BÀI GIẢNG BÀI 44 SINH HỌC 11 NC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

27 2.7K 7
BÀI GIẢNG BÀI 44 SINH HỌC 11 NC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Kiến thức Nêu được định nghĩa sinh sản vô tính ở động vật. Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Nêu được bản chất của sinh sản vô tính. Nêu được ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính. 2. Kỹ năng Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Hoạt động nhóm. 3. Thái độ    Có thái độ đúng đắn với khoa học, đặc biệt là lĩnh vực y học mới dựa trên những ứng dụng của sinh sản vô tính.    Biết được việc vận dụng SSVT trong nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở người và ĐV.

BÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT SSVT ở ĐV Ứng dụng Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật Sinh sản vô tính là gì? BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Sinh sản ở trùng roi Sinh sản ở trùng biến hình Sinh sản của thủy tức Sinh sản của giun dẹp Sinh sản ở trùng roi Sinh sản ở giun dẹp Sinh sản ở trùng biến hình Sinh sản ở thủy tức  Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. Cơ sở tế bào học của SSVT SSVT phân đôi ở trùng roi SSVT phân mảnh ở giun dẹp SSVT phân đôi ở trùng biến hình SSVT nảy chồi ở thủy tức II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật n nn Trứng không được thụ tinh Trứng được thụ tinh Ong đực (n) Ong chúa (2n) Ong thợ (2n) Sơ đồ sự tạo thành các loại ong + n n 2n2n Nội dung Hình thức Đại diện Đặc điểm Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh II. Các hình thức SSVT ở động vật Bảng: Các hình thức SSVT ở động vật [...]... bỏng Ghép thận ở người A B C A.Tự ghép B.Đồng ghép C.Dị ghép Cừu cho nhân Cừu cho trứng CỪU ĐÔLY Cừu mang thai Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly Quy trình nhân dòng vô tính cừu Đôly Cừu Đôly NBVT ở chuột NBVT bê Boer – TQ - 2005 NBVT ở chó NBVT ở khỉ CỦNG CỐ Câu 1: Đánh dấu nhân (x) vào hình thức SSVT ở các loài ĐV Các động vật Trùng roi Sinh sản vô tính Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh x Thủy... tức x Hải quỳ x Sán lông Ong Trai sông x x x Câu 2: Trinh sản là hình thức sinh sản A sinh ra con cái không có khả năng sinh sản B xảy ra ở động vật bậc thấp C chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái D D không cần có sự tham gia của giao tử đực Câu 3: Đặc điểm nào không đúng với SSVT ở ĐV? A Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường B Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các... không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội -Thường xen kẽ với SSHT BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT ND Hình thức Phân đôi Đại diện ĐV bào, dẹp Đặc điểm đơn - Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách làm hai phần giun giống nhau Mỗi phần lớn lên cho ra cơ thể mới - Sự phân đôi TB bao gồm cả chất nguyên sinh và nhân (nhân của cá thể con giữ nguyên số NST như của mẹ) Nảy chồi Thủy tức,... Phân mảnh Sán lông, - Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát thủy tức, triển thành một cơ thể hoàn chỉnh giun dẹp Trinh sinh Ong, rệp kiến, -TB trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội -Thường xen kẽ với SSHT Hiện tượng tái sinh càng ở cua Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của SSVT và SSHT Hãy chọn và ghi lại các ưu điểm và hạn chế của SSVT? - Cá thể sống độc lập,... mật độ quần thể thấp - Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh - Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi - Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm... hô cơ thể mẹ hoặc tách ra sống độc lập Phân mảnh ở giun dẹp Phân mảnh ở hải quỳ ND Hình thức Đại diện Đặc điểm Phân mảnh Sán lông, thủy tức, giun dẹp - Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh n n + 2n 2n Ong thợ (2n) n n Trứng được thụ tinh Ong chúa (2n) n Trứng không được thụ tinh Ong đực (n) ND HT Trinh sinh Đại diện Ong, kiến, rệp Đặc điểm -TB trứng không... đôi của trùng biến hình ND Hình thức Phân đôi Đại diện Đặc điểm ĐV đơn bào, giun dẹp - Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách làm hai phần giống nhau Mỗi phần lớn lên cho ra cơ thể mới - Sự phân đôi TB bao gồm cả chất nguyên sinh và nhân (nhân của cá thể con giữ nguyên số NST như của mẹ) Nảy chồi ở thủy tức ND Hình thức Đại diện Đặc điểm - Một phần nhỏ của cơ thể mẹ phát Thủy tức, triển hơn những vùng . BÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT SSVT ở ĐV Ứng dụng Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật Sinh sản vô tính là gì? BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Sinh. trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội. - Thường xen kẽ với SSHT. BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hiện tượng tái sinh càng ở cua Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế

Ngày đăng: 18/10/2014, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan