bài kt Lịch Su(Dùng để thao khảo)

13 328 0
bài kt Lịch Su(Dùng để thao khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 18 Tiết 36: Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 I/ Thực dân pháp xâm lợc Việt Nam A/ Mục tiêu: Học sinh nắm đợc + Kiến thức: - Diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 - Chiến sự ở Gia Định 1859 + T tởng: Thấy đợc tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta và thái độ của triều đình Huế, bản chất tham lam tàn bạo của bợn thực dân + Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, nhận xét B/ Phơng tiện dạy học - Bản đồ Đông Nam á trớc sự xâm lăng của t bản Phơng Tây - Bản đồ chiến sự Đà Nẵng và gia định C/ Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới - Giới thiệu bài: Giáo viên dẫn dắt - Giáo viên dùng bản đồ Đông Nam á tr- ớc khi Pháp xâm lợc để minh hoạ cho học sinh thấy đợc khi thực dân Pháp xâm lợc việt nam, chúng đã xâm lợc khá nhiều nớc ở vùng này.(Có việt Nam) - Dùng bản đồ Việt Nam để giới thiệu Đà Nẵng. ? Tại sao thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam? ? Nguyên nhân trực tiếp nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về lực lợng quân Pháp lúc này? ? Quân và dân ta đã chống trả nh thế nào? ? Tại sao thực dân Pháp lại dàn trận trớc cửa biển Đà Nẵng. Triều đình nhà Nguyễn bạc nhợc, yếu hèn. ? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra nh thế nào? ? Thực dân Pháp ra sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK ? Thất bại trong âm mu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, thực dân Pháp đã làm gì? ? Quân triều đình lúc này nh thế nào? Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 a. Nguyên nhân thực dân pháp xâm lợc Việt Nam + Nguyên nhân xâu xa - Các nớc phơng tây đẩy mạnh xâm lợc Phơng Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó + Nguyên nhân trực tiếp - Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ Đạo Gia Tô đã đem quân xâm lợc Việt Nam. - Chiều 31-8-1858 - Âm mu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ tiến thẳng ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng. b. Chiến sự ở Đà Nẵng - Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lợc nớc ta - Quân dân ta dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phơng - Thực dân Pháp bớc đầu thất bại=> Sau 5 tháng xâm lợc chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà. 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 -2-1859 quân Pháp kéo vào Gia Định -17-2-1859 chúng => thành Gia Định - Quân triều đình chống cự yếu ớt - Nhân dân địa phơng tự động nổi lên đánh giặc rã. ? Nhân dân địa phơng đã làm gì? - Gọi 1 học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng ? Em có nhận xét gì về tình hình quân địch lúc này? - Giáo viên khái quát về tình hình địch. ? Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà nh thế nào? Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhng không thắng nổi ? Triều đình Huế đã có hành động nh thế nào? Em có nhận xét gì về hành động này? ( Hèn nhát, bán nớc ) - Đọc đoạn chữ nhỏ SGK ? Nội dung cơ bản của hiệp ớc nh thế nào? ? Tại sao triều đình Huế lại ký kết với Pháp hiệp ớc Nhâm Tuất? ( Triều đình nhân nhợng Pháp để giữ lấy quyền lợi giai cấp và dòng họ) - Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Chí Hoà - Đại đồn Chí Hoà thất thủ => Pháp => các tỉnh Nam kỳ -5-6-1862: Triều đình ký với Pháp hiệp - ớc Nhâm Tuất. - Nội dung cơ bản(SGK) 4. Củng cố ? Nhìn vào lợc đồ (hình 86) em hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng pháp của nhân dân Nam kỳ? ? Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra nh thế nào? ? Chiến sự ở Gia Định nh thế nào? 5. Hớng dẫn - Học bài - Đọc tiếp phần II D/ Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2007 Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (tiếp) II/ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 A/ Mục tiêu: +/ Kiến thức: Học sinh nắm đợc: - Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc, triều đình bạc nhợc chống trả yếu ớt và đã ký điều ớc cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp. - Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chống Pháp xâm Lợc đà nẵng. + T tởng: Giáo dục học sinh lòng trân trọng tinh thần quyết tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lợc của nhân dân ta. Lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân. + Kỹ năng: Hớng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những kỹ năng quan sát tranh ảnh lịch sử. B/ Ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ việt nam - Lợc đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ(1860-1875) C/ Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Vì sao pháp xâm lợc Đà Nẵng? 3. Bài mới - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK - Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam, gọi học sinh xác định những địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ. ? Em hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi pháp xâm lợc Đà Nẵng? - Giáo viên giải thích thêm: Đốc học Phạm Văn Nghị ( Nam định ) đã chiêu mộ 300 quân nho sỹ vào ứng cứu cho Đà Nẵng ? Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia Định ra sao? ? Điển hình là cuộc khởi nghĩa của ai? Nổ ra ở đâu? Giáo viên minh hoạ thêm: Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng tạo ra cách đánh pháo thuyền rất có hiệu quả. Đốt cháy chiếc tầu ét-pê-răng( Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12-1861) ? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trơng Định? - Gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK ? Thái độ và hành động của Thực dân Pháp nh thế nào? Giáo viên giải thích thêm về khởi nghĩa Trơng Định. - Học sinh quan sát Hình 85: Trơng Định nhận phong soái - yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK ? Hãy cho biết tình hình nớc ta sau điều ớc 5-6-1862 ? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam kỳ nh thế nào? Giáo viên xác định vị trí 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ và giải thích thêm Năm 1863, thực dân Pháp chiếm Căm- pu-chia. Nhiều lần Pháp vu cáo quan lại triều đình Tháng 10-1866, chúng cử phái viên ra Huế thăm dò thái độ của triều đình. -2-1867, Pháp cử ngời ra Huế đòi chiếm phí 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ. + Thái độ của nhân dân ta: + Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp. + Tại gia định và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ - Phong trào kháng chiến càng sôi nổi - Điển hình là khởi nghĩa của: Nguyễn Trung Trực, Trơng Định (2-1859=>20- 08-1864) - Cuộc khởi nghĩa Trơng Định đã làm gì cho địch thất điên bát đảo. Năm 1862: Gần nh tổng khởi nghĩa toàn miền quần chúng tôn ông là : Bình tây đại nguyên soái. - Thực dân pháp đàn áp - 2-1863 chúng đã tấn công căn cứ Tân Hoà( Hò Công) - Khởi nghĩa Trơng Quyền ở Tây Ninh 2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh Miền Tây Nam kỳ. a. Tình hình nớc ta - Triều đình tập trung lực lợng đàn áp phong trào cách mạng. Cử một phái đoàn sang pháp xin chuộc lại 3 tỉnh Miền Đông Nam kỳ nhng không thành. b. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ - Từ ngày 20-06 đến 24-06-1867, thực dân Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên c. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ - Nhân dân Nam Kỳ nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi - Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: - Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của Trơng Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn ? Sau khi 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ ra sao? - Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK ? Nhắc lại câu nói của Nguyễn Trung Trực trớc khi ra chém đầu? Bao giờ ngời tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh tây ? Câu nói thể hiện điều gì? - Giáo viên dùng lợc đồ những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kỳ (1860-1875) Yêu cầu học sinh xác định lại các vị trí chống Pháp của nhân dân Nam kỳ và nhận xét ? Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh Miền Đông và Miền Tây Nam Kỳ giống và khác nhau nh thế nào? Trung Trực. - Phong trào tiếp tục phát triển đến năm 1875. - Giống nhau: Phát triển sôi nổi đều khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm l- ợc. - Khác nhau: Phong trào ở 3 tỉnh Miền Đông sôi nổi, quyết liệt hơn. 4. Củng cố: ? Trình bày những nét chính của phong trào chống thực dân Pháp ở Nam Kỳ ? Em có nhận xét gì về phong trào chống thực dân Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông và 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ 5. Hớng dẫn - Học bài - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc bài 25 SGK D/ Rút kinh nghiệm: . Tuần 20 Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884) I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc kỳ A/ Mục tiêu bài học + Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc: - Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp đánh kỳ (1867-1873) - Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) - Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873- 1874) - Nội dung chủ yếu của hiệp ớc và thơng ớc 1874. Đây là hiệp ớc và thơng ớc 1874, đây là hiệp ớc thứ 2 nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp, từng bớc đầu hàng Pháp chịu mất 6 tỉnh nam Kỳ + T tởng: Giáo dục cho học sinh trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc. - Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu nhợc của triều đình Huế. - Có những nhận xét đứng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ tờng thuật những sự kiện lịch sử, phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình. B/ Ph ơng tiện dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỷ XIX - Bản đồ thực dân Pháp Bắc Kỳ lần thứ nhất - Bản đồ chiến sự Hà Nội năm 1873. C/ Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày tóm lợc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kỳ từ 1858 đến 1875 3. Bài mới Giới thiệu bài: - Tại sao Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ (1867) mà mãi tới năm 1873, chúng mới đánh Bắc Kỳ? - Yêu cầu học sinh đọc mục I và ? Hãy trình bày tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ. Giáo viê giải thích thêm phong trào kháng chiến rất mạnhviệc thiết lập rất khó khăn. ? Thực dân Pháp đã dùng những biện pháp gì để ổn định tình hình Nam Kỳ. ? Trong khi Pháp đang mở rộng xâm lợc thì chính sách đối nội và đối ngoại của triều đình ra sao? ? Tình hình đất nớc nh thế nào. ? Đời sống của nhân dân ra sao Học sinh đọc mục 2 trong SGK Dùng bản đồ hành chính việt Nam cuối thế kỷ XIX để minh hoạ quá trình bành chớng xâm lợc của thực dân Pháp ? Nguyên nhân sâu xa:=> Thực dân Pháp xâm lợc Bắc Kỳ? ? Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong hoàn cảnh nào? Giáo viên nói thêm Nhà Nguyễn yêu cầu .SGK Giải thích thêm về vụ Đuy puy Tháng 10-1872 Đuypuy ( Lái súng ngời Pháp đi Thợng Hải -11-1872: Đuy puy kéo quân ra bắc -22-12 chúng đến Hà Nội .Đuypuy đòi đợc đóng quân trên bờ Sông Hồng ? Chiến sự ở Bắc Kỳ diễn ra nh thế nào? - Giáo viên dùng bản đồ thực dân Pháp Xâm lợc Bắc Kỳ lần thứ I để minh hoạ - Yêu cầu học sinh theo dõi bản đồ - Gọi 1 học sinh khá trình bày bản đồ 1. Tình hình việt Nam tr ớc khi pháp đánh chiếm bắc kỳ + Thực dân pháp Sau khi chiếm xong 3 tỉnh Miền Đông Pháp tiến hành thiết lập bộ máy cai trị nhằm biến thành bàn đạp tấn công Căm pu chia và chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ. - Xây dựng bộ máy cai trị có tổ chức quân sự - Đẩy mạnh bóc lột tô thuế - Cớp đoạt ruộng đất - Mở trờng đào tạo tay sai + Triều đình nhà Nguyễn - Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời. - Vơ vét tiền của nhân dân để ăn chơi và bồi thờng chiến phí. - Kinh tế công nghiệp xa sút - Tài chính thiếu hụt - Binh lực suy yếu - Nhân dân cơ cực - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc - Triều đình tiếp tục thơng lợng với Pháp 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) a. Nguyên nhân - Nguyên nhân sâu xathực dân Pháp muốn bành chớng thế lực, nhảy vào tây Nam trung quốc. - Nguyên nhân trực tiếp: Pháp đem quân ra bắc để giải quyết vụ Giăng Đuy Puy b. Diễn biến + Chiến sự tại Hà Nội - Sáng 20-11-1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà nội - Tra 20-11-1873 thành Hà Nội thất thủ. - Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc Bắc giáo viên minh hoạ thêm ? Sau khi chiếm Hà Nội, chiến sự ở các tỉnh Bắc Kỳ diễn ra nh thế nào? ? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân địch mà không thắng chúng. Vì( quân triều đình không chủ động tấn công địch, trang thiết bị lạc hậu.) - Gọi học sinh đọc mục 3 SGK ? Hãy trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội 1873? Ngay từ khi quân Pháp kéo đến Hà Nội nhân dân đã anh dũng đứng lên kháng chiến.( những ngời yêu nớc) ? Trong thời kỳ này, quân dân Hà Nội lập nên chiến thắng điển hình nào? - giáo viên minh họa thêm ? Em hãy cho biết phong trào kháng chiến tại các tỉnh Bắc Kỳ trong (1873- 1874)? ? Cho biết nội dung của điều ớc 1874? Giáo viên giải thích thêm: Điều ớc này, Pháp phải trả lại Hà Nội ? Tại sao nhà Nguyễn lại ký điều ớc 1874? (Thảo luận nhóm) Giáo viên kết luận: - Vì sự nhu nhợc của nhà Nguyễn - Vì t tởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ Giáo viên minh hoạ thêm: Điều ớc 1874 ký tại Sài Gòn gồm 22 điều khoản (SGK) Kỳ - Cha đầy 1 tháng chúng đã chiếm đợc Hải Dơng , Hng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873-1874) a. Tại Hà Nội - Khi quân Pháp đến Hà Nội nhân dân sẵn sàng chiến đấu - Ban đêm tập kích địch - Đốt cháy kho đạn - Chặn địch ở cửa ô Thành Hà (Ô Quan Chởng) - Tổ chức nghĩa hội thành lập - Chiến thắng Cầu Giấy lần I(21-12- 1873) b. Tại các tỉnh Bắc Kỳ - Quân Pháp đi tới đâu cũng bị đột kích, tập kích điển hình : Phong trào của cha con Nguyễn Mậu Kiến ( Thái Bình) và Phạm Văn Nghị ( Nam Định) c. Điều ớc 1874 + Nội dung: - Quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ - Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp - Vì điều ớc này, thực tế nớc ta đã trở thành xứ bảo hộ của Pháp 4. Củng cố: ? Tại sao Pháp đánh Bắc Kỳ 1873 ? Tại sao quân đội ở triều đình mạnh hơn pháp nhiều lần mà vẫn bị thua? ? Hãy trình bày phong trào kháng chiến của quần chúng ở Hà Nội và Bắc Kỳ? 5. Hớng dẫn - Làm bài tập: Lập bảng nội dung chủ yếu của điều ớc 5-6-1862 và điều ớc Giáp Tuất 15-03-1874 D/ Rút kinh nghiệm: . Tuần 21 Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (tiếp) II/ Thực dân Pháp đánh bắc kỳ lần thứ II, Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1884 A/ Mục tiêu + Kiến thức: Học sinh nắm đợc - Tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ hai. Nội dung của hiệp ớc Hác Măng 1883 và hiệp ớc với Patơ rốt 1884 - Trong quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, nhân dân kiên quyết kháng chiến tới cùng , triều đình mang nặng t tởng chủ hoà, không vận động tổ chức nhân dân kháng chiến nên nớc ta rơi vào tay thực dân Pháp. + T tởng: Giáo dục học sinh lòng yêu nớc, trân trọng những chiến tích đánh giặc của cha ông, tôn kính những anh hùng dân tộc hy sinh căm ghét bọn thực dân cớp nớc và triều định phong kiến đầu hàng. + Kỹ năng: Sử dụng bản đồ tờng thuật các trận đánh bằng bản đồ. B/ Ph ơng tiện dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội - Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai - Bản đồ trận Cầu Giấy lần II C/ Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung cơ bản của điều ớc Giáp Tuất 1874? 3. Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài: - Yêu cầu học sinh đọc SGK mục 1. ? Vì sao thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần I (1873) mà mãi gần 10 năm sau(1882) chúng mới đánh Bắc Kỳ lần II? ( Phong trào của nhân dân lên mạnh) ? Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II trong hoàn cảnh nào? ? Tình hình trong nớc lúc này ra sao? ? Em biết gì về tình hình nớc Pháp đầu thập kỷ 80? ? Cho biết nguyên cớ trực tiếp thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II? - Giáo viên dùng bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II để minh hoạ. ? Cho biết tình hình chiến sự tại Hà Nội? Khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ II (1882) a. Hoàn cảnh + trong nớc - Sau điều ớc 1874 dân chúng cả nớc phản đối mạnh - Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ - Kinh tế: Suy kiệt - Giặc cớp nổi khắp nơi. - Triều đình khớc từ mọi cải cách Duy Tân - Tình hình đất nớc rối loạn + Thực dân Pháp - Nớc Pháp đang chuyển nhanh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. - Nhu cầu xâm lợc chiếm thuộc địa là thiết yếu => chúng quyết tâm đánh bắc kỳ lần II b. Diễn biến + Nguyên cớ trực tiếp: Thực dân Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ớc 1874 và còn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh. + Chiến sự: - 25-4-1882 RiViE gửi tối hậu th đòi tổng đốc Hoàng Diệu nộp khí giới và nộp thành vô điều kiện - Quân ta chống trả quyết liệt - Triều đình Huế lúng túng vội vàng cầu lần II? (1880) - Gọi 1 học sinh trình bày bằng bản đồ. ? Chúng đã hành động nh thế nào? ? Quân ta đã làm gì? Đến tra thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự tử. ? Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái độ của triều đình Huế nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của triều đình Huế: ( Hèn nhát ) ? Hậu quả ra sao? ? Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II nh thế nào? Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng Pháp. ? Nhân dân Hà Nội kháng pháp bằng những biện pháp gì? ? Phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh Bắc Kỳ phối hợp với quân triều đình đánh pháp nh thế nào? ? RiviE phải làm gì? Giáo viên dùng bản đồ minh hoạ ? Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy lần II?( Gọi học sinh khá trình bày bằng bản đồ) ? Sau chiến thắng Cầu Giấy lần II, tình hình ta, địch nh thế nào? ? Thực dân Pháp đã hành động ra sao? Buộc triều đình Huế đầu hàng. ? Tại sao thực dân Pháp không nhợng bộ triều đình Huế sau khi RiviE bị giết tại trận cầu Giấy lần II? ( Vì tham vọng của Pháp, chúng quyết tâm chiếm toàn bộ nớc ta) Triều đình Huế nhu nhợc - Gọi học sinh đọc mục 3 - Dùng bản đồ kinh thành Huế giới thiệu địa danh Thuận An và Huế ? Hãy trình bày cuộc tấn công của thực dân Pháp vào Thuận An? ? Thái độ và hành động của triều đình Huế ra sao? Giáo viên giải thích thêm về hiệp ớc Hác Măng. ? Nội dung cơ bản của điều ớc Hác Măng? Điều ớc Hác Măng dẫn đến hậu quả gì? ? Trớc thái độ phản kháng của nhân dân, thực dân Pháp đối phó nh thế nào? Tấn công các căn cứ kháng chiến còn lại ? Tại sao hiệp ớc Patơrốt đợc ký kết? ? Cho biết nội dung cơ bản của điều ớc Patơrốt? cứu nhà Thanh - Cử ngời ra Hà Nội thơng thuyết với Pháp. - Quân Thanh ồ ạt kéo vào nớc ta - Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và một số nơi khác ở Bắc Kỳ. 2. Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến. - Nhân dân thực hiện chiến thuật Vờn không nhà trống đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có sẵn trong tay - Tự tay đốt nhà tạo thành bức tờng lửa cản địch. - Không bán lơng thực cho pháp - Đào hào, đắp luỹ + Phong trào kháng chiến - Đắp đập, cắm kè trên sông hồng - Làm hầm chống cạm bẫy - Quân dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo về áp sát địch trong thành Hà Nội - RiviE hoảng sợ phải rút quân từ Nam Định về Hà Nội - Chiến thắng Cầu Giấy lần II(19-5-1883) RiviE bị giết. - Pháp định rút chạy khỏi Hà Nội và một số nơi khác. - Ta: Triều đình không có quyết tâm dựa vào dân chống giặc, chủ trơng thơng lợng với Pháp - Pháp quyết tâm tấn công Sơn tây và Thuận An 3. Hiệp ớc PaTơ Nốt nhà n ớc phong kiến việt nam sụp đổ(1884) a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An - Chiều 8-8-1883 thực dân pháp tấn công Thuận An - 20-8-1883 chúng đổ bộ lên vùng. - Triều đình hoảng hốt xin đình chiến và chấp nhận ký điều ớc Hác Măng b. Điều ớc Hác Măng Nội dung: Triều đình chính thức nhận quyền bảo hộ của Pháp: thu hẹp địa giới - Quyền ngoại giao của Đại Nam do Pháp nắm. - Triều đình phải rút quân từ Bắc Kỳ với Trung Kỳ. + Hậu quả: - Phong trào kháng chiến của nhân dân lên mạnh - Phe chủ chiến trong triều hình thành e. Điều ớc Patơrốt(6-6-1884) - Pháp muốn xoa dịu tình hình - Chấm dứt vai trò nhà Thanh ở Bắc Kỳ - Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp về mặt pháp lý + Nội dung: - Căn bản giống điều ớc Hác Măng - Sửa đổi địa giới trung kỳ - Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp 4. Củng cố Cho học sinh thảo luận nhóm về nội dung cơ bản của điều ớc Hác Măng và Pa tơ rốt ? Các điều ớc này chứng tỏ điều gì? 5. Hớng dẫn Học bài, làm bài tập ở nhà D/ Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Tiết 40 Ngày soạn: Ngày dạy: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX I/ Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra Chiếu hầu v ơng A/ Mục tiêu + Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc - Nguyên nhân và diễn biến vụ biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối XIX - Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vơng giai đoạn đầu từ 1858-1888 - Vai trò của các văn thân sỹ phu yêu nớc trong phong trào Cần Vơng: + T tởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc, tự hào dân tộc. Tôn trọng và biết ơn những văn thân sỹ phu yêu nớc đã hy sinh cho độc lập dân tộc. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để tờng thuật các trận đánh, biết chọn lọc những t liệu lịch sử để tờng thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu. B/ Thiết bị T liệu - Lợc đồ vụ biến kinh thành Huế(5-7-1885) - Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật C/ Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày nội dung chủ yếu của điều ớc Hác Măng(1883) và điều ớc Patơ nốt (1884)? 3. Bài mới - Giới thiệu bài: Giáo viên dẫn dắt - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK mục 1 ? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử của vụ binh biến kinh thành Huế (5-7-1885) ? Phe chủ chiến đã làm gì? ? Thái độ của Pháp lúc này nh thế nào? Giáo viên giải thích thêm: Sau hai điều - ớc Triều đình Huế đã bị phân hoá thành 2 bộ phận: Phe chủ hoà(đa phần) I/ Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm nghi ra chiếu Cần V ơng 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 + Bối cảnh: - Triều đình: Sau hai điều ớc Hác Măng và Patơ nốt, phe chủ chiến vấn có hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay pháp khi có điều kiện. Họ xây dựng lực lợng tích trữ l- ơng thực khí giới Đa Hàm Nghi lên ngôi vua Chuẩn bị phản công - Pháp: Lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến Một bộ phận nhỏ hình thành phe chủ chiến ? Em hãy trình bày diễn biến của vụ biến kinh thành Huế (5-7-1885) ? Tình hình quân Pháp lúc đầu nh thế nào? ? Sau đó Pháp đã có hành động ra sao? Giáo viên giải thích thêm về phe chủ chiến - Học sinh đọc mục 2 SGK Giáo viên giới thiệu H89( Hàm nghi) và hình 90( Tôn Thất Thuyết), giới thiệu vài nét khái quát về 2 ông ? Nguyên nhân nào phong trào Cần vơng bùng nổ? ? Em hiểu Phong Trào Cần Vơng là nh thế nào? Phong trào giúp vua kháng pháp. ? Trình bày diễn biến của phong trào Cần Vơng? - Học sinh tóm tắt diễn biến: 2 giai đoạn - Mai Xuân Thởng( Bình Định) - Lê Trung Đình( Quảng Ngãi) - Nguyễn Xuân Ôn ( Nghệ An) ? Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc Kỳ, trung kỳ mà không thấy nổ ra ở Nam Kỳ? ( Nam kỳ là xứ trực trị ( thuộc địa) của pháp) ? Em hãy cho biết thái độ của dân chúng đối với phong trào Cần Vơng nh thế nào? ? Kết cục giai đoạn I của phong trào Cần Vơng nh thế nào? + Diễn biến - Đêm 4 rạng sáng 5-7-185 vụ biến kinh thành bùng nổ? - Tôn thất thuyết chủ động hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và Hoàng Thành. - Pháp: Lúc đầu hoảng hốt, rối loạn => Sau đó chúng chiếm lại Hoàng Thành. - Chúng tàn sát, cớp bóc dã man, giết hại hàng trăm ngời dân vô tội? 2. Phong trào Cần Vơng bùng nổ và lan rộng. + Nguyên nhân: - Vụ biến kinh thành thất bại - Vua Hàm nghi hạ chiếu Cần Vơng. - Một phong trào Kháng Pháp lan rộng gọi là phong trào Cần Vơng. + Diễn biến - Chia làm 2 giai đoạn => giai đoạn 1: 1885-1888 Phong trào sôi nổi rộng khắp Bắc, Trung Kỳ => Giai đoạn 2: 1888-1896 Phong trào phát triển mạnh tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa lớn Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê - Phong trào đã đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. + Kết cục giai đoạn I - Tôn thất Thuyết sang trung Quốc cầu viện(1886) - Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy sang An Giê Ri Học sinh thảo luận - Giáo viên khái quát nguyên nhân 4. Củng cố ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần Vơng?( Cho học sinh thảo luận nhóm) ? Trình bày nguyên nhân và diễn biến của vụ biến kinh thành Huế 5-7-1885 ? Trình bày tóm lợc giai đoạn 1 của phong trào Cần Vơng 1885-1888? 5. Hớng dẫn - Học bài - Đọc tiếp phần II D/ Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Tiết 41 Ngày soạn: Ngày dạy: [...]... anh hùng dân tộc hy sinh về nghĩa lớn + Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ để tờng thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa B/ Phơng tiện dạy học - Bản đồ phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX và bản đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê C/ Tiến trình dạy học - Giáo viên giới thiệu bài 1 Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK mục I và hớng dẫn học... phong trào Cần Vơng? ? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang cuối thế kỷ XIX? ( Đều thất bại, thiếu lực lợng lãnh đạo có đầy đủ năng lực Thiếu sự liên hệ chặt chẽ với nhau 5 Hớng dẫn - Học bài - Làm câu hỏi cuối bài D/ Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2007 ... Đình Phùng qua H94 ? Em biết gì về Phan Đình Phùng? ? Em có hiểu biết gì về Cao Thắng? Là dũng tớng trẻ, xuất thân từ nông dân , ? Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Hơng Khê? Giáo viên minh hoạ thêm ? Để đối phó với lực lợng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm gì? 2 Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) + Căn cứ - Bãi sậy(Hng yên) là vùng đầm lầy, lau sậy um tùm Thuộc các huyện: Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên...Phong trào kháng chiến chống Pháp (tiếp) II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vơng A/ Mục tiêu bài học + Kiến thức : Học sinh cần nắm đợc Các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng mỗi cuộc khởi nghĩa có những đặc điểm riêng, nhng các cuộc khởi nghĩa này đều do văn thân, sỹ phu yêu nơc lãnh . trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới - Giới thiệu bài: Giáo viên dẫn dắt - Giáo viên dùng bản đồ Đông Nam á tr- ớc khi Pháp xâm lợc để minh hoạ cho học sinh thấy. và 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ 5. Hớng dẫn - Học bài - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc bài 25 SGK D/ Rút kinh nghiệm: . Tuần 20 Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884) I/. ảnh lịch sử. B/ Ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ việt nam - Lợc đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ(1860-1875) C/ Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Vì sao pháp xâm lợc Đà Nẵng? 3. Bài

Ngày đăng: 18/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C/ Tiến trình

  • A/ Mục tiêu bài học

  • B/ Phương tiện dạy học

  • C/ Tiến trình

  • A/ Mục tiêu

  • B/ Phương tiện dạy học

  • C/ Tiến trình

  • A/ Mục tiêu

  • B/ Thiết bị Tư liệu

  • C/ Tiến trình

  • II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    • A/ Mục tiêu bài học

    • B/ Phương tiện dạy học

    • C/ Tiến trình dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan