SKKN môn sử - Ngô Mai

58 158 0
SKKN môn sử - Ngô Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HOÀI ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC DI TRẠCH Tên sáng kiến kinh nghiệm HƯỚNG ĐI MỚI CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở BẬC TIỂU HỌC Năm học :2010 -2011 Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 1 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HOÀI ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC DI TRẠCH SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Ngô Thị Mai Ngày sinh: 16 – 10 – 1970 Năm vào ngành: 1990 Chức vụ: Tổ trưởng tổ thứ 2 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Di Trạch Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Chuyên ngành: Tiểu học Khen thưởng: LĐTT Huyện Năm học: 2010 -2011 Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 2 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Lớp 4, 5 là các lớp cuối cấp Tiểu học, là các lớp hoàn thành mục tiêu của chương trình Tiểu học. Một trong các môn học có tầm quan trọng lớn mà các em cần đạt được đó là môn Lịch sử. Mở đầu bài diễn ca năm 1942, Bác Hồ đã nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lời dạy và tư tưởng của Người giản dị, dễ hiểu nhưng càng nghĩ càng thấm thía và sâu sắc, thực là “Lời nói gói vàng” Điều đó cho đến hiện nay đã mang tính thời sự nóng hổi, bởi qua thực tế giảng dạy trên 20 năm công tác, tôi nhận thấy chất lượng dạy sử và học sử còn rất nhiều điều đáng nói. Từ kết quả cười ra nước mắt của các đợt thi Đại học, Cao đẳng, Trung cấp cho đến việc học Lịch sử hàng ngày ở các trường PTTH, THCS, Tiểu học còn nhiều bất cập, chưa thực sự đầu tư cho môn học này. Vì vậy, học sinh tiếp thu bài môt cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học, không muốn học, ít ghi nhớ được những vấn đề có liên quan đến lịch sử mà đăc biệt là lịch sử nước nhà Trước yêu cầu và thực tế đó, vấn đề cấp thiết là tìm ra một hướng đi đúng là một điều được nhiều người quan tâm. Do đó, tôi mạnh dạn đầu tư suy nghĩ, tìm tòi nghiên cứu và quyết định chọn cách giải quyết mới đối với việc dạy Lịch sử lớp 4, 5 nói riêng, đó là: “Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học” 2. Mục đích của SKKN: “Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học” nhằm giúp cho việc giảng dạy của GV và học tập của học sinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiễn, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen dạy và học thụ động, ghi nhớ máy móc góp phần tạo ta những con người mới xứng là những Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 3 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch công dân của Việt Nam ta như niềm mong mỏi của vị cha già kính yêu của dân tộc. 3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu: * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu nội dung, chương trình dạy lịch sử lớp 4, 5. - Nắm vững phương pháp dạy phân môn lịch sử 4, 5. - Nghiên cứu tâm lý HS Tiểu học. - Tìm ra các biện pháp giúp HS thích học và học tốt môn lịch sử. * Các phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 4. Giới hạn nghiên cứu: Lớp 4B – 5A Trường Tiểu học Di Trạch năm học 2009 – 2010 và 2010-2011 5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Sử dụng công nghệ thông tin, trò chơi, thảo luận nhóm, dạy HS học hiểu và nhớ lâu theo kiểu sơ đồ (sử dụng đa dạng các phương pháp) nên HS tiếp thu bài rất nhẹ nhàng, hứng thú mà lại đạt hiệu quả cao). Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 4 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp thực hiện I. Điều tra, khảo sát: Sau khi đi đến quyết định nghiên cứu để tìm hướng đi cho phương án “Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học”, tôi tiến hành điều tra, khảo sát một số giáo viên và học sinh như sau: - Về phía giáo viên: Khi được hỏi về dạy môn lịch sử cũng như phương pháp dạy học môn lịch sử, đa số giáo viên trả lời là: Chủ yếu nêu câu hỏi vấn đáp để học sinh tìm hiểu và rút ra được nội dung bài học. Còn về kiến thức lịch sử thì họ thực sự chưa quan tâm đào tạo sâu nghiên cứu, chưa tìm được hướng đi triệt để, hiệu quả. - Về phía học sinh: Hầu hết các em khi được hỏi đều trả lời là: Không thích học lịch sử. Với lý do: Khô khan, dài dòng, khó nhớ hết được các mốc thời gian, địa điểm diễn ra các sự kiện lịch sử, GV giảng dạy còn chưa nhiệt tình, chưa có sức thuyết phục cao, chưa kích thích HS thích học lịch sử, các em chưa thấy được tầm quan trọng của việc học lịch sử đối với bản thân… Trường hợp khi cô giáo hỏi thì tìm ở trong SGK để trả lời, về đến nhà không ôn lại, nếu học thì chỉ là biện pháp chống đối. Trước những vấn đề đó chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh (tại lớp 4B và 5A) và thu được kết quả như sau: H/S lớp 4B Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 25 em 1 4% 7 28% 12 48 % 5 20 % Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 5 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch H/S lớp 5A Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 30 em 1 3,3 % 9 30 % 16 53,4 % 4 13,3 % II. Đề xuất biện pháp thực hiện: Để HS thích học và học tốt môn lịch sử ở Trường Tiểu học thì người giáo viên luôn giữ vai trò quan trọng, đó là phải có kiến thức vững chắc về lịch sử, phải nắm chắc nội dung và phương pháp tổ chức quá trình dạy học khoa học môn lịch sử mà mình phụ trách. Đây là một hoạt động nhận thức khoa học, nếu giải quyết được vấn đề này sẽ có tác dụng không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học cho môn lịch sử nói chung và môn lịch sử lớp 4, 5 ở trường Tiểu học nói riêng. A. GIÁO VIÊN CẦN CHÚ Ý THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP SAU: Biện pháp 1: Yêu thích môn dạy học lịch sử Biện pháp 2: Nắm vững mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy lịch sử. Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp và tổ chức hình thức dạy học đa dạng, phong phú . Biện pháp 4: Soạn bài khoa học, dễ hiểu, dễ dạy, dễ học. Biện pháp 5: Ghi bảng cô đọng, xúc tích, dễ nhớ. Biện pháp 6: Khuyến khích dạy CNTT Biện pháp 7: Hình thức kiểm tra sáng tạo, nhẹ nhàng. Biện pháp 8: Hướng dẫn HS cách học hiểu và nhớ lâu theo kiểu vẽ sơ đồ Học sinh luôn là đối tượng đồng hành, không thể thiếu trong công tác dạy và học. Nếu chỉ yêu cầu đối với GV mà quên mất HS thì thật là phiến diện, không công bằng. Vậy đối với HS cần phải làm gì? B. HỌC SINH CẦN LƯU Ý: Việc thứ 1: Hiểu được tầm quan trọng của việc học lịch sử ⇒ yêu thích môn học lịch sử. Việc thứ 2: Nắm được nội dung và phương pháp học lịch sử. Việc thứ 3: Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp Việc thứ 4: Có ý thức lắng nghe và hứng thú học môn học Lịch sử. Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 6 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Việc thứ 5: Có kế hoạch ôn tập lại các kiến thức đã được học theo hướng dẫn của GV. Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 7 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch CHƯƠNG II: I. Các biện pháp cụ thể: * Biện pháp 1: Yêu thích môn dạy học Lịch sử . Để trở thành một GV dạy giỏi môn Lịch sử, điều trước tiên, tối thiểu là GV đó phải hiểu được tầm quan trọng của việc học Sử, hiểu Sử, nhớ Sử, và rút ra được bài học Lịch sử, biết liên hệ thực tế để có cái nhìn đúng đắn về các mối liên hệ xã hội, thời cuộc sau này. Đặc biệt là cần có lòng say mê công việc (với ý thức tự nguyện, tự giác) mà cụ thể ở đây là từ tình yêu lịch sử nước nhà, từ đó đi sâu tìm hiểu, ghi nhớ có tính hệ thống, luôn trau rồi vốn hiểu biết ở mọi nơi, mọi lúc, mọi chỗ… Để truyền thụ được những điều mà mình học được, nắm được cho HS của mình, góp phần tạo ra những con người hiểu dân tộc, lao động và học tập đúng với phong cách dân tộc mình như câu thơ: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An” *Biện pháp 2: Nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy lịch sử. Đây là một vấn đề then chốt, bởi nếu không nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy lịch sử thì không thể dạy được lịch sử, không thể truyền thụ kiến thức lịch sử cho HS của mình. A. MỤC TIÊU CỦA VIỆC DẠY LỊCH SỬ LỚP 4, 5: Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực như : + Lớp 4: - Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỷ XIX. + Lớp 5: Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 8 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX tới nay. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kỹ năng: - Quan sát sự vật hiện tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. - Nhận biết đúng các sự vật, hiện tượng lịch sử. - Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ… - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc. - Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước. - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá B. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HS CẦN HIỂU VÀ NHỚ: * Lớp 4: 1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN): Nước Văn Lang, nước Âu Lạc (sự ra đời và thành tựu chính) 2. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến thế kỷ X): - Cuộc sống nhân dân ta dưới ác thống trị và chính sách đồng hoá dân tộc của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Phong trào đấu tranh của nhân dân ta để giành lại quyền độc lập, tự chủ. (Khởi nghĩa Hai Bà Trung, chiến thắng Bạch Đằng năm 938) 3. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009) - Ổn định đất nước, chống ngoại xâm (Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, Lê Hoàn lên ngôi Vua lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc KC chống quân Tống lần thứ nhất) 4. Nước Đại Việt thời Lý: (1009 – 1226) Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 9 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Tên nước, kinh đô, vua Lý Thái Tổ - Cuộc KC chống quân Tống lần thứ hai; phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Đời sống nhân dân: giáo dục, tôn giáo 5. Nước Đại Việt thời Trần (1226 – 1400) - Tên nước, kinh đô, vua Lý Thái Tổ. - Ba lần chiến thắng quân Nguyên – Mông xâm lược. - Công cuộc xây dựng đất nước ở thời Trần: việc đắp đê. 6. Nước Đại Việt buổi đầu thời hậu Lê (thế kỷ XV) - Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. - Công cuộc xây dựng đất nước: Bộ luật Hồng Đức, nông nghiệp phát triển, các công trình sử học, văn học, giáo dục, thi cử (bia tiến sỹ)… 7. Nước Đại Việt thế lỷ XVI – XVII: - Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (thế kỷ XVI – XVII) + Chiến tranh Trịnh Nguyễn. + Tình hình Đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến. + Tình hình Đàng Trong: Hội An, công cuộc khẩn hoang. - Thời Tây Sơn: + Chống giặc ngoại xâm: Trận Đống Đa + Xây dựng đất nước: dùng chữ Nôm, chiếu Khuyến nông. + Nguyễn Huệ: anh hùng dân tộc. 8. Buổi đầu thời Nguyễn (1802 – 1858) - Nhà Nguyễn thành lập. - Kinh đô Huế. * Lớp 5: 1. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) (11bài): - Cuộc KC chống thực dân Pháp xâm lược: Trương Định - Đề nghị canh tân đất nước: Nguyễn Trường Tộ Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 10 [...]... ý trên - GV nêu yêu cầu - Chọn câu trả lời, giơ thẻ - GV nhận xét, chốt ý đúng -1 hoặc 2HS nêu lại YNLS vừa tìm được Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 30 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - HS trả lời - Qua bài học hôm nay, các em hiểu thêm những gì về trận Quang Trung địa phá quân Thanh? - Đưa ra bài học (như SGK) - Gọi một số HS nhắc lại Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Bài... häc Di Tr¹ch - 1 HS trả lời - 1 HS theo dõi - Nhận xét - HS lắng nghe - HS ghi vở - (Làm viẹc cả lớp) - HS ghi vở - Xây dựng CNXH, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam - Để trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta ⇒ + Từng HS trình bày ý kiến + Cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 33 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu... đến di tích lịch sử gò Đống Đa? Cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu bài “Quang Trung đại phá quân Thanh” - GV viết tên đầu bài - 1; 2 HS đọc tên bài - GV nêu các nội dung chính Hoạt động 1 (Làm việc cả lớp): Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử - 1HS đọc đoạn đầu - Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước - Mượn cớ giúp nhà Lê ta? Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 28 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc... theo nhóm (nhóm 4) - GV giao nhiệm vụ Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 29 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Phát phiếu thảo luận - HS thảo luận: Điền vào phiếu BT, thuật lại từng trận đánh - YC các nhóm thuật lại các trận đánh - Nhóm 1: Thật lại trận Hà Hồi (Sau mỗi nhóm, GV gợi ý cho HS nêu - Nhóm 2: Thuật lại trận Ngọc Hồi câu hỏi chất vấn để lấy được lòng - Nhóm 3: Thuật...Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Phong trào Cần Vương: Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật… - Sự chuyển biến trong kinh tế - xã hội Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp vào đầu thế kỷ XX - Nguyễn Ái Quốc - Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1930 – 1945: ( Xô Viết - Nghệ Tĩnh, Cách mạng tháng... “Một buổi đáng nhớ” - GV nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho HS - 1 nhóm lên diễn trước lớp - Nhận xét - GVNX, biểu dương, tổng kết bài - Dặn dò chuẩn bị bài sau: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 31 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch Lịch sử: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Học sinh nêu được: - Sự ra đời và vai... Thanh - 1HS đọc đoạn tiếp đến toàn thắng - ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (01/1789) - Quân giặc vui Tết sẽ chểnh mảng việc phòng ngự và chiến đấu - Cho quân lính ăn Tết trước rồi chia thành 5 đạo quân tiến về Thăng Long - Lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc - Nêu đường tiến của 5 đạo quân - Chủ tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị - Tỏ ý khinh thường biết được tin đó đã tỏ thái độ như thế nào? - Nghĩa... Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nguyên nhân vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ Hướng đi mới cho việc dạy và học Lịch sử ở bậc Tiểu học 35 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch - Ý nghĩa của cuôc khời nghĩa - Đọc bản đồ lịch sử, biết trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ, biết kể chuyện lịch sử - Căm thù quân xâm lược Tự hào về... tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.) 2 Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm 7 bài: - Việt Nam những năm sau Cách mạng tháng Tám - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến - Chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 - Chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 3 Xây dựng... TiÓu häc Di Tr¹ch *GV gi.thiệu thêm về Vương triều Mãn Thanh - Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm - Lên ngôi hoàng đế… gì? - Giới thiệu tượng Quang Trung-Nguyễn Huệ - Theo em, việc Nguyễn Huệ lên nguôi vua - Đất nước đang lâm nguy cần có có ý nghĩa gì? người đứng đầu lãnh đạo * GV chốt ý chính: Trước cảnh đất nước lâm nguy, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là vô cùng cần thiết Điều đó khẳng định nước . lịch sử lớp 4, 5. - Nắm vững phương pháp dạy phân môn lịch sử 4, 5. - Nghiên cứu tâm lý HS Tiểu học. - Tìm ra các biện pháp giúp HS thích học và học tốt môn lịch sử. * Các phương pháp: - Phương. Lịch sử ở bậc Tiểu học”, tôi tiến hành điều tra, khảo sát một số giáo viên và học sinh như sau: - Về phía giáo viên: Khi được hỏi về dạy môn lịch sử cũng như phương pháp dạy học môn lịch sử, . học Lịch sử ở bậc Tiểu học 7 Ng« ThÞ Mai Trêng TiÓu häc Di Tr¹ch CHƯƠNG II: I. Các biện pháp cụ thể: * Biện pháp 1: Yêu thích môn dạy học Lịch sử . Để trở thành một GV dạy giỏi môn Lịch sử, điều

Ngày đăng: 18/10/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan