khảo sát-phân tích bảng giá trực tuyến

83 170 2
khảo sát-phân tích bảng giá trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảng giá trực tuyến ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay ở Việt Nam, có hai Trung tâm giao dịch chứng khoán là Trung tâm giao dịch Hà Nội (gọi tắt là HASTC) và Sở giao dịch chứng khoán tại TP Hồ Chí Minh (gọi tắt là HOSE). Ngoài hai trung tâm chứng khoán, còn có các công ty chứng khoán thành viên. Các công ty chứng khoán này, sẽ cung cấp các dịch vụ như: Tiếp nhận giao dịch từ nhà đầu tư, chi trả các lợi tức và cổ tức Nhà đầu tư, khi muốn đăng kí đầu tư tại các Trung tâm giao dịch, họ sẽ đăng kí tài khoản tại các sàn chứng khoán thành viên theo đúng qui định nhà nước. Sau khi đăng kí thành cụng, nhà đầu tư sẽ có tài khoản tại sàn giao dịch mà họ đăng kí. Kể từ lúc này thì họ đã có thể thực hiện giao dịch tại sàn giao dịch này. Việc tiếp nhận thĩng tin và ra quyết định của nhà đầu tư diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn. Vỡ những đặc điểm này nờn mới cú nhu cầu tạo ra một hệ thống đáp ứng thĩng tin nhanh và chính xác nhất cho nhà đầu tư. Ngoài ra, Uỷ ban chứng khoán nhà nước cũng cần cung cấp thông tin đến với nhà đầu tư nhanh chóng, để đảm bảo tính minh bạch cho thị trường chứng khoán. BGTT ra đời đáp ứng được các nhu cầu này. BGTT là hệ thống hiển thị thĩng tin các giao dịch hiện thời của một Trung tâm chứng khoán. BGTT có chức năng hiển thị cỏc thĩng tin chứng khoán nhanh chóng cho nhà đầu tư hay những người theo dõi về giao dịch chứng khoán. BGTT đã được sử dụng rộng rãi, được những người quan tâm truy cập nhiều trên Internet, và được theo dõi thông qua truyền hình. Hiện nay, khụng những tại Trung tâm giao dịch, mà tất cả cỏc sàn giao dịch chứng khoán đều triển khai BGTT. Tại thời điểm hiện tại đã cú hơn 80 Công ty chứng khoán, và con số này có thể tăng nhanh trong thời gian tới. Ngoài ra, hiện nay trên khá nhiều Website tin tức, Website ngân hàng và các công ty đều mong muốn đưa BGTT vào hệ thống Website của mình. Vỡ thế nhu cầu xây dựng mới và nâng cấp BGTT là rất lớn. Cú rất nhiều vấn đề phải giải quyết khi xây dựng hệ thống BGTT. Trước hết đó là hệ thống phải đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối, bởi nếu có sự sai sót, sẽ mang lại hậu quả khôn lường cho nhà đầu tư, cũng như cho Công ty giao dịch chứng khoán. Tiếp đó, hệ thống phải đảm bảo cập nhật dữ liệu nhanh chóng, khi có thay đổi tại Trung tâm giao dịch chứng khoán, tuỳ theo độ trễ của dữ liệu, Bảng giá cũng phải hiển thị thay đổi này. BGTT cũng phải hiển thị được trạng thái của cổ phiếu và thị trường, như cổ phiểu đang tăng hay giảm, khối lượng cổ phiếu đã thực hiện Cạnh đó, mô hình hoạt động của hai Trung tâm giao dịch khác nhau, nên chúng ta phải xây dựng song song hai BGTT. Hệ thống BGTT còn có một nhiệm vụ khác, đó là cung cấp dữ liệu cho các phần khác trong một hệ thống chứng khoán, như thông tin doanh nghiệp, biểu đồ, hệ thống đặt lệnh trực tuyến, quản lý doanh mục đầu tư, tra cứu dữ liệu lịch sử Vỡ vậy việc xây dựng cần có một cơ chế xây dựng phù hợp để xây dựng cơ sở dữ liệu cần thiết cho cả hệ thống này. Ngoài ra, lúc triển khai, chúng ta sẽ triển khai BGTT cho hai hệ thống, hệ thống Website chứng khoán, và triển khai cho máy chiếu trực tiếp trên Sàn giao dịch. Vì thế, hệ thống BGTT sẽ tách biệt hẳn với hệ thống Website chứng khoán. Nó dựng cơ sở dữ liệu riêng, và có thể triển khai riêng. Thĩng tin trờn BGTT thường rất nhiều con số, những con số này nằm rất sát nhau trong một phạm vi khỏ hẹp. Tuy mục đích của BGTT là hiển thị thĩng tin cho người dùng, yâu cầu về giao diện bắt mắt cú thể khụng cần thiết. Nhưng với 1 Bảng giá trực tuyến việc hiển thị một số lượng khỏ lớn thĩng tin, Bảng giá cũng phải lưu ý đến vấn đề đảm bảo tách biệt các thĩng tin để người dùng dễ theo dõi. Đặc biệt với chứng khoán, thĩng tin chứng khoán ngođi con số ra, cũn được hiển thị thĩng qua màu sắc. Bởi thế, BGTT phải đảm bảo được những yâu cầu này. Do có liên quan mật thiết giữa các phần trong hệ thống Website chứng khoán, nên chúng ta phải xác định được phạm vi của hệ thống BGTT. Việc xác định phạm vi của Bảng giá sẽ giơp ta khái quát được mĩ hình hệ thống tổng quan nhất, và xác định được khối lượng cụng việc cần làm. Bảng giá sẽ không bao gồm việc phân tích hay tra cứu dữ liệu lịch sử, nó chỉ cung cấp dữ liệu cho tất cả các thành phần khác dưới dạng cơ sở dữ liệu . Phạm vi BGTT vì thế cũng chỉ nằm trong phạm vi đã nói ở trờn. Trong đồ án này, bố cục trình bày sẽ như sau: Chương I: Khảo sát và phân tích BGTT. Đây là phần bắt đầu để xây dựng hệ thống Bảng giá. Em sẽ khảo sát một số nguồn để tổng hợp thành các kết quả, sau đó phân tích các kết quả này để đưa ra được những chức năng mà em định xây dựng, đồng thời em sẽ đưa ra được những yêu cầu cần hiệu năng cần thiết. Chương II: Thiết kế hệ thống BGTT. Chương này sẽ mô tả việc thiết kế hệ thống như thế nào, và mô tả kết quả đạt được. Thiết kế dựa trên ngôn ngữ mô hình hoá UML. Chương III: Cài đặt chương trình. Chương III sẽ mô tả quá trình cài đặt chương trình, bao gồm việc phân tích các chức năng và yêu cầu để lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp. Em cũng sẽ nờu một số vấn đề đã gặp trong việc cài đặt chương trình, những vấn đề này là vấn đề phát sinh khụng cú trong thiết kế. Sau đó em sẽ nờu các bước kiểm thử và kết quả kiểm thử. Cuối cùng em sẽ chỉ ra những kết quả đạt được. Chương V: Áp dụng thực tế BGTT. Chương này mô tả hệ thống được cài đặt thực tế ở đâu, và trong quá trình cài đặt đã gặp phải những vấn đề gì, đã được khắc phục như thế nào. Chương VI: Kết luận: Chương cuối cùng là phần kết luận. 2 Bảng giá trực tuyến LỜI CẢM ƠN Qua 5 năm học, em đã được cung cấp những kiến thức cơ bản . Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Bách Khoa. Đặc biệt em xin cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong bộ môn Mạng & Truyền thông, các thầy cô trong khoa CNTT và các thầy cô đã từng giảng dạy cũng như giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Bách Khoa. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Hà Quốc Trung, thầy đã tận tình hướng dẫn em giải quyết những khó khăn cũng như vướng mắc trong quá trình làm đồ án. Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư và Công nghệ AG đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập, để em có thể vận dụng những kiến thức lí thuyết đã được học trong nhà trường. Em xin cảm ơn anh Nguyễn Quang Đông (giám đốc điều hành công ty AG), chị Đào Hương Giang (Leader AGSoft), bạn Nguyễn Ngọc Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em những khó khăn về thời gian cũng như những khó khăn khác khi làm đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lê Duy Thứ Lớp: TT & MTT - K48 3 Bảng giá trực tuyến MỤC LỤC 4 Bảng giá trực tuyến DANH MỤC HÌNH VẼ Chương I Chương II Chương III DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Mô tả HOSE Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh HASTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội BGTT Bảng giá trực tuyến 5 Bảng giá trực tuyến 6 Bảng giá trực tuyến CHƯƠNG I: KHẢO SÁT-PHÂN TÍCH BẢNG GIÁ TRỰC TUYẾN Khảo sát một hệ thống là bắt tay nghiên cứu để lấy về những thông tin cần thiết để phân tích, tạo ra các chức năng và yêu cầu của hệ thống. Khảo sát thường dựa trên các nguồn như khảo sát hệ thống cũ nếu cú, khảo sát cỏc hệ thống tương tự, hoặc khảo sát từ các đặc điểm của hệ thống. Mục đích khảo sát hệ thống BGTT là tổng hợp được cỏc kết quả từ để cung cấp dữ liệu cho phần phân tích, để đưa ra các chức năng hệ thống mà chơng ta định xây dựng. Đồng thời, chơng ta cũng sẽ dựa vào khảo sát để đưa ra các yâu cầu về hiệu năng. Cách thức tiến hành khảo sát như sau: + Khảo sát nghiệp vụ chứng khoán. + Khảo sát về các thông tin trên BGTT + Khảo sát dựa trên một số BGTT đã triển khai trên thị trường. + Khảo sát cách thức xây dựng hệ thống BGTT Nguồn khảo sát: + Khảo sát tại một số sàn giao dịch chứng khoán. + Khảo sát một số Website chứng khoán. + Khảo sát các tài liệu chứng khoán . I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ CHỨNG KHOÁN 1. Khảo sát nghiệp vụ chứng khoán Trước khi xây dựng một đề tài về chứng khoán, hiển nhiân chúng ta phải hiểu chứng khoán là gỡ, cách thức hoạt động nỉ như thế nào. Phần khảo sát này sẽ đáp ứng các thĩng tin về nghiệp vụ chứng khoán cần thiết để xây dựng hệ thống BGTT. Để khảo sát và đạt được các kết quả, em tham khảo từ nguồn Internet (thĩng tin trờn một số website chứng khoán, và website của hai Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh). Để thực tế hơn, là em sẽ đến trực tiếo sàn Giao dịch chứng khoán để lấy tư liệu. Phần dưới đõy em sẽ tỉm tắt một số nghiệp vụ chứng khoán đã tìm hiểu được. Trước hết, đó là cỏch thức để một nhà đầu tư cú thể đầu tư vào chứng khoán. Nhà đầu tư, họ sẽ đến một trong các Sàn giao dịch chứng khoán được Trung tâm chứng khoán uỷ quyền (đôi khi chúng ta gọi là công ty chứng khoán thành viên hay là Sàn chứng khoán thành viên), mở một tài khoản theo đúng qui định của nhà nước. Hiện nay, theo qui định nhà nước mỗi người chỉ có thể mở được đúng một tài khoản, tránh trường hợp nhà đầu tư mở nhiều tài khoản và tạo ra các vụ giao dịch ảo ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. Sau khi đã có tài khoản, nhà đầu tư đã có thể đặt lệnh mua bán chứng khoán niêm yết trên thị trường thông qua điểm giao dịch được uỷ quyền này. Về hình thức đặt lệnh, nhà đầu tư có thể đặt lệnh trực tiếp tại Sàn giao dịch. Nếu nhà đầu tư không thể đến trực tiếp Sàn giao dịch để thực hiện giao dịch, thì nhà 7 Bảng giá trực tuyến đầu tư có thể uỷ quyền cho một người khác giao dịch thay mình tại sàn giao dịch. Một số công ty giao dịch chứng khoán, có thêm dịch vụ đặt lệnh qua Website của công ty, hoặc qua SMS. Tất nhiên quá trình đặt lệnh này phải được đảm bảo bằng hệ thống bảo mật của công ty, để đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư. Về phía các công ty giao dịch chứng khoán, họ sẽ phải hiện thông tin giao dịch cho các nhà đầu tư, dựa vào đó cộng với phân tích của mình, nhà đầu tư sẽ đưa ra các quyết định. Thông tin giao dịch ở đây chính là BGTT. Nó hiển thị tất cả chỉ số chứng khoán, đặt mua đặt bán, giá và khối lượng giao dịch của mã chứng khoán đó. Đồng thời, nó hiển thị thơng tin giao dịch toàn thị trường. Phía nhà đầu tư có thể đặt lệnh theo hai phương thức, đó là phương thức giao dịch báo giá và phương thức giao dịch thoả thuận. Nếu nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch theo phương thức báo giá, thì lệnh đặt này sẽ được hiển thị lên Bảng giá, cũn nếu nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch theo phương thức giao dịch thoả thuận, thĩng này nếu được chấp nhận sẽ được hiển thị lờn "Bảng giao dịch thoả thuận". Thĩng thường, khi chúng ta xây dựng BGTT, chúng ta sẽ xây dựng luơn Bảng thĩng tin giao dịch thoả thuận. Như vậy, một Bảng giá sẽ gồm hai phần, một Bảng giá chính, đó là bảng thơng tin chứa tất cả giao dịch báo giỏ, và một bảng giao dịch thoả thuận. Giao dịch thoả thuận thường khụng nhiều, biến động về giỏ cả và khối luợng giao dịch ít, ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán cũng ít hơn, vỡ thế thường khi chiếu Bảng giá trờn sàn giao dịch, người ta thường ẩn đi phần giao dịch này. Lệnh đặt theo phương thức giao dịch báo giỏ sẽ tự động khớp với lệnh đặt khác tương ứng thoã mãn tốt nhất hiện có trong hệ thống. Hiện có hai loại khớp lệnh là khớp lệnh định kì và khớp lệnh liên tục. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội giao dịch theo khớp lệnh liên tục, còn Sở giao dịch TP HCM chia một phiên giao dịch thành 3 phiên nhỏ, phiên 1 và phiên 3 thực hiện khớp lệnh định kì, còn phiên 2 thực hiện khớp lệnh liên tục. Tùy theo loại khớp lệnh sẽ có cách thức đặt lệnh khác nhau. • Khớp lệnh định kì, cuối mỗi đợt giao dịch, hệ thống ở Trung tâm chứng khoán mới tổng hợp tất cả các lệnh được đặt để khớp lệnh theo nguyên tắc, nếu các giá bán và mua khớp nhau, các lệnh mua có mức giá cao nhất sẽ được khớp với các lệnh bán có mức giá thấp nhất. Mức giá thực hiện được xác định là mức giá của lệnh được nhập vào hệ thống trước. Các lệnh có thể được thực hiện một phần hoặc toàn bộ (nếu các lệnh đối ứng đáp ứng được toàn bộ khối lượng). Các lệnh chưa được thực hiện hoặc mới thực hiện một phần sẽ được lưu lại trên hệ thống để chờ thực hiện với các lệnh mới. • Khớp lệnh liên tục, thì lệnh nhập vào hệ thống sẽ được khớp lệnh ngay nếu thoã mãn với những lệnh đã có trong hệ thống. Nếu không hoặc chỉ mới thực hiện một phần thì nó tiếp tục lưu trong hệ thống để chờ khớp lệnh. Nguyên tắc khớp lệnh cũng tương tự như trên, tuy nhiên trong khớp lệnh liên tục có chia ra một số loại lệnh như sau: o Lệnh ATO (At the Open): Chỉ tồn tại trong giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán TP HCM, là lệnh có khối lượng, không có giá xác định. Theo quy định, lệnh này được sử dụng trong phiên 1, là lệnh mua hoặc bán tại giá mở cửa ( giá khớp 8 Bảng giá trực tuyến lệnh cuối phiên 1 hay còn gọi là phiên giao dịch khớp lệnh xác định giá mở cửa). Đây là lệnh được ưu tiên khớp trước lệnh giới hạn, tự động huỷ khi hết phiên nếu lệnh không được thực hiện hoặc thực hiện hết. o Lệnh ATC(At the Close): Chỉ có trong giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán TP HCM. Lệnh cú khối lượng, không có giá xác định.Theo qui định là dùng trong phiên 3. Đây là lệnh mua hoặc bán tại giá đóng cửa (giá khớp lệnh cuối phiên 3- hay còn gọi là phiên giao dịch khớp lệnh xác định giá đóng cửa). Ưu tiên khớp trước lệnh giới hạn. Tự động hủy khi hết phiên nếu lệnh không được thực hiện hoặc không thực hiện hết. o Lệnh giới hạn LO(Limit Order): Lệnh có khối lượng, giá xác định, có hiệu lực toàn phiên. Lệnh chưa thực hiện hết thì chuyển sang đợt kế tiếp trong ngày (nếu không bị nhà đầu quyết định hủy). o Lệnh MP(Market Price): Lệnh có khối lượng, không có giá xác định. Lệnh này theo qui định là dùng trong phiên khớp lệnh liên tục. Lệnh chỉ được nhập vào hệ thống khi trên hệ thống đã có lệnh đối ứng (tức nếu dự định đặt MP mua thì trên hệ thống phải có lệnh bán từ trước) . Lệnh không có giá nên sẽ khớp với lệnh đối ứng với bất kỳ giá nào(Có thể hiểu là lệnh mua ở giá cao nhất và bán ở giá thấp nhất). Lệnh này cú hiệu lực là tức thì khi vào hệ thống. Nếu còn dư sẽ chuyển thành lệnh giới hạn với mức giá tốt nhất(chuyển thành lệnh giới hạn mua / bán tại mức giá cao/thấp hơn 1 bước giá so với giá khớp lệnh cuối cùng) Với phương thức giao dịch thỏa thuận, các nhà đầu tư tự thỏa thuận về giá cả, khối lượng, nhưng giá vẫn nằm trong biên độ cho phép trong ngày. Khối lượng thỏa thuận phải là lô chẵn, hoặc tổng giá trị giao dịch là lớn. Việc thực hiện giao dịch thỏa thuận vẫn phải thông qua Trung tâm giao dịch chứng khoán. Nếu nhà đầu tư muốn giao dịch thừa thuận, nhưng chưa có đối tác, thì lệnh đặt sẽ được đăng trên màn hình thông tin giao dịch. Khi đặt lệnh giao dịch theo phương thức giao dịch thỏa thuận, thì nhà đầu tư không có quyền hủy lệnh. Các giao dịch được khớp lệnh cũng sẽ hiển thị lên màn hình thông tin giao dịch. 2. Khảo sát thông tin trên Bảng giá 2.1. Ý nghĩa các trường Ở trờn đã trình bày tỉm tắt về các phương thức giao dịch và cách thức khớp lệnh trờn trường chứng khoán. Ở phần này, chúng ta sẽ nêu ra những kết quả khảo sát về những thĩng tin mà Bảng giá cú thể hiển thị. Kết quả này sau một số lần em đến khảo sát thực tế tại Sàn giao dịch chứng khoán. 9 Bảng giá trực tuyến Bảng giá là bảng thông tin chứa tất cả các thông tin về giao dịch hiện thời của thị trường trong phiên giao dịch đó. Nếu là ngày nghỉ hoặc chưa giao dịch thì nó là thông tin thị trường ngay phiên trước đó. Thĩng qua kết quả khảo sát, em rút ra được một số trường quan trọng trờn Bảng giánhư sau: • Giá Tham chiếu, giá Trần, giá Sàn: Giá Tham chiếu là giá đóng cửa ngày giao dịch ngày hôm trước và là cơ sở để xác định giá trần giá sàn ngày giao dịch ngày hôm sau. Giỏ Trấn/Sàn dựa vào giỏ Tham chiếu theo một tỉ lệ được gọi là Biân độ giỏ. Vớ dụ: Sở tâm giao dịch chứng khoán TP HCM:Giá Trần(Sàn)= Giá TC + (-) 5% Trung tâm giao dịch chứng khoán HN:Giá Trần(Sàn)= Giá TC + (-) 10% Hiện nay (tính đến thời điểm thỏng 5/2008), do tình hình xuống dốc của thị trường chứng khoán, để giữ được giỏ của các cổ phiếu, Uỷ ban chứng khoán đã giảm Biên độ của Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chớ Minh xuống 2% và Trung tâm giao dịch Hà Nội xuống 3%. • Giá mở cửa: Là giá của khớp lệnh đầu tiên trong ngày giao dịch. • Giỏ đóng cửa: Là giá giao dịch thực hiện nhất trong ngày giao dịch, hoặc là giỏ cuối ngày giao dịch. Sau phiên giao dịch, thị trường sẽ dựa vào giá đóng cửa, cộng với một số thông tin như Tỉ số lãi suất, Tỷ suất lợi nhuận, Hệ số tách/thưởng cổ phiếu…sẽ xác định giá đóng cửa điều chỉnh. Giá đóng cửa điều chỉnh sẽ là giá Tham chiếu của mã chứng khoán ngày hôm sau. • Giá cao nhất: Là giá giao dịch cao nhất trong phiân giao dịch. • Giá thấp nhất: Là giá giao dịch thấp nhất trong phiân giao dịch. • Giá khớp lệnh: Là giá mà tại đó, khối lượng thực hiện là cao nhất. Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn khối lượng thực hiện cao nhất, thì mức giá nào gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất được chọn. Nếu nguyên tắc này vẫn không tìm ra được giá khớp lệnh, thì giá cao nhất sẽ được chọn làm giá khớp lệnh. Ví dụ: Mã ABT hiện giao dịch với giá 67.000 có khối lượng 3000CP, đã giao dịch với giá 69.000 với 1000CP. Lúc này, giá khớp lệnh sẽ là 67.000. Nếu có giao dịch mới nhất với giá 68.000 với khối lượng 2000CP, thì giá khớp lệnh vẫn giữ nguyên là 67.000. • Khối lượng khớp lệnh: Là khối lượng thực hiện tương ứng với giá khớp lệnh. • % thay đổi: Chỉ sự thay đổi của giá hiện tại và giá khớp lệnh gần nhất. • Froom: Là cột nhà đầu tư nước ngoài. Theo qui định nhà nước, nhà đầu tư nước ngoài khi mua một cổ phiếu sẽ bị hạn ngạch nhất định. Vì thế có hai cột mà nhà đầu tư quan tâm, đó là cột khối lượng mà nhà đầu tư nước ngoài đã mua trong phiên, và cột khối lượng còn lại mà nhà đầu tư nước ngoài được phép mua. 10 [...]... i dữ i S l ượngk ả sát : 10 Bảng i K ếtqu ả khảo sát chiti ế m ộs ố Bảng giá như a • : FPTS.comvn : Đây là Bảng giá của công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Bảng giá chứng khoán hiển thị 5 màu Khoảng 20 s sẽ lấy dữ liệu về một lần Bảng giá có ô 27 Bảng giá trực tuyến check box cho phép người dùng chọn mã chứng khoán mà mình cần xem Mỗi lần load dữ liệu về khoảng tầm 120K Bảng giá chạy khá • ợt Tvsi.com.vn... THỐNG 31 Bảng giá trực tuyến Hệ thống Bảng giá là một hệ thống khá lớn, vì thế, ta sẽ phân chia một hệ thống này ra thành nhiều phần nhỏ hơn Mỗi phần nhỏ hơn này sẽ đảm nhận những chức năng riêng Hiện ta phải xây dựng hai Bảng giá song song là Bảng giá cho Sàn Hà Nội và Bảng giá cho Sàn TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên hai Bảng giá này khá tương đồng với nhau, các chứng năng trong mỗi phần này của hai Bảng giá. .. của bảng này, em sẽ tạo ra một bảng "tblSecurity_history", lưu giữ dữ liệu chứng khoán của tất cả những ngày giao dịch trước đó, cũn bảng "tblSecurity" chỉ lưu trữ giao dịch của phiân giao dịch hiện tại Em sẽ tạo ra một bảng khác, thĩng tin trờn bảng này chứa giao dịch gần với hiện tại nhất Bảng giá sẽ truy vấn trực tiếp từ bảng này, bảng "tblSecurity" sẽ sử dụng cho các phần khác 33 Bảng giá trực tuyến. .. trên, hai là Bảng giá 3 màu, gồm màu xanh, màu đỏ và màu đen, trong đó màu đen tượng trưng cho đứng giá Việc lựa chọn xây dựng Bảng giá bao nhiêu màu, thường do phía khách hàng yêu cầu Bởi Bảng giá 3 màu hay 5 màu đều có ưu nhược riêng Bảng giá 3 màu không hiển thị rõ thông tin về mã chứng khoán, nhưng nhà đầu tư không bị rối mắt khi có quá nhiều màu, còn Bảng giá 5 màu thì ngược lại II KHẢO SÁT CẤU... khoán Tân Việt) Bảng giá hiển thị đủ 5 màu Cứ khoảng 15 s sẽ lấy dữ liệu về một lần Độ trễ để chờ dữ liệu load về là ká cao ( kong 7s ) Bảg giá c ú chức năng chọn mã chứng khoán ể hển thị T hỉnh thoảng, Bảng giá bị lỗi, không hiển thị a • àn hình Hsx.vn (Sở giao dịch chứng khoán TP HCM) Bảng giá hển thị 3 màu Bảng giá k hông có chức năng lựa chọn các mã chứng hoáncần hiển thị Bảng giá thường bị đứng... HÌNH HỆ THỐNG Khảo sát mô hình hệ thống là xem xét mô hình hoạt động của hệ thống tổn thể của Bảng giá Để đưa ra được mô hình tổng thể của hệ thống, em tập hợp các khảo sát trên, đồng thời tham khảo thêm một số ngu khảo sát khác Kết quả sau khi khảo sát, em đã đưa ra mô hình luồng dữliệcủ Bng giá M ĩh ình sauch ỉl à u ồn d ữ li ệ t ừ ng ười đặt l n cho đến hi th ĩ gtin hi ện a tờ Bảnggiá M ĩ h ìnn.. .Bảng giá trực tuyến 2.2 Ý nghĩa màu sắc trờn Bảng giá Ngoài thông tin từ các cột của Bảng giá, màu sắc cũng thể hiện được thông tin của thị trường Hiện nay, chưa có một qui định cụ thể nào qui định về vấn đề màu sắc cho Bảng giá Tuy nhiên trong thị trường chứng khoán, cú một mặc định chung về màu sắc Cỏc nhà đầu... Kết thúc giao dịch 11h- Bảng 1.6 Bảng mô tả thời gian giao dịch sàn HASTC Cấu trúc các file dữ liệu của sàn giao dịch HASTC được phân chia rị ràng, và cùng được đẩy về trong suốt cả thời gian giao dịch 26 Bảng giá trực tuyến Sơ đồ cập nhật các file như sau: 8h30-11h STS_MARKET_INFO STS_STOCK_INFO STS_TOP3A Bảng 1 7 Bảng mô tả ơ đồ cập nhật File của sàn HAST II KHẢO SÁT MỘT SỐ BẢNG GI 1 Mục đíc Sau khi... cho nhà đầu tư là một vấn đề rất quan trọng Bảng giá là cụng cụ hiển thị thĩng tin quan trọng, tất nhiên nỉ phải đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư Dữ liệu từ Bảng giá phải đảm bảo chớnh xác tuyệt đối và đầy đủ Dữ liệu hiển thị đầy đủ bao gồm các thông tin cần thiết như Mã chứng khoán, giá Tham chiếu, giá Cao nhất, giá Thấp nhất, giá khớp lệnh Đồng thời Bảng giácũng phải hiển thị được những thĩng tin... cũng khác 3 Yêu cầu về triển khai Khi khảo sát về mĩ hình hệ thống dữ liệu Bảng giá, em thấy cú một số yâu cầu về triển khai Các yêu cầu này nếu giải quyết tốt sẽ khiến quá trình triển khai dễ dàng hơn Khi ta triển khai hệ thống Bảng giá đối với công ty chứng khoán, yêu cầu thường là có 2 bản Một bản chạy chiếu trực tiếp trên sàn giao dịch chứng khoán 34 Bảng giá trực tuyến thông qua máy chiếu Một bản . tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội BGTT Bảng giá trực tuyến 5 Bảng giá trực tuyến 6 Bảng giá trực tuyến CHƯƠNG I: KHẢO SÁT-PHÂN TÍCH BẢNG GIÁ TRỰC TUYẾN Khảo sát một hệ thống là bắt tay nghiên. kết quả khảo sát về những thĩng tin mà Bảng giá cú thể hiển thị. Kết quả này sau một số lần em đến khảo sát thực tế tại Sàn giao dịch chứng khoán. 9 Bảng giá trực tuyến Bảng giá là bảng thông. viên: Lê Duy Thứ Lớp: TT & MTT - K48 3 Bảng giá trực tuyến MỤC LỤC 4 Bảng giá trực tuyến DANH MỤC HÌNH VẼ Chương I Chương II Chương III DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt

Ngày đăng: 17/10/2014, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan