Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa

64 7.8K 41
Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Lí do khách quan Một em nhỏ làm thơ - chuyện này đã trở thành hiện tợng vào năm 1966 - lúc Trần Đăng Khoa mới lên 8 tuổi - làm những bài thơ đầu tiên tại xã Quốc Tuấn - Nam Sách - Hải Dơng. Trần Đăng Khoa đã đóng góp nhng bài thơ của mình vào cuộc đời, và đóng góp cái thế giới tâm hồn trẻ con vào trong thơ. Những dòng thơ hồn nhiên và ấm áp tình ngời đó đã nhanh chóng làm xôn xao lòng ngời đọc, cả ngời lớn lẫn trẻ con. Thơ Khoa chứa chan một tình yêu, tâm hồn thắm thiết với thế giới xung quanh. Chính vì lẽ đó đã tạo nên điều kì diệu, tạo nên sự hấp dẫn trong thơ Khoa. Trong nớc biết thơ Khoa đã đành, thơ Khoa còn truyền ra cả ngoài nớc, các em thiếu niên nhỏ tuổi mùa hè 1968 truyền nhau đọc rất thích các bài thơ của Trần Đăng Khoa. Ngay bản thân tôi khi còn nhỏ đã đợc bà dạy đọc bài thơ Con bớm vàng và cảm thấy rất thích mặc dù lúc ấy cha biết tác giả là ai. Rồi lớn lên một chút, đi học Tiểu học lại đợc học rất nhiều bài thơ hay của Trần Đăng Khoa nh bài: Cây dừa, Trăng ơi từ đâu đến?. Mẹ ốm và bài Nghe thầy đọc thơ. Những bài thơ ấy tôi không chỉ thuộc mà luôn in đậm trong tâm trí tôi, đến bây giờ thơ Trần Đăng Khoa vẫn luôn chiếm đợc cảm tình, sự yêu mến của tôi đặc biệt là những bài thơ Khoa viết khi còn nhỏ. 1.2. Lí do chủ quan Ngày nay Đảng, Nhà nớc và toàn thể nhân dân ta rất quan tâm tới bậc Tiểu học, coi đây là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc học này sẽ trang bị cho các em những tri thức sơ giản nhất về tự nhiên, xã hội, con ng- ời, giúp các em có cái nhìn đúng đắn về thế giới khách quan. Những tri thức này sẽ đợc các em vận dụng vào học ở các lớp trên và giải quyết những vấn đề liên quan trong cuộc sống. Trong đó môn Tiếng Việt giúp các em rất nhiều trong học tập cũng nh trong giao tiếp. Cảm thụ văn học ở Tiểu học là một vấn Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai đề đợc các thầy giáo, cô giáo quan tâm. Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh bậc Tiểu học cũng có nghĩa là giúp các em cảm nhận cái hay cái đẹp qua từng bài tập đọc trong sách giáo khoa. Mỗi bài văn, bài thơ sẽ đợc các em tiếp nhận với những hiểu biết cảm xúc khác nhau. Các em sẽ thấy mình đợc sống lại trong thế giới huyền diệu mà nhà văn đã tạo ra. Các em sẽ có sự đồng cảm sâu sắc với nhân vật, với tác giả và càng có niềm tin, tình yêu vào cuộc sống. Khi đã biết cảm nhận cái hay cái đẹp của văn ch- ơng trong học tập thôi thúc các em say mê tự tìm hiểu vẻ đẹp các tác phẩm văn chơng lớn có giá trị ở cả bên ngoài sách giáo khoa. Đợc tiếp cận với cuộc sống qua văn chơng các em càng thêm yêu quý Tiếng Việt càng có ý thức bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Thế giới mà tác giả tạo ra trong các tác phẩm văn chơng có sự đóng góp lớn của các biện pháp tu từ. Khi phân tích mà bỏ qua các biện pháp tu từ thì việc phân tích bình giá thờng nặng về cảm nhận chủ quan thiếu cơ sở khoa học. Khi nắm rõ yếu tố nghệ thuật này thì việc cảm thụ văn học của các em sẽ đợc định hớng và nâng cao; sự ham thích văn học của các em ngày càng đợc bộc lộ. Để học sinh có những kĩ năng cảm thụ văn học cơ bản thì vai trò hớng dẫn của giáo viên là rất quan trọng. Vậy nên ngời giáo viên cần có sự hiểu biết nhận thức về các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Chỉ khi nào giáo viên thuần thục các biện pháp tu từ thì việc hớng dẫn học sinh cảm thụ văn học mới đạt hiệu quả. Tuy nhiên, trong trờng Tiểu học lâu nay khi phân tích, bình giá thơ giáo viên và học sinh thờng ít chú ý khai thác đến phơng diện ngôn ngữ của bài văn, bài thơ. Cụ thể là ít khi chú ý phân tích các biện pháp tu từ về ngữ âm, ngữ nghĩa, cú pháp. Đây là một thiếu sót đáng để chúng ta lu tâm. Tập thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất quen thuộc với học sinh Tiểu học. Đây là tập thơ hay, gần gũi phù hợp với độ tuổi các em không phải vì ngôn ngữ thơ chau chuốt, hay vì tập thơ đợc viết ra bởi Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai một ngời đợc mệnh danh thần đồng thơ. Tập thơ đợc các em yêu thích bởi ngôn ngữ trong sáng, giản dị, giàu sức biểu cảm; những hình ảnh trong thơ dung dị, thân thơng. Một điều độc đáo là tập thơ đợc viết ra bởi một chú bé có tâm hồn nhạy cảm cùng với trí tởng tợng cực kỳ phong phú. Những vần thơ, bài thơ của Khoa đều ấm lên tình yêu, niềm tin vào cuộc sống. Qua cái nhìn ngộ nghĩnh đáng yêu của trẻ thơ Trần Đăng Khoa đã tạo nên một thế giới trẻ thơ ở trong thơ. Đọc thơ Khoa không chỉ các em thấy đợc sự đồng cảm với mình mà bạn đọc lớn tuổi thì đợc tìm lại tuổi thơ của mình. Chính vì vậy Góc sân và khoảng trời đợc đông đảo bạn đọc, đặc biệt là bạn đọc nhỏ tuổi rất yêu thích. Tác giả Trần Đăng Khoa lại rất có duyên với sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học. Theo giáo s Nguyễn Minh Thuyết chủ biên bộ sách này khi tìm chọn văn bản thơ đa vào sách giáo khoa thì thấy thật thú vị: Trần Đăng Khoa là một trong số rất ít tác giả mà ở lớp học nào của bậc Tiểu học đều có thể chọn thơ đa vào sách. Có tới 12 bài thơ của nhà thơ nhí Trần Đăng Khoa đợc chọn làm văn bản đọc trong sách giáo khoa trớc và sau năm 2000: ò .ó o ; Kể cho bé nghe; Khi mẹ vắng nhà ., Cây dừa, Tiếng võng kêu Bởi lẽ trong thơ Khoa các em tìm thấy cuộc sống hàng ngày của mình, thế giới trẻ thơ của mình. Là giáo viên Tiểu học tơng lai, tôi mong muốn đợc tìm hiểu và hoà vào thế giới riêng của các em, tạo ra niềm tin yêu ở các em . là cơ sở để ng ời giáo viên tìm ra phơng pháp dạy học tối u nhất giúp học sinh chiếm lĩnh và phát hiện tri thức mới một cách hiệu quả nhất, trang bị cho tôi thêm những kiến thức, sự hiểu biết trong hành trang của ngời giáo viên Tiểu học tơng lai. Chính những lý do trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài : Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa với hi vọng hiểu rõ hơn về cuộc sống xung quanh trong con mắt học sinh thân yêu của mình. Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai 2. Lịch sử vấn đề . Tại Việt Nam cũng nh trên thế giới, thật hiếm có nhà thơ thiếu nhi nào lại sáng tác đợc nhiều bài thơ mà bài nào cũng hay, cũng chan chứa cảm xúc nh Trần Đăng Khoa, quả là hiếm có khó tìm. Thơ Trần Đăng Khoa lớn lên Từ góc sân nhà em để rồi vơn xa hơn tới những Khoảng trời. Thơ Khoa không chỉ đợc bạn đọc trong nớc hâm mộ mà còn đợc dịch và in ra nhiều thứ tiếng trên thế giới: Nga, Hungari, Pháp, Đức, Nauy, Thuỵ Điển, Khoa thực sự là niềm tự hào của nền văn học thiếu nhi nớc nhà. Vậy mà cha có một công trình khoa học sâu sắc nào nghiên cứu về thơ anh, có chăng chỉ là những lời nhận xét, những bài viết nhận định khen ngợi tài năng thơ Khoa Báo phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số 2 ngày 6/1/1999 tác giả Hà Văn Thuỷ từng đánh giá: Ba mơi năm trớc, thơ Trần Đăng Khoa xuất hiện nh một thần đồng giữa những đứa trẻ làm thơ lúc đó, Khoa bộc lộ phẩm chất đặc biệt phẩm chất thần hay trạng . Phẩm chất thần hay trạng mà tác giả nói đến ở đây chính là khả năng thơ ca đặc biệt của một chú bé phản ánh thế giới riêng của mình - thế giới trẻ thơ - bằng nghệ thuật thơ ca. Trần Đăng Khoa muốn thâu tóm toàn bộ vẻ đẹp trong cuộc sống trẻ thơ từ đó giới thiệu, bày tỏ tình cảm hết sức chân thành của mình để tâm hồn trẻ thơ của các em nhận đợc sự đồng cảm của mọi ngời Hay nhà thơ Xuân Diệu đã từng nhận xét: Hàng vạn em nhỏ cát tiếng gáy ò ó o ở khắp nơi, Khoa ở trung tâm của cuộc đồng ca vang t ơng lai ấy . Báo Madeleine Riffau đã từng nhận xét: nói Tới Việt Nam anh hùng là nhắc tới Khoa, thiếu nhi nhà thơ Việt Nam, những tiếng hát có sức mạnh hơn quả bom. Tập thơ "Góc sân và khoảng trời " của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gây đợc nhiều sự chú ý bởi đây là một trong các tập thơ hay nhất trong các sáng tác của thiếu nhi thời kì kháng chiến chống Mĩ. Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai giới thiệu khá hay tập thơ này trong đó phải kể đến nhà thơ Xuân Diệu. Trong giáo trình Văn học thiêú nhi Việt Namtác giả Trần Đức Ngôn- Dơng Thu Hơng cũng đề cập đến khía cạnh nội dung của tập thơ song ở mức độ khái quát, chung chung. Tôi thấy rằng tập thơ không chỉ phản ánh đợc cảnh vật, con ngời, thiên nhiên thời kì chống Mĩ mà giá trị đặc sắc, nổi bật của tập thơ là chứa đựng trong đó cả một thế giới trẻ thơ của Khoa và rất nhiều em nhỏ khác cùng thời đó trong cuộc sống hàng ngày và trong các mối quan hệ với thế giới xung quanh. Điều đặc biệt là cái thế giới ấy đợc vẽ ra bằng cách nhìn, cách nghĩ rất đáng yêu, hồn nhiên với một tài năng thơ ca thiên bẩm. "Cái thế giới nhỏ của em Khoa' cũng đợc đề cập trong các bài viết, bài báo của nhiều tác giả nh : Vũ Nho, Nguyễn Trí Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Mạnh Hởng hay trong một số cuốn sách, giáo trình khi nói về các biện pháp tu từ cũng đã trích dẫn thơ Trần Đăng Khoa để phân tích Chứ ch a có một công trình nào nghiên cứu sâu sắc cái thế giới nhỏ ấy về phơng diện nghệ thuật. Đọc thơ Khoa tôi thấy những điều tởng chừng nh giản dị, mộc mạc nhng qua ngòi bút của Khoa ngời đọc luôn cảm nhận đợc sự mới mẻ, gần gũi thân thiện lạ thờng đợc thể hiện qua hệ thống ngôn ngữ hồn nhiên, trong sáng có sự hỗ trợ của các biện pháp tu từ và cái nhìn trong veo ngơ ngác của con trẻ. Điều này sẽ đ- ợc thể hiện ở đề tài "Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ trong Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa Tôi hy vọng rằng mình sẽ có một số đóng góp nhỏ khi tìm hiểu tập thơ Góc sân và khoảng trời qua đề tài này. 3. Mục đích-Phạm vi nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu. Trẻ em không ngừng dõi con mắt ngạc nhiên nhận thức và khám phá thế giới hiện thực xung quanh. Chú bé Trần Đăng Khoa không chỉ khám phá mà còn truyền những gì mình thu nhận đợc từ cuộc sống vào trong thơ theo những đặc trng riêng. Tuy nhiên trong khuôn khổ của một khoá luận tôi chỉ nghiên cứu phơng diện nghệ thuật viết về những gì gần gũi và thân thiết nhất Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai gắn với lứa tuổi trẻ nhỏ đợc phản ánh trong "Góc sân và khoảng trời" của Trần Đăng Khoa. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Tập thơ "Góc sân và khoảng trời" của Trần Đăng Khoa. Nhà xuất bản Giáo dục 2007. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Phơng pháp đọc sách, tài liệu 4.2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp 4.3. Phơng pháp so sánh NộI DUNG Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai Chơng 1. Thế giới trẻ thơ trong Góc sân và khoảng trời 1.1.Trẻ thơ - đối tợng phản ánh của nghệ thuật Trẻ thơ có nhu cầu tiếp xúc với nhiều loại hình nghệ thuật trong đó có văn học. Với đặc điểm giàu tình cảm và phong phú sự tởng tợng. Văn học giúp cho trẻ dễ hoà nhập tâm hồn mình với thế giới nhân vật trong truyện. Các em theo dõi một cách chăm chú các sự kiện, các tình tiết với đôi mắt ngạc nhiên. Chúng ngạc nhiên với những hiện tợng kỳ vĩ, trớc những biến đổi kỳ diệu của từng nhân vật. Trẻ xúc cảm đến rơi nớc mắt, lo sợ cho số phận nhân vật mình a thích khi nhân vật đó gặp phải thử thách nguy hiểm. Các em cời rạng rỡ khi nhân vật mình yêu thích chiến thắng kẻ thù, chiến thắng cái ác và đợc hạnh phúc. Ngợc lại, các em cũng thể hiện một cách thẳng thắn thái độ với nhân vật mà các em không a thích. Có thể nói nghệ thuật luôn song hành với sự phát triển tâm lí của trẻ Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng:nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con ngời đặc biệt là trẻ em. Thể loại văn học nghệ thuật đầu tiên trẻ tiếp xúc là những lời hát ru của bà và của mẹ. Nghệ thuật về một mặt nào đó là sự truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác trong đó tiêu chuẩn về hành vi đạo đức của con ngời. Với yêu cầu đó đặt ra nhiệm vụ của giáo dục phải là một trong những khâu quan trọng hàng đầu tác động tới việc hình thành nhân cách cho trẻ bằng việc xây dựng một chơng trình nội dung phù hợp. Điều đơng nhiên, giáo dục ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nhận thức và giáo dục đạo đức. ở nớc ngoài, văn học cho trẻ em với những đặc trng của nó bắt đầu đợc hình thành từ thế kỉ 17 đánh dấu bằng sự xuất hiện của LaPhôngten (Pháp), của KôxMe XKi (Tiệp Khắc), Pêrô (Pháp) nhng phải đến thế kỉ 19 trong Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai những điều kiện lịch sử kinh tế văn hoá nhất định mới có đợc bộ phận văn học riêng, độc lập cho trẻ. Các nhà cách mạng dân chủ Nga và sau này là các nhà văn nhà giáo phục vụ cho giai cấp vô sản nh: A.M.Gorki; N.K.Krupxkaia; A.C.Makarencô đã bằng những sáng tác, các bài phê bình của mình đấu tranh để khẳng định các nguyên tắc và đặc trng cho một nền văn học thiếu nhi chân chính. Nền văn học thiếu nhi chân chính ấy thể hiện ở việc tạo cho trẻ những điều gần gũi gia đình, bạn bè, nhà trờng song đồng thời cũng khẳng định:Văn học cho trẻ có thể nói tất cả mọi điều cái chính là nói thế nào cho trẻ hiểu đợc và làm theo những cái tốt, những chuẩn mực hành vi đạo đức ẩn chứa trong tác phẩm đó. Văn học cho trẻ em có thể nói những vấn đề muôn thủa nh tình bạn, tình yêu, lòng chung thuỷ, sự dũng cảm có thể đề cập đến cái lớn lao nh : Tổ Quốc, dân tộc, các anh hùng không ít lời phát biểu của nhà văn, nhà thơ sáng tác cho trẻ em đều cho rằng: Sáng tác cho thiếu nhi là một lĩnh vực khó trong sáng tác văn học nói chung. Nó đòi hỏi ngời viết phải có một khả năng, đặc biệt phải biết nhìn thế giới với con mắt trẻ thơ, luôn ngạc nhiên thích thú với thế giới xung quanh và phải xác định trẻ em luôn vơn tới cái rực rỡ khác thờng. Nghệ thuật song hành cùng với sự phát triển tâm lí của trẻ, có nghĩa là nghệ thuật xây dung nội dung phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể. Bên cạnh việc xây dựng nội dung phù hợp, mục tiêu của văn học nghệ thuật phải căn cứ vào khả năng của trẻ. Một trong những nhà nghiên cứu tâm lí học ngời Nga L.X.Vgôtxki đã khẳng định rằng nhân tố quyết định tính khách quan trong tâm lí học nghệ thuật là quan điểm coi sáng tác nghệ thuật là hoạt động sáng tạo đặc biệt. Trong hoạt động sáng tạo đó có sự tham gia của hoạt động nhận thức. Vgotxki cho rằng giống nh sáng tạo, sáng tác nghệ thuật cần Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai có một sự hoạt động tích cực của quá trình, cảm thụ nghệ thuật là một quá trình phức tạp. Đối với lứa tuổi trẻ thơ, đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ thể hiện ở những biểu hiện ngây thơ, quan hệ trực tiếp đối với tác phẩm văn học và thờng ngay lập tức các lời nói, cử chỉ hành vi biểu hiện phẩn ứng của mình trớc các nhân vật, sự kiện trong tác phẩm. Nh vậy cảm thụ văn học không xuất hiện ở trẻ dới hình thức có sẵn. Nó đợc hình thành trong mối quan hệ thờng xuyên với tác phẩm văn học, đồng thời tác phẩm văn học có thể trở thành nguồn gốc của nhận thức về đạo đức ở trẻ. Chính vì vậy, xây dựng cho trẻ khả năng cảm thụ văn học cho trẻ chính là giúp các em sống tốt đẹp hơn. Giúp các em thấy đợc vẻ tơi non của một sự vật tởng chừng nh khô cứng, lấy ra đợc một nét dí dỏm trong một bề ngoài t- ởng chừng nh khô lạnh điều đó giúp chúng ta tìm lại chính mình, tìm lại tuổi thơ của mình. Nghệ thuật không xa rời cuộc sống (Anđecxen). Chính vì vậy mà nghệ thuật và trẻ thơ là hai đối tợng phản ánh và tác động lẫn nhau. 1.2. Thế giới trẻ thơ trong Góc sân và khoảng trời Nhà thơ Trần Đăng Khoa tâm sự: Ai cũng có một góc sân và một khoảng trời. Góc sân là nơi ta sinh ra, nơi ta lẫm chẫm bớc những bớc đầu tiên, còn khoảng trời là cái đích rộng lớn mà ta muốn vơn tới. Thơ Trần Đăng Khoa bắt đầu từ những gì gần gũi nhất với tuổi thơ nhng lại mở ra cho trí tởng tợng một sự xa rộng; từ những gì nhìn thấy hàng ngày nhiều khi động tới đợc chiều sâu lòng ngời. Cái thế giới trẻ con của Khoa giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh, và tinh tế, ý nhị, sinh động và vô cùng đáng yêu. Khoa viết về một mảnh vờn, một khoảng sân Cái Khoảng sân nhà Khoa nhỏ lắm. Nhng nó là cái thế giới đầu tiên của bé Khoa, từ lúc bé chập chững tập đi, cho tới lúc bé 8 tuổi, làm những câu thơ đầu tiên. Cái vũ trụ tí hon ấy quan trọng nh lòng đỏ quả trứng gà. Những nhân vật trong các bài thơ đầu tiên của bé Khoa đều là những sự vật xung quanh cái sân con ấy: Đây Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai ngọn mùng tơi nhảy múa , xa hơn một chút đây muôn nghìn cây mía múa gơm, xa hơn chút nữa, đây mấy cây bởi vạn đời, mà con mắt trẻ thơ đã thấy ra là hàng bởi đu đa bế lũ con - đầu tròn trọc lóc , đúng thế thật! Xa hơn chút nữa, kia là cây dừa sải tay bơi , xa xa hơn, kia là bụi tre tần ngần gỡ tóc . Tại đây Sấm ghé xuống sân khanh khách c ời tại đây m- a chéo mặt sân sủi bọt ; cũng trên mảnh sân này cóc nhảy chồm chồm sau khi trời đã ma xuống rồi. Những vật rất thông thờng nhng đợm sắc thần tiên của hồn con trẻ và đợm tình mến yêu của trái tim thơ ấu. Thơ Khoa cho chúng ta biết cuộc sống khá vất vả nguy hiểm nhng không thiếu niềm vui của những niềm vui của những cậu bé, cô bé sinh ra và lớn lên ở nông thôn, trong hoàn cảnh chiến tranh. Đó là những em bé chăm ngoan, hiếu thảo, biết lao động giúp đỡ gia đình, kính yêu cha mẹ, chăm sóc cha mẹ, yêu quý thầy cô giáo. 1.2.1. Cuộc sống lao động, học tập của các em đợc phản ánh trong Góc sân và khoảng trời Trong bài Khi mẹ vắng nhà, Khoa đã liệt kê hàng loạt công việc em đã làm để san sẻ vất vả cho mẹ: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vờn, quét sân và quét ngõ. Nh vậy, Khoa đã là em bé ngoan lắm rồi, đợc việc lắm rồi, nhng mà em thực sự cha thoả mãn, em thấy mình còn làm đợc ít quá, tuy lúc đó em mới tròn chín tuổi: Mẹ ngày đêm khó nhọc Con cha ngoan, cha ngoan! Vì vậy, khi Mẹ ốm em đã làm tất cả cho mẹ vui lòng, giống nh lão Lai xa, hơn tám mơi tuổi vẫn ra sân múa gơm cho mẹ già xem, vờ ngã nh trẻ con để mẹ cời: Mẹ vui, con có quản gì, Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Trờng ĐHSP HN 2 K30B - GDTH 10 [...]... niên thiếu, Trần Đăng Khoa đã tạo ra đợc một thế giới nghệ thuật thơ của mình Đặc sắc, một mình riêng một góc trời Thế giới ấy, bắt đầu từ góc sân, Từ góc sân nhà em, tiếp đến là Góc sân và khoảng trời. Cứ nh thế, không gian nghệ thuật thơ Khoa cứ mở rộng dần, tầm nhìn, tầm quan sát của Khoa ngày càng mở rộng; tầm suy nghĩ, t duy thơ ngày một thêm sâu sắc Đọc những bài thơ Trần Đăng Khoa viết ở tuổi... cời vào mũi giặc Mỹ Khi làm thơ Trần Đăng Khoa cha đợc đi đâu xa Thế giới thơ ca của chú bé thôn quê dù chỉ giới hạn từ góc sân ra đến cánh đồng và một khoảng trời xanh biếc nhng thật mênh mông và vô cùng rộng lớn Đấy là một thế giới riêng huyền diệu, chỉ có trẻ thơ mới đợc phép ra vào tự do Chỉ có ngời thơ nh trần Đăng Khoa mới có thể kể cho chúng ta nghe, nói cho chúng ta hiểu về thế giới đó Trong thế. .. những bài thơ Trần Đăng Khoa viết ở tuổi học trò thấy rõ một điều: Càng nhỏ tuổi thơ càng hồn nhiên Sự hồn nhiên là một đặc điểm tâm lí rất quan trọng của tuổi ấu thơ Vì đợc nhìn, đợc cảm bằng cái nhìn ngây thơ của trẻ nhỏ nên thế giới trong thơ Khoa thật sống động nh Vân Thanh đã từng nhận xét : Thế giới trong thơ Khoa thật sinh động Đợc nhìn và cảm nghe qua con mắt của trẻ thơ, thế giới trong đó hiện... với trò chơi của các em Đọc những bài thơ viết về cánh đồng của Trần Đăng Khoa ngời đọc dễ dàng cảm nhận đợc cái hơng vị, thần thái của làng quê Bắc Bộ : Đồng ẩm trăng non Luống cày sực nức (Đồng chiều ) Trong số các bài thơ viết về thiên nhiên của Trần Đăng Khoa phải kể đến bài Ma Khoa tâm sự: Ma ngấm vào máu thịt của em từ bé Chúng em chơi trong ma, tắm trong ma, chăn trâu cắt cỏ trong ma Trẻ con nhà... chơi khác nữa cùng song hành với tuổi thơ của các em Thơ Khoa đã giới thiệu cho ngời đọc thấy đợc cuộc sống sinh hoạt đời sống tình cảm của cả một thế hệ thiếu nhi lớn lên trong khói lửa chiến tranh, qua đó khẳng định bản lĩnh tự tin và bản chất hồn nhiên yêu đời của các em Chơng 2 Nghệ thuật đặc sắc qua những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời Trờng ĐHSP HN 2 17 K30B - GDTH... đến thơ Khoa, chủ yếu là nói đến thơ của yêu thơng, của sự sống trẻ thơ, của sinh hoạt bình dị hàng ngày Từ góc sân nhà thơ Khoa thấm nhuần d vị quê hơng đồng nội Việt Nam Sự phong phú về đề tài trong thơ Khoa hay chính là cuộc sống xung quanh em vô cùng đa dạng? Tất cả những gì em thấy và trải qua hàng ngày đều để lại dấu ấn trong trái tim thơ ấu của em, và chính sự yêu thơng với cuộc sống này Khoa. .. cả trời ma (Ma) Anh trai cả Trần Nhuận Minh ngời có ảnh hởng nhiều tới Khoa và đợc Khoa rất kính trọng cũng đã xuất hiện nhiều lần trong thơ Khoa Nhận th anh gửi về Khoa rất vui, niềm vui ấy đợc miêu tả: Em bóc phong th vội vã Ngón tay cứ ríu vào nhau Với tình cảm yêu thơng đó Khoa còn viết về ngời bà, về cháu Minh Hà với những vần thơ chan chứa yêu thơng Niềm vui, niềm hạnh phúc của tuổi thơ là những. .. đầy ánh sáng và hơng thơm, đầy non tơ và quyến rũ Trong con mắt trẻ thơ, tất cả đều là sinh thể, là những vật ngời có cuộc sống riêng bí ẩn và lý thú Bản thân nhà thơ cũng từng bộc bạch Tôi đến với thơ hồn nhiên nh em bé đến với trò chơi Điều này có nghĩa là những bài thơ thời kỳ đầu của Trần Đăng Khoa đợc viết ra một cách tự nhiên nghĩ gì viết nấy, thấy gì viết nấy Chính cái sức mạnh về nội tâm, chính... thật là độc đáo Thơ Khoa nắm bắt đợc nhiều màu sắc, âm thanh, hơng vị của thế giới bên ngoài, của thiên nhiên hoa cỏ , của sinh hoạt quê hơng, đồng nội Em biết lắng nghe , nhìn kĩ những gì xảy ra quanh mình Cảnh vật dới ngòi bút của Khoa có hình nét và có cả tâm hồn Chỉ có con mắt trẻ thơ mới có những nhận xét đến kì lạ 2.2 Đề tài Đề tài trong thơ Khoa rất phong phú, em viết về tất cả những gì xảy ra... thế giới xung quanh Những bài thơ của Trần Đăng Khoa viết ở tuổi thiếu nhi luôn hấp dẫn bởi nét hồn nhiên, yêu đời và đợc viết bằng con mắt trẻ thơ Con mắt ấy nhìn ngời, nhìn cuộc đời bụi bặm của chúng ta bằng cái nhìn trong veo, ngơ ngác, với một tâm hồn trong trẻo Ngây thơ, hồn nhiên là một bảo bối có sức mạnh nhiệm màu Nó biến những gì tầm thờng, đơn giản và nhàm chán thành những thứ mới mẻ, quý . và trẻ thơ là hai đối tợng phản ánh và tác động lẫn nhau. 1.2. Thế giới trẻ thơ trong Góc sân và khoảng trời Nhà thơ Trần Đăng Khoa tâm sự: Ai cũng có một góc sân và một khoảng trời. Góc sân. trợ của các biện pháp tu từ và cái nhìn trong veo ngơ ngác của con trẻ. Điều này sẽ đ- ợc thể hiện ở đề tài " ;Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ trong Góc sân và khoảng trời của. Trần Đăng Khoa đã tạo ra đợc một thế giới nghệ thuật thơ của mình. Đặc sắc, một mình riêng một góc trời. Thế giới ấy, bắt đầu từ góc sân, Từ góc sân nhà em, tiếp đến là Góc sân và khoảng trời

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan