây Hồ” - Nhớ đến Huế đẹp thơ mộng “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hị xa vắng nặng tình nước non” c) Kết Bài: Ca dao chất lọc vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu sống Đề : Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho người” a)Mở Bài : Tầm quan trọng rừng sống, ưu đãi thiên nhiên người - Khẳng định câu tục ngữ: Ngày xưa, ngày câu tục ngữ giữ nguyên ý nghĩa, kinh nghiệm, lời khuyên hướng tới người Đề : Vì Phạm Duy Tốn lại chọn đặt nhan đề cho truyện là: " Sống chết mặc bay" Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại- kiểu bài: Giải thích vấn đề văn học - Nội dung luận đề: Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" Phạm Duy Tốn 72 - Lí lẽ dẫn chứng: + Hiểu biết tác giả, văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX - Về hệ thống đê điều, nạn lũ lụt thời thuộc Pháp + Lấy dẫn chứng tác phẩm * Tìm ý - Câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi - Dân lo lắng hộ đê - Viên quan phụ mẫu quan lại, sai nha ngồi đình đánh - Thái độ thờ trước phong trào học tập, rèn luyện, xây dựng giờ,ngày, tuần học tốt số bạn lớp Xây dựng dàn ý a Nêu vấn đề: - Giới thiệu vấn đề: Sống chết mặc bay nhan đề hay có nhiều ý nghĩa sâu sắc, góp phần tạo lên hấp dẫn lí thú tác phẩm b Giải vấn đề: - Luận điểm 1: Nguồn gốc nhan đề giới thiệu nguồn gốc + Giới thiệu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi - Luận điểm 2: Vì tác giả lại lựa chọn đặt nhan đề vậy? + Xuất phát từ chủ đề câu truyện 73 + Từ hình tượng nhân vật trung tâm - Luận điểm 3: ý nghĩa nhan đề sống chết mặc bay c Kết thúc vấn đề: - Cái hay , đặc sắc truyện - Giá trị tác phẩm - Cảm nhận em nhan đề ẹeà soỏ Có người nói “khi cịn tre khơng chịu khó học tập, lớn lên chẳng làm việc có ích” Em háy chứng minh 1) Mở Bài - Học hành có tầm quan trọng lớn c/đ người, a nhận thức điều đó, người xưa nhắc nhở: “Khi cịn tre…có ích” 2) Thân Bài : a)- Giải thích học gì? + Học qua trình tiếp thu tri thức nhân loại qua việc học trường XH + Học để nang cao trình độ nhằm phục vụ cho cơng việc đạt hiệu cao b)- Chứng minh học thực trở thành người có ích + Kiến thức nhân loại vơ rộng lớn mn tiếp thu htì càn phải học 74 + Học đáp ứng nhu cầu Xh làm việc có hiệu qủa: Có kiến thức làm việc nhanh , hiệu , ngược lại thiếu kiến thức làm việ khó khăn, hay bị sai sót + Hiện số HS bỏ học , ko chịu học tập , bị bạn xấu lôi kéo, dần trở thành ngưới vơ ích, gánh nặng cho gia đình , Xh, khơng làm việc có ích Kết Bài : Tri thức vô tận nen phải học suốt đời Nếu cịn trẻ mà khơng coi trọng việc học lớn lên khơng làm việc có ích , không theo kịp phát triển xh Đề số : Chứng minh “văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có”? Gợi ý: Mở bài: - GT ý nghĩa công dụng V/c - Dẫn dắt vấn đề Thân bài: - Giải thích ngắn: văn chương ?Những tình cảm ta chưa có? - Chứng minh: đa lý lẽ dẫn chứng để chứng tỏ vấn đề + Sài Gịn tơi u 75 + Vọng Lư Sơn Bộc Bố + Tĩnh Dạ Tứ + Hồi hơng ngẫu thư Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - ý ngha cụng dng chng Văn chứng minh I Khái niệm Là phép lâp luận dùng lí lẽ chứng chân thực,đà đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy II Cách làm 1.Tìm hiểu đề, tìm ý 2.Lập dàn - MB: Nêu vấn đề cần đợc chứng minh - TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm đán - KB: Nêu ý nghĩa luận điểm đà đợc chứng minh -Chú ý: Giữa phần, đoạn văn cần có phơng tiện liên kết B Thực hành Đề : Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc Em hÃy chứng minh a) Mở bài: Dẫn dắt vào đề + Ca dao lời ru êm ái, quen thuộc 76 + Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hong đất nớc b) Thân bài: Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hơng đất nớc - Họ yêu thân thuộc mảnh đất quê hơng Đứng bên mêng mông - Xa quê, họ nhớ bình dị quê hơng, nhớ ngời thân: Anh anh nhớ hôm nao - Nhớ cảnh đẹp nghề truyền thống quê hơng Gió đa cành trúc Tây Hồ - Nhớ đến Huế đẹp thơ mộng Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vắng nặng tình nớc non c) Kết Bài: Ca dao chất lọc vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu sống Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao a).Mở bài: - Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh - Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù Nêu vấn đề: Một núi cao b).Thân bài: Giải thích: 77 Một không làm nên non, nên núi cao - Ba làm nên non, nên núi cao - Câu tục ngữ nói lên tình yêu thơng, đ/k cộng ®ång d©n téc ∗ Chøng minh: -Thêi xa xa VIƯt Nam đà trồng rừng, lấn biển, làm lên cánh đồng màu mỡ: Việt Nam hơn- Nguyễn Đình Thi - Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc, giữ nớc + Khëi nghÜa Bµ Trng, Bµ TriƯu, Quang Trung +TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán +TK 15: Lê Lợi chống Minh +Ngày nay: chiến thắng 1954 +Đại thắng mùa xuân 1975 - Trên đờng phát triển công nông nghiệp, đại hoá phấn đấu cho dân giàu nớc mạnh +Hàng triệu ngời đồng tâm c).Kết bài: - Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc - Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập Đề : Chứng minh nhân dân ta từ xa đến sống theo đạo lý: Ăn nhớ kẻ trồng Uống nớc nhớ nguồn Tìm hiểu đề 78 - lòng biết ơn ngời đà tạo thành để đợc hởng- đạo lý sống đẹp dân tộcVN Tìm ý - Con cháu kính yêu biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ - Các lễ hội văn hoá - Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể lòng biết ơn - Học trò biết ơn thầy, cô giáo Dàn a, Mở - Dẫn vào luận điểm => nêu vấn đề=> học lẽ sống, đạo đức tình nghĩa cao đẹp ngời b, Thân - Ngời VN có truyền thống quý báu thờ cúng tổ tiên - Dân tộc ta tôn sùng ngời có công lao nghiệp dựng nớc giữ nớc - Ngày dân ta sống theo đạo lý : Ăn nhớ kẻ trồng - Phát động phong trào nhà tình nghĩa - Học sinh làm công tác TQT c, Kết bài: - Khẳng định nấn mạnh đạo lý 79 Đề : Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: " Đi ngày đàng, học sàng khôn" HÃy giải thích câu tục ngữ Tìm hiểu đề, tìm ý - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng -> nói lên khát vọng bao đời ngời nông dân Việt Nam + Tìm ý Liên hệ với câu ca dao, tục ngữ: - Đi cho biết đõ biết nhà với mẹ biết ngày khôn Lập dàn ý a Mở Đề cao cần thiết vai trò to lớn việc vào sèng ®Ĩ më mang hiĨu biÕt ®èi víi ngêi -> Trích câu tục ngữ b Thân + Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ - ngày đàng nghĩa gì? - sàng khôn gì? - lại ngày đàng, học sàng khôn? 80 - ntn, học ntn? c Kết - Khẳng định câu tục ngữ: Ngày xa, ngày câu tục ngữ giữ nguyên ý nghĩa, kinh nghiệm, lời khuyên hớng tới ngời Đề : Vì Phạm Duy Tốn lại chọn đặt nhan đề cho truyện là: " Sống chết mặc bay" Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại- kiểu bài: Giải thích vấn đề văn học - Nội dung luận đề: Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" Phạm Duy Tốn - Lí lẽ dẫn chứng: + Hiểu biết tác giả, văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX - Về hệ thống đê điều, nạn lũ lụt thời thuộc Pháp + Lấy dẫn chứng tác phẩm * Tìm ý - Câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi - Dân lo lắng hộ đê - Viên quan phụ mẫu quan lại, sai nha ngồi đình đánh - Thái độ thờ trớc phong trào học tập, rèn luyện, xây dựng giờ,ngày, tuần học tốt số bạn lớp Xây dựng dàn ý a Nêu vấn đề: - Giới thiệu vấn đề: Sống chết mặc bay nhan đề hay có nhiều ý nghĩa sâu sắc, góp phần tạo lên hấp dẫn lí thú tác phẩm b Giải vấn đề: 81 - Luận điểm 1: Nguồn gốc nhan đề giới thiệu nguồn gốc + Giới thiệu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi - Luận điểm 2: Vì tác giả lại lựa chọn đặt nhan đề nh vậy? + Xuất phát từ chủ đề câu truyện + Từ hình tợng nhân vật trung tâm - Ln ®iĨm 3: ý nghÜa cđa nhan ®Ị sèng chết mặc bay c Kết thúc vấn đề: - Cái hay , đặc sắc truyện - Giá trị tác phẩm - Cảm nhận em nhan đề ẹe soỏ Có ngời nói tre không chịu khó học tập, lớn lên chẳng làm đợc việc có ích Em háy chứng minh 1) Mở Bài - Học hành có tầm quan trọng lớn c/đ ngời, nhng a nhận thức đợc điều đó, ngời xa đà nhắc nhở: Khi trecó ích 2) Thân Bài : a)- Giải thích học gì? + Học qua trình tiếp thu tri thức nhân loại qua việc học trờng XH + Học để nang cao trình độ nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu cao b)- Chøng minh häc thùc sù míi trë thµnh ngêi cã ích + Kiến thức nhân loại vô rộng lớn muón tiếp thu htì càn phải học + Học đáp ứng đợc nhu cầu Xh làm việc có hiệu qủa: Có kiến thức làm việc nhanh , hiệu , ngợc lại thiếu kiến thức làm việ khó khăn, hay bị sai sãt 82 ... mặt người mười mặt -> so sánh, hoán dụ II Luyện tập: * Bài tập 1: So sánh tục ngữ với thành ngữ, ca dao: * So sánh tục ngữ với thành ngữ: - Giống: Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói, dùng h/ả để... lao khơng sánh Những ngày bước vào lớp, thầy dìu dắt, dạy dỗ, bảo Thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần Lên lớp cao, thầy dạy cho điều sâu sắc Suốt trình học tập thầy người sát cánh bên ta,... ngữ câu hồn chỉnh Phương diện Hình thức Thành ngữ Là đơn vị ngữ pháp tương đương Tục ngữ Là câu trọn vẹn, coi Nội dung cụm từ Có chức gọi tên vật, tính văn đặc biệt Diễn đạt trọn vẹn phán đoán

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan