Ngan hang 12 di truyen, bien di

19 316 0
Ngan hang 12 di truyen, bien di

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạng điền khuyết 1. Giới hạn của cùng một kiểu gen trớc những điều kiện môi trờng khác nhau đợc gọi là 2. Ngời mắc hội chứng có các biểu hiện: Cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi , lỡi dài và dày, ngón tay ngắn, cơ thể phát triển chậm, si đần, thờng vô sinh. 3. Ngời phụ nữ mắc hội chứng có các biểu hiện: buồng trứng không phát triển, thờng rối loạn kinh nguyệt, khó có con. 4. Ngời phụ nữ mắc hội chứng có các biểu hiện: lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ 5. Ngời đàn ông mắc hội chứng có các biểu hiện: mù màu, thân cao, chân tay dài, , si đần, vô sinh. 6. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của và di truyền vi sinh vật. 7. Cônsixin là chất dùng để gây đột biến vì chúng có khả năng làm NST không phân li. 8. Xử lí bào tử nấm penicillium bằng rồi chọn lọc tạo đợc chủng penicillium có gấp 200 lần dạng ban đầu. 9. Xạ khuẩn là nhóm có khả năng nhng sinh sản chậm. Ngời ta cấy gen tổng hợp chất này của xạ khuẩn vào các vi khuẩn 10. Ngời ta đã tạo đợc các thể đột biến đa bội với các thu hoạch chủ yếu về thân, lá nh 11. Chọn đợc các chủng vi sinh vật mà đóng vai trò gây miễn dịch ổn định cho kí chủ chống lại loài vi sinh vật đó ứng dụng: sản xuất vacxin 12. Nhờ kĩ thuật chuyển gen, ngời ta đã chuyển gen từ loài thuốc lá cảnh Petunia sang 13. Kĩ thuật cấy gen đợc hiểu là kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm 14. Thờng biến là những biến đổi ở kiểu hình của , phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dới 15. Đột biến giao tử phát sinh trong , nó xảy ra ở một nào đó, qua thụ tinh đột biến đi vào hợp tử. 16. Đột biến Xôma xảy ra trong ở rồi đợc nhân lên trong một mô và đợc biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm 17. Đột biến tiền phôi xảy ra ở đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn nó sẽ đi vào quá trình hình thành giao tử và truyền qua thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính. 18. Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tạo , tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của 19. Một trong các khâu của kĩ thuật cấy gen là: Cắt và nối ADN của và ADN plasmit ở những , tạo nên ADN tái tổ hợp 20. Một trong những khâu của là: Tách ADN của tế bào cho và ra khỏi tế bào vi khuẩn. 21. Một trong những khâu của là: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện 22. Trong kĩ thuật di truyền, tế bào nhận thờng dùng là , đây là nhóm vi khuẩn sau 30 phút lại 23. Trong tự nhiên cũng có nhiều loại nhng sinh vật ít bị biến đổi là do chúng cha đủ để tác động lên sinh vật. 24. Trong kĩ thuật di truyền, thao tác cắt ADN ở những trật tự nuclêôtit xác định đợc thực hiện nhờ nhờ đó ta có thể cắt các gen mã hóa những 25. Trong kĩ thuật cấy gen, ngoài ngời ta còn dùng (một loại virut) làm thể truyền. 26. Sốc nhiệt là sự làm thay đổi nhiệt độ của môi trờng một cách đột ngột làm cho của cơ thể để tự bảo vệ , gây chấn thơng trong bộ máy di truyền. 27. Trong kĩ thuật gây đột biến, để tăng hiệu quả ngời ta đã xử lí phối hợp với hóa chất hoặc phối hợp với lai giống. 28. Đối với vật nuôi, phơng pháp gây đột biến chỉ đợc ở một số nhóm động vật thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng 29. Nhờ kĩ thuật di truyền, đã tạo ra các giống, chủng vi sinh vật có khả năng các sản phẩm nh axit amin, prôtêin, enzim, hoocmôn, kháng sinh 30. ở ruồi giấm, lắp đoạn 2 lần trên nhiễm sắc thể X sẽ làm cho lặp đoạn 3 lần làm cho 31. Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, của tác nhân mà còn tùy thuộc vào đặc điểm 32. Trong thực tế sản xuất, quy định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của do kiểu gen quy định. Chọn A, B, C, D 1. Nếu F 1 tứ bội có kiểu gen AAaa x Aaaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa B: 1AAAa :5AAaa:5Aaaa:1aaaa D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 2. Nếu F 1 tứ bội có kiểu gen Bb x BBbb, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1BBBB : 8BBBb:18BBbb : 8Bbbb:1bbbb C: 1BBB:5BBb:5Bbb:1bbb B: 1BBBB :5BBBb:5Bbbb:1bbbb D: 1BBBB :8BBbb:18Bbbb : 8BBBb:1bbbb 3. Nếu F 1 tứ bội có kiểu gen AAaa x AAaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1AAAA : 8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa B: 1AAAA:5AAAa:5Aaaa:1aaaa D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 4. Nếu F 1 tứ bội có kiểu gen DDdd x Dddd, trong trơng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1DDDD: 8DDDd :18DDdd: 8Dddd:1dddd C: 1DDD : 5DDd : 5Ddd : 1dddd B: 1DDDD: 5DDdd : 5Dddd: 1dddd D: 1DDDd : 5DDdd : 5Dddd : 1dddd 5. Nếu F 1 tứ bội có kiểu gen Aa x AAaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa B: 1AAAa :5AAaa:5Aaaa:1aaaa D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 6. Nếu F 1 tứ bội có kiểu gen DDdd x DDdd, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1DDDD: 8DDDd :18DDdd: 8Dddd:1dddd C: 1dddd: 8 Dddd: 18 DDDd : 8DDdd : 1dddd B: 1DDD: 8Ddd : 18DDDd : 8Dddd : 1dddd D: 1DDDD : 8DDdd :18Dddd: 8DDDd:1dddd 7. Nếu F 1 tứ bội có kiểu gen CCcc x cccc, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1CCCC : 8CCCc : 18CCcc : 8Cccc : 1cccc C: 1CCcc : 4Cccc : 1cccc B: 1CCCC: 5CCCc : 5Cccc : 1cccc D: 1CCCC : 8CCcc : 18Cccc : 8AAAa : 1cccc 8. Nếu F 1 có kiểu gen Aaaa x AAaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa B: 1AAAa:5AAaa:5Aaaa:1aaaa D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa 1. Một gen có 2400 nuclêôtit, với 2880 liên kết hiđrô. Do bị đột biến mà số nuclêôtit loại G thay đổi thành 481 nhng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì? A: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X C: đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit B: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T D: mất 1 cặp nuclêôtit 2. Một gen có chiều dài 5100A o , và có 3900 liên kết hiđrô. Do bị đột biến mà số nuclêôtit loại A thay đổi thành 602 nhng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì? A: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T C: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X B: thay 2 cặp G - X thành 2 cặp A - T D: thay 2 cặp A - T thành 2 cặp G - X 3. Một gen có khối lợng phân tử là 900.000 đ.v.C, với 4050 liên kết hiđrô. Sau đột biến, số nuclêôtit loại A là 450 nhng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì? A: thêm một cặp nuclêôtit loại A - T C: đảo vị trí một hoặc một vài cặp nuclêôtit B: thay 1 cặp G-X thành cặp A-T D: mất một hoặc một số cặp nuclêôtit 4. Một gen có chiều dài 3060A o , với tổng số 2550 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ngời ta xác định đợc số nuclêôtit loại A và X bằng nhau và bằng 450. Đây là dạng đột biến gì? A: đảo vị trí một hoặc một vài cặp nuclêôtit C: thêm một cặp nuclêôtit loại A - T B: thay 1 cặp G-X thành cặp A-T D: mất một hoặc một số cặp nuclêôtit 5. Một gen có chiều dài 5100 A o và số nuclêôtit loại A là 600. Sau đột biến số nuclêôtit của gen không đổi nhng số nuclêôtit loại G còn lại là 898. Đây là dạng đột biến gì? A: thay 2 cặp A - T thành2 cặp G - X C: đảo vị trí một số cặp nuclêôtit B: thay 2 cặp G - X thành 2 cặp A - T D: thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T 6. Một gen có chiều dài 4080 A o và số nuclêôtit loại A là 480. Sau đột biến khối lợng phân tử của gen không đổi nhng gen đột biến có số nuclêôtit loại G là 719. Đây là dạng đột biến gì? A: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T C: đảo vị trí một số cặp nuclêôtit B: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X D: mất 1 cặp nuclêôtit loại G - X 7. Một gen có 1200 nuclêôtit và số liên kết hiđrô giữa các cặp A - T là 420. Sau đột biến số liên kết hiđrô giữa các cặp G - X là 1173. Biết rằng chiều dài của gen không đổi. Xác định dạng đột biến đó là gì? A: Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G - X C: Thay thế 1 cặp G - X bằng cặp A - T B: Mất 1 cặp nu loại A - T D: Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G - X 8. Một gen có 1500 nuclêôtit và số liên kết hiđrô là 1950. Sau đột biến, ngời ta xác định đợc số cặp nuclêôtit loại G - X là 451 nhng số nuclêôtit loại A của gen không đổi. Xác định dạng đột biến đó là gì? A: Đảo vị trí một vài cặp nuclêôtit C: Thêm một cặp nuclêôtit loại G - X B: Mất 1 cặp nuclêôtit loại A - T D: Thêm một cặp nuclêôtit loại A - T 1. Khi nghiên cứu tính trạng sản lợng sữa bò, ngời ta thấy tính trạng này chịu ảnh hởng nhiều bởi điều kiện thức ăn, chăm sóc. Vậy tính trạng này có đặc điểm: A: Có mức phản ứng rộng C: Có mức phản ứng trung bình B: Có mức phản ứng hẹp D: Có khả năng đột biến cao 2. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là: A: Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn B: Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn C: Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp D: Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện 3. Trong kĩ thuật chuyển gen, ngoài việc dùng plasmit làm thể truyền ngời ta còn có thể dùng yếu tố nào khác? A: Thể thực khuẩn B: Virut kí sinh động vật C: Virut kí sinh thực vật D: Cả A, B và C 4. Khi nghiên cứu tính trạng tỉ lệ bơ trong sữa bò, ngời ta thấy tính trạng này ít thay đổi nhiều bởi điều kiện thức ăn, chăm sóc. Vậy tính trạng này có đặc điểm: A: Có mức phản ứng rộng C: Có mức phản ứng trung bình B: Có mức phản ứng hẹp D: Có khả năng đột biến cao 5. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là: A: Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn B: Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp C: Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp D: Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện 6. Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là: A: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ thích hợp B: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ cao C: Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây D: Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây 7. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là: A: Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn B: Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp C: Chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện D: Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện 8. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là: A: Tách ADN của tế bào cho và tách ADNplasmit khỏi vi khuẩn B: Tách nhân tế bào của tế bào nhận và tách plasmit khỏi vi khuẩn C: Cắt và nối hai phần vật chất di truyền của tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp D: Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện 1 Nội dung nào sau đây không đúng với kĩ thuật cấy gen? A: Tách ADN của tế bào cho và tách ADNplasmit khỏi vi khuẩn B: Chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện C: Cắt và nối hai phần vật chất di truyền của tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp D: Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp 2 Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là: A: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ cao B: Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ C: Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây D: Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây 3 Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là: A: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ thấp B: Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây C: Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây D: Sử dụng hoá chất ở trạng thái đóng băng 4 Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là: A: Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của thân hay chồi B: Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây C: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ rất cao D: Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây 5. Nguyên nhân dẫn đến thờng biến trên cơ thể sinh vật là: A: Những biến đổi trong quá trình trao đổi chất của tế bào làm thay đổi kiểu gen B: Các tác nhân vật lí, hóa học của môi trờng C: Các tác động trực tiếp bởi sự thay đổi của môi trờng D: Cả A, B và C đều đúng 6. Tác nhân dùng để gây đột biến thay thế cặp A - T thành cặp G - X là: A: 5B.U B: EMS C: Cônsixin D: Tia X 7. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình đợc ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình đợc hiểu là: A: Một giống vật nuôi C: Biện pháp kĩ thuật trong sản xuất B: Một giống cây trồng D: Năng suất và sản lợng thu đợc 8. Tác nhân dùng để gây đột biến đa bội thể là: A: 5B.U B: EMS C: Cônsixin D: Tia X 1. Tế bào có kiểu gen AAAA có thể thuộc thể đột biến nào sau đây? A: Thể đa nhiễm 2n+2 C: Cả A và B đều có thể đúng B: Thể tứ bội 4n D: Thể tam bội 3n 2. Kĩ thuật cấy gen đợc hiểu đơn giản là: A: Sự tác động làm tăng số lợng gen trong tế bào B: Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài C: Chuyển phân tử ADN từ tế bào này sang tế bào khác D: Chuyển một đoạn phân tử ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận 3. Tế bào có kiểu gen Aaa có thể thuộc thể đột biến nào sau đây? A: Thể ba nhiễm 2n+1 C: Thể tam bội 3n B: Thể tứ bội 4n D: Cả A và C đều có thể đúng 4. Enzim đợc sử dụng để cắt ADN ở các trật tự nuclêôtit nhất định trong kĩ thuật chuyển gen là: A: Restrictaza B: Ligaza C: ADN - polimeraza D: ARN - polimeraza 5. Plasmit là gì? A: Các bào quan có kích thớc nhỏ trong tế bào vi khuẩn B: ADN trong lõi của thể thực khuẩn C: Phân tử ADN dạng vòng nhỏ trong tế bào chất của vi khuẩn D: Nhiễm sắc thể dạng vòng của vi khuẩn 6. Enzim đợc sử dụng để nối các đoạn ADN với nhau trong kĩ thuật chuyển gen là: A: Restrictaza B: Ligaza C: ADN - polimeraza D: ARN - polimeraza 7. Vi khuẩn đờng ruột E. coli thờng đợc sử dụng làm tế bào nhận trong kĩ thuật cấy gen là do: A: Có khả năng chịu nhiệt tốt C: Có rất nhiều plasmit trong tế bào B: Có khả năng sinh sản nhanh, dễ nuôi D: Cả A, B và C đều đúng 8. Insulin đợc sản xuất bằng kĩ thuật cấy gen dùng để chữa trị bệnh gì? A: Bệnh cao huyết áp C: Thiếu canxi ở ngời già B: Bệnh suy dinh dỡng ở trẻ em D: Bệnh đái tháo đờng 1. Tác nhân làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể để tự bảo vệ không kịp khởi động, gây chấn thơng cho bộ máy di truyền là: A: Cônsixin B: Tia phóng xạ C: Sốc nhiệt D: Tia tử ngoại 2. Hóa chất nào sau đây có thể gâu ra dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit này thành cặp nuclêôtit khác? A: 5 brôm uraxin C: Cônsixin B: Kali pegmanganat D: Natri glutamat 3. Cônsixin khi thấm vào mô đang phân bào sẽ có tác dụng gì để gây đột biến? A: Làm đứt ADN C: Ngăn cản thoi vô sắc hình thành B: Mất một cặp nuclêôtit nào đó D: Cả A, B và C đều đúng 4. Loại tia tử ngoại có bớc sóng nào có thể gây kích thích ADN mạnh nhất? A: 2560A o B: 2570A o C: 2580A o D: 2575A o 5. Hóa chất nào sau đây có thể gây ra dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit này thành cặp nuclêôtit khác? A: Kali pegmanganat C: Cônsixin B: Natri glutamat D: Êtylmêtal sunfonat 6. Công nghệ sản xuất kháng sinh Pênixilin là một thành tựu trong lĩnh vực nào? A: Kĩ thuật cấy gen C: Gây đột biến bằng tia phóng xạ B: Gây đột biến bằng hóa chất D: Kết hợp cả B và C 7. Công nghệ sản xuất kháng sinh Pênixilin đợc thực hiện trên đối tợng nào? A: Một loại nấm C: Thể thực khuẩn B: Một loại vi khuẩn D: Thực vật 8. Da hấu không hạt là dạng đột biến nào? A: Thể tứ bội C: Thể dị bội B: Thể tam bội D: Thể lỡng bội bình thờng 1. Loại bức xạ mặt trời nào sau đây có thể gây đột biến cho sinh vật? A: Tia cực tím C: Tia tử ngoại B: Tia hồng ngoại D: ánh sáng lục 2. Những giống khoai tây có khả năng kháng một số chủng virut đợc tạo ra nhờ thành tựu trong lĩnh vực nào? A: Kĩ thuật chuyển gen C: Gây đột biến NST B: Gây đột biến gen D: Cả A và B đều đúng 3. Gen kháng thuốc diệt cỏ đợc chuyển vào cây bông, cây đậu tơng đợc lấy từ loài sinh vật nào? A: Một loại vi khuẩn C: Một loại thuốc lá cảnh B: Một loại nấm mốc D: Một loại cỏ dại trong tự nhiên 4. Mỗi loại enzim cắt có thể cắt nh thế nào? A: Cắt ở bất kì đoạn ADN nào C: Cắt ở một vài trật tự nuclêôtit nào đó B: Cắt ở một trật tự nuclêôtit nhất định D: Cả A, B và C đều đúng 5. Biến dị di truyền bao gồm những loại nào? A: Đột biến, biến dị tổ hợp, thờng biến B: Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thờng biến C: Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, biến dị tổ hợp D: Cả A, B và C đều sai 6. Thành tựu sản xuất thuốc kháng sinh từ xạ khuẩn là thuộc lĩnh vực: A: Gây đột biến các xạ khuẩn rồi chọn lọc công phu nhiều thế hệ B: Nuôi xạ khuẩn trong môi trờng thích hợp rồi chọn lọc các chủng sinh sản nhanh, dễ nuôi C: Chuyển gen tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn vào vi khuẩn sinh sản nhanh, dễ nuôi D: Chuyển gen từ một loại vi khuẩn khác vào xạ khuẩn 7. Tia tử ngoại đợc sử dụng để xử lí: A: Đỉnh sinh trởng của cành cây C: Vi sinh vật, bào tử, hạt phấn B: Hạt và bào tử D: Cả A, B và C đều đúng 8. Tia tử ngoại đợc sử dụng để gây nên những dạng đột biến nào? A: Đột biến gen, đột biến NST C: Đột biến gen, đột biến thể dị bội B: Đột biến thể dị bội, đa bội D: Đột biến NST, đột biến thể đa bội 1. Tính trạng có mức phản ứng rộng là tính trạng có đặc điểm: A: Dễ thay đổi theo điều kiện môi trờng C: Dễ bị đột biến bởi các tác nhân đột biến B: ít thay đổi theo điều kiện môi trờng D: Cả A và C đều đúng 2. Phơng pháp gây đột biến nhân tạo đợc sử dụng phổ biến trên các đối tợng sinh vật nào? A: Động vật và thực vật C: Thực vật và vi sinh vật B: Động vật và vi sinh vật D: Động vật, thực vật, vi sinh vật 3. Bình thờng trong tự nhiên sinh vật ít bị đột biến là do: A: Trong tự nhiên không có các tác nhân gây đột biến B: Các tác nhân trong tự nhiên không đủ cờng độ, liều lợng để gây đột biến cho sinh vật C: Các sinh vật có hệ miễn dịch tốt nên hạn chế các tác hại của các tác nhân D: Tất cả các trờng hợp đó dều sai 4. Tia tử ngoại là loại bức xạ mặt trời có bớc sóng nh thế nào? A: Từ 1000 - 3000A o C: Từ 2000 - 4000A o B: Từ 1000 - 4000A o D: Từ 2000 - 5000A o 5. Tính trạng có mức phản ứng hẹp là tính trạng có đặc điểm: A: Dễ thay đổi theo điều kiện môi trờng C: Dễ bị đột biến bởi các tác nhân đột biến B: ít thay đổi theo điều kiện môi trờng D: Cả A và C đều đúng 6. Tạo ra một giống mới nhờ gây đột biến bằng cách: A: Chọn ngẫu nhiên một vài biến dị tốt C: Chọn lọc một biến dị tốt để làm giống B: Chọn lọc công phu qua nhiều thế hệ D: Kết hợp cả ba cách trên 7. Hớng tác động nào có thể gây biến đổi định hớng trên cơ thể sinh vật? A: Gây đột biến gen C: Sử dụng kĩ thuật chuyển gen B: Gây đột biến nhiễm sắc thể D: Kết hợp cả A và B 8. Giống táo má hồng đ ợc tạo ra nhờ gây đột biến táo Gia Lộc bằng loại tác nhân nào? A: Hóa chất EMS C: Tia phóng xạ gamma B: Hóa chất NMU D: Tia phóng xạ anpha 1. Trong thí nghiệm lai hai thứ bí thuần chủng đều có dạng quả tròn với nhau thu đợc F 1 toàn bí dẹt. Sự xuất hiện dạng bí quả dẹt là do hiện tợng: A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp 2. Hiện tợng hoa giấy có những cành hoa trắng xen với những cành hoa đỏ đợc xếp vào loại biến dị: A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp 3. Khi Menđen tiến hành lai các thứ đậu F 1 có hạt vàng với nhau tạo ra F 2 xuất hiện tỉ lệ 3 vàng : 1 xanh. Hạt đậu có màu xanh xuất hiện là do hiện tợng: A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp 4. Hiện tợng ruồi giấm xuất hiện kiểu hình mắt dẹt hoặc mắt rất dẹt đợc xếp vào loại biến dị nào? A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp 5. Sự biến đổi màu sắc hoa liên hình theo các điều kiện nhiệt độ khác nhau là ví dụ tiêu biểu cho hiện tợng: A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp 6. Khi Moocgan tiến hành lai phân tích ruồi cái F 1 có kiểu hình thân xám, cánh dài thì thu đợc F B với 4 loại kiểu hình: 41% thân xám, cánh dài : 41% thân đen, cánh cụt : 9% thân xám, cánh cụt: 9% thân đen, cánh dài. Các kiểu hình có tỉ lệ 9% đợc tạo ra do hiện tợng nào? A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp 7. Vi khuẩn đờng ruột E. coli có thể sản xuất hooc môn Insulin là thành tựu quan trọng trong lĩnh vực nào? A: Gây đột biến gen C: Gây đột biến nhiễm sắc thể B: Kĩ thuật chuyển gen D: Lai tạo tạo ra biến dị tổ hợp 8. Hiện tợng một số loài thú xứ lạnh (thỏ, chồn, cáo ) về mùa đông có bộ lông dày, màu trắng lẫn với tuyết, về mùa hè lông tha hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám. Đây là ví dụ tiêu biểu cho hiện tợng nào? A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp 1. Đột biến là gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử, tế bào B: Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình dới tác dụng của ngoại cảnh C: Sự xuất hiện những kiểu hình mới do sự tổ hợp lại vật chất di truyền D: Cả A, B và C đều đúng 2. Đột biến gen là gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử B: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào C: Cả A và B đều đúng D: Những biến đổi đồng loạt dới tác dụng của ngoại cảnh 3. Đột biến nhiễm sắc thể là gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử B: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào C: Cả A và B đều đúng D: Những biến đổi đồng loạt dới tác dụng của ngoại cảnh 4. Biến dị tổ hợp là gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử, tế bào B: Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình dới tác dụng của ngoại cảnh C: Sự xuất hiện những kiểu hình mới do sự tổ hợp lại vật chất di truyền D: Cả A, B và C đều đúng 5. Biến dị thờng biến là gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử, tế bào B: Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình dới tác dụng của ngoại cảnh C: Sự xuất hiện những kiểu hình mới do sự tổ hợp lại vật chất di truyền D: Cả A, B và C đều đúng 6. Đột biến gen là gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào B: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử C: Cả A và B đều đúng D: Những biến đổi đồng loạt dới tác dụng của ngoại cảnh 7. Các loại biến dị khác nhau có những đặc điểm gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử, tế bào [...]... thành 4 Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về kĩ thuật di truyền? A: Kĩ thuật di truyền chỉ cho phép chuyển gen của các động vật, thực vật vào vi sinh vật B: Kĩ thuật di truyền cho phép ta định hớng đợc những biến đổi trên cơ thể sinh vật C: Trong kĩ thuật di truyền, chỉ có plasmit đợc sử dụng làm thể truyền D: Cả A, B và C đều đúng 5 Trong kĩ thuật di truyền ngời ta thờng dùng các yếu tố nào là thể truyền?... v i Thỏi c: A Bt u cỏch õy khong 3500 triu nm, kộo di khong 900 triu nm B V qu t cha n nh, nhiu ln to nỳi v phun la d di C S sng ó phỏt sinh vi s cú mt ca than chỡ v ỏ vụi D ó cú hu ht i din ngnh ng vt khụng xng sng Cõu 9: c im no di õy khụng thuc v i Nguyờn sinh: A ó xut hin cỏc thc vt cn u tiờn B Nhng t to nỳi ln ó phõn b li i lc v i dng C ó cú i din hu ht cỏc ngnh ng vt khụng xng sng D S sng l mt... thnh cỏc cht hu c n gin ri phc tp l nh: A S xut hin ca c ch t sao chộp B Tỏc ng ca cỏc enzim v nhit C Tỏc dng ca cỏc ngun nng lng t nhiờn (bc x nhit, tia t ngoi, ) D Do cỏc cn ma kộo di hng ngn nm Cõu 12: Phỏt biu no di õy l khụng ỳng v cỏc s kin xy ra trong giai on tin hoỏ hoỏ hc: A Cú s tng hp cỏc cht hu c t cỏc cht vụ c theo phng thc hoỏ hc B Trong khớ quyn nguyờn thu ca qu t cha cú O2 v N2 C Do... 13: Cõu 14: S kin no di õy khụng phi l s kin ni bt trong giai on tin hoỏ tin sinh hc: A S xut hin cỏc enzim B Hỡnh thnh cỏc cht hu c phc tp prụtờin v axit nuclờic C S to thnh cỏc cụaxecva D S hỡnh thnh mng Cõu 17: Thuc tớnh no di õy khụng phi l ca cỏc cụaxecva: A Cú th hp th cỏc cht hu c trong dung dch B Cú kh nng ln dn lờn v bin i cu trỳc ni ti C Cú th phõn chia thnh nhng git mi di tỏc dng c gii D Cụaxecva... quanh C Lm cho quỏ trỡnh tng hp v phõn gii cht hu c din ra nhanh hn D Chuyn cụaxecva t dng sng cha cú t bo thnh c th n bo E A v B ỳng Cõu 19: Bc quan trng dng sng sn sinh ra nhng dng ging chng, di truyn c im ca chỳng cho th h sau l: A S xut hin c ch t sao chộp B S xut hin cỏc enzim C S hỡnh thnh cỏc cụaxecva D S hỡnh thnh mng E S hỡnh thnh cỏc nuclờụtit 12 Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn luôn giống... biu no di õy v cỏc bin ng khớ hu v a cht l khụng ỳng: A S phỏt trin ca bng h l mt nhõn t nh hng mnh ti khớ hu, khớ hu lnh tng ng vi s phỏt trin ca bng h B Mt t cú th b nõng lờn hay st xung do ú bin rỳt ra xa hoc tin sõu vo t lin C Cỏc i lc cú th dch chuyn theo chiu ngang lm thay i phõn b t lin D Chuyn ng to nỳi thng kốm theo ng t v nỳi la nhng khụng lm phõn b li i lc v i dng Cõu 8: c im no di õy khụng... về kiểu hình dới tác dụng của ngoại cảnh C: Sự xuất hiện những kiểu hình mới do sự tổ hợp lại vật chất di truyền D: Cả A, B và C đều đúng 8 Biến dị tổ hợp là gì? A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử, tế bào B: Sự xuất hiện những kiểu hình mới do sự tổ hợp lại vật chất di truyền C: Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình dới tác dụng của ngoại cảnh D: Cả A, B và C đều đúng... sng D S sng l mt nhõn t lm bin i mt t, bin i thnh phn khớ quyn, hỡnh thnh sinh quyn Cõu 13: i din u tiờn ca ng vt cú xng sng l: A Cỏ giỏp B B cp tụm C c anh v D Tụm ba lỏ E Cỏ chõn khp v da gai Cõu 12: ng vt khụng xng sng u tiờn lờn cn l: A B cp tụm B Nhn C Cỏ chõn khp v da gai D Tụm ba lỏ E c anh v Cõu 13: i din u tiờn ca ng vt cú xng sng l: A Cỏ giỏp B B cp tụm C c anh v D Tụm ba lỏ E Cỏ chõn khp v... kiu gen AAaa lai vi mt cõy t bi cú kiu gen AAaa Quỏ trỡnh gim phõn cỏc cõy b m xy ra bỡnh thng, cỏc loi giao t c to ra u cú kh nng th tinh T l kiu gen ng hp t ln i con l: A: 1/6 B: 1 /12 C: 1/2 D: 1/36 3 Gen B cú chiu di 5100 b t bin thnh gen b Khi gen b t nhõn ụi mt ln, mụi trng ni bo ó cung cp 3002 nuclờụtit t bin trờn thuc dng no? A: mt 1 cp nuclờụtớt B: thờm 1 cp nuclờụtớt C: thờm 2 cp nuclờụtớt... mắt, dạng tóc D Đặc điểm tâm lí, tuổi thọ, t tởng Cõu 20: H tng tỏc no di õy gia cỏc loi i phõn t cho phộp phỏt trin thnh c th sinh vt cú kh nng t nhõn ụi, t i mi: A Prụtờin - lipit B Prụtờin - saccarit C Prụtờin - prụtờin D Prụtờin - axit nuclờụtit Cõu 2: í ngha ca vic nghiờn cu sinh vt hoỏ thch l: A Suy oỏn lch s xut hin, phỏt trin v dit vong ca chỳng cha chỳng C Ti liu nghiờn cu lch s ca trỏi t D A . biểu nào sau đây là đúng nhất về kĩ thuật di truyền? A: Kĩ thuật di truyền chỉ cho phép chuyển gen của các động vật, thực vật vào vi sinh vật B: Kĩ thuật di truyền cho phép ta định hớng đợc những. ngời già B: Bệnh suy dinh dỡng ở trẻ em D: Bệnh đái tháo đờng 1. Tác nhân làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể để tự bảo vệ không kịp khởi động, gây chấn thơng cho bộ máy di truyền là: A: Cônsixin. vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử, tế bào B: Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình dới tác dụng của ngoại cảnh C: Sự xuất hiện những kiểu hình mới do sự tổ hợp lại vật chất di truyền D:

Ngày đăng: 18/10/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan