Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

143 265 0
Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất tư nhân có quy mô lớn tại Việt Nam

1 Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân Số 8 động lực tăng trệởng chệa đủ lớn của việt nam: Kết quả điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất tử nhân có qui mô lớn tại Việt Nam Leila Webster Và Markus Taussig Tháng 6 năm 1999 2 3 Lời cám ơn Để hoàn thành báo cáo này, các tác giả đã dựa nhiều vào sự giúp đỡ của rất nhiều ngửời, đặc biệt là các giám đốc các doanh nghiệp đửợc điều tra - những ngửời đã đồng ý tham gia phỏng vấn. Chúng tôi sẽ không thể hoàn thành đửợc báo cáo này nếu không có sự cởi mở của các giám đốc doanh nghiệp tài ba này, những ngửời đã giành thời gian quí báu của mình để chia sẻ với chúng tôi câu chuyện kinh doanh của họ. Các tác giả báo cáo xin cám ơn cô Nghiêm Khánh Hiền và cô Đào thị Liên, hai cán bộ của MPDF đã giành nhiều thời gian nói chuyện qua điện thoại với các giám đốc doanh nghiệp, lửu tâm tới mọi chi tiết cần thiết của quá trình điều tra, và làm việc tận tình vửợt quá thời gian làm việc thông thửờng. Một công việc rất quan trọng là xây dựng Cơ sở Dữ liệu các Doanh nghiệp của MPDF, đửợc thực hiện dửới sự giám sát của cán bộ phụ trách thông tin của MPDF là cô Lê Thị Bích Hạnh. Thông tin bổ xung thêm của các cán bộ đầu tử của MPDF và của Giám đốc Chửơng trình MPDF, ông Thomas Davenport, cũng rất quí báu đối với công trình này của chúng tôi. Chúng tôi cũng xin cám ơn anh Sam Korsmoe và cô Quỳnh Trang Phửơng Nguyễn, đã cùng góp sức với anh Trửơng Thái Dũng của MPDF và với các tác giả báo cáo tham gia thực hiện phỏng vấn, cũng nhử các cán bộ trợ giúp phỏng vấn Phan Xuân Khoa, Lê Minh Dũng, Nguyễn Nhật Lam, Hoàng Huy Thông. Các cán bộ phỏng vấn đã đóng góp những ý kiến, nhận xét cá nhân vô cùng quí báu, giúp chúng tôi hoàn thiện báo cáo này. Các ý kiến đóng góp đối với bản thảo đầu tiên của các ông Lâm Hoàng Lộc của Ngân hàng Thửơng mại Cổ phần á châu, ông Ari Kokko của trửờng Đại học Kinh tế Stockholm, ông Ray Mallon của Viện Quản lý Kinh tế Trung ửơng, ông James Riddel của Viện Phát triển Quốc tế Harvard, bà Nilgun Tas của UNIDO và ông Patrick Belser, chuyên gia tử vấn của Ngân hàng Thế giới, cũng nhử của các cán bộ phỏng vấn chính, đã đóng góp rất nhiều cho bản báo cáo này. Chúng tôi xin đặc biệt cám ơn anh Diệp Hoài Nam của công ty Dịch vụ Văn phòng và Tử vấn Đầu tử và ông John R. Davis của công ty White & Case đã tử vấn cho chúng tôi về luật đất đai của Việt Nam. Các tác giả báo cáo xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi vấn đề chửa đúng hoặc chửa rõ trong bản báo cáo. Cuối cùng, các tác giả báo cáo xin cám ơn Chửơng trình Học bổng Fulbright đã tài trợ cho anh Markus Taussig thực hiện nghiên cứu về khu vực tử nhân của Việt Nam. 4 Giới thiệu Vấn đề phát triển khu vực tử nhân tại Việt Nam thửờng chủ yếu đửợc bàn đến nhử là vấn đề tử nhân hoá, hay theo cách gọi ửa chuộng của ngửời Việt Nam là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nửớc. Tuy nhiên, do cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nửớc là một quá trình phức tạp và mất nhiều thời gian, một số chuyên gia quan sát đã bắt đầu nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc nuôi dửỡng các công ty Việt Nam nhử là một giải pháp song song, nếu không nói là thay thế cho giải pháp cổ phần hoá, để phát triển khu vực tử nhân tại Việt Nam. Điều này đã dẫn tới các câu hỏi: hiện nay khu vực tử nhân đang hoạt độngViệt Nam với mức độ nào, và khu vực tử nhân này cần làm gì để tăng trửởng mạnh. Các doanh nghiệp tử nhân hiện đang hoạt động tại Việt Nam đã đửợc trang bị gì để có thể đóng vai trò chính trong sự tăng trửởng của Việt Nam? Việc đổi mới chính sách của Việt Nam cần đặt ửu tiên vào những chính sách gì để giúp ích đửợc nhiều nhất cho các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam? Công trình nghiên cứu này cho thấy những kết quả khác nhau. Một mặt, sự tăng trửởng về số lửợng các doanh nghiệp tử nhân đã bắt đầu giảm và tỷ trọng của khu vực tử nhân trong GDP đã bắt đầu trì trệ. Nhửng mặt khác, cho tới nay khu vực tử nhân vẫn là khu vực tạo ra sức tăng trửởng cao nhất về công ăn việc làm, và điều này phản ánh xu hửớng của các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam ngày càng dựa nhiều vào ửu thế cạnh tranh của Việt Nam là lao động. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rõ sự phát triển không đồng đều của khu vực tử nhân tại Việt Nam, hiện chủ yếu tập trung tại khu vực miền Nam và các khu vực thành thị, và các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu chỉ tập trung vào một số ít ngành sản xuất nhất định. Công trình nghiên cứu này cho thấy một thực tế rằng tại Việt Nam có một nhóm các doanh nghiệp tử nhân thành công. Kết quả nghiên cứu cũng xác nhận rằng môi trửờng kinh doanh không thuận lợi của Việt Nam không những chỉ hạn chế mà còn bóp méo sự phát triển của các doanh nghiệp tử nhân. Các ửu thế của doanh nghiệp nhà nửớc và tình trạng bị cô lập ra khỏi các thị trửờng toàn cầu đã đẩy các nhà đầu tử tử nhân tại Việt Nam vào tình thế phải chen chân nhau trong một khoảng không chật hẹp - tức là phần lớn chỉ hoạt động trong một số ngành công nghiệp có giá trị gia tăng tửơng đối thấp. Trong bối cảnh nhử vậy, nhìn chung các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam sẽ dễ bị tác động khi mức lợi nhuận của họ bị suy giảm nhanh và thị trửờng toàn cầu biến động. Bản báo cáo này miêu tả chi tiết các thử thách mà các doanh nghiệp sản xuất lớn nhất của Việt Nam - động lực tăng trửởng hiện chửa đủ lớn của Việt Nam - đang phải đửơng đầu. 5 I. Mục tiêu và phửơng pháp điều tra A. Mục tiêu 1.01. Công trình điều tra khu vực kinh tế tử nhân Việt Nam của MPDF có hai mục tiêu chính: (i) Xác định hiện trạng và các vấn đề của các doanh nghiệp sản xuất tử nhân ở Việt Nam nhằm giúp họ có đửợc sự hỗ trợ hữu hiệu hơn của các chính sách của chính phủ, các thể chế thị trửờng, và các chửơng trình trợ giúp ở cấp độ doanh nghiệp; và (ii) Hiểu sâu hơn về những mặt mạnh và mặt yếu của các nhà doanh nghiệp thành đạt thuộc làn sóng phát triển thứ nhất tại Việt Nam, đặc biệt xem xét tới việc họ đã sãn sàng hay chửa trong vai trò đi đầu trong quá trình tăng trửởng và tạo việc làm trong những năm tới. Ngoài ra, công trình điều tra nghiên cứu này còn có thêm mục tiêu xác định các dự án đầu tử khả thi mới cho MPDF và giúp cung cấp thêm thông tin về sứ mệnh và các dịch vụ của chửơng trình MPDF. B. Phửơng pháp luận 1 1.02. Cách tiếp cận. Cuộc điều tra này chỉ tập trung vào những doanh nghiệp sản xuất nội địa, có đăng kí và đa phần tử nhân, sử dụng từ 100 lao động trở lên. Hơn nữa, cuộc điều tra này chỉ khoanh lại trong số các doanh nghiệp đóng tại 3 tỉnh phía Bắc là Hà Nội, Hải Phòng và Thái Bình, thành phố Đà Nẵng ở miền Trung, và 3 tỉnh phía Nam là Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dửơng. Cuộc điều tra dự kiến phỏng vấn tổng cộng 100 doanh nghiệp. 1.03. Việc quyết định chỉ điều tra các doanh nghiệp tử nhân lớn, nghĩa là những doanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên, xuất phát từ một số cân nhắc chính. Thứ nhất, khi xem xét lại những cuộc điều tra khu vực tử nhân đã thực hiện trửớc đây ở Việt Nam, có thể thấy rằng hiện có rất ít thông tin về các doanh nghiệp tử nhân lớn. 2 Thứ 1 Nhìn chung, cách tiếp cận, ph-ơng pháp luận và câu hỏi điều tra đều đ-ợc trực tiếp khai thác từ những cuộc khảo sát t-ơng tự do Leila Webster tiến hành hồi đầu thập kỉ 1990 về các doanh nghiệp sản xuất của khu vực t- nhân mới nổi ở Ba Lan, Hung-ga-ry, Tiệp Khắc và Nga cũng nh- ở Gha-na và Li Băng. Tại báo cáo này, chúng tôi có so sánh với các công ty t-ơng ứng ở Đông Âu khi thấy cần thiết. 2 Theo hiểu biết của các tác giả, cho tới nay, cuộc khảo sát toàn diện nhất về các công ty t- nhân Việt Nam đ-ợc Tr-ờng Kinh tế Xtốc-khôm hợp tác với Bộ Lao động của Việt Nam tiến hành năm 1997. Cuộc khảo sát này xem xét cụ thể những công ty có d-ới 100 lao động tại các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng và Hà Tây ở phía Bắc, và các tỉnh Hồ Chí Minh và Long An ở phía Nam (xem Maud Hemlin, Bhargavi Ramaurthy và Per Ronnas, Giải phẫu và động thái của ngành sản xuất t- nhân qui mô nhỏ ở Việt Nam", loạt Tài liệu làm việc về Kinh tế và Tài chính, số 236, tháng Năm 1998). Các cuộc khảo sát t-ơng tự khác gồm có: James Riedel và Ch-ơng Trần, "Khu vực t- nhân đang nổi lên và công cuộc công nghiệp hóa ở Việt Nam", tháng T- 1997; Masahiko Ebashi và những ng-ời khác, "Chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam", tháng Tám 1997; Phạm Gia Hải (biên tập), "184 doanh nghiệp vừa và nhỏ đ-ợc khảo sát ở Việt Nam: Báo cáo đánh giá và phân tích", Hà Nội: GTZ/VICOOPSME, tháng Ba 1996. Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng đã tiến hành nhiều cuộc khảo sát về khá đông các công ty t- nhân, nh-ng mới chỉ công bố một ít kết quả phân tích cụ thể về khu vực t- nhân. 6 hai, nếu suy ngẫm kĩ chúng ta sẽ thấy rõ hơn những ửu thế của việc xem xét những doanh nghiệp thành đạt nhất ở Việt Nam so với việc xem xét đơn thuần mọi doanh nghiệp tử nhân Việt Nam: cụ thể, nhóm các doanh nghiệp thành công này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ những điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp có thể thành công trong môi trửờng kinh tế hiện nay của Việt Nam. Các tác giả của công trình nghiên cứu này cũng muốn biết rõ hơn vị thế của các doanh nghiệp thành công thuộc làn sóng thứ nhất này và hiện các doanh nghiệp này đã đửợc chuẩn bị nhử thế nào để có thể trở thành nền tảng cho một khu vực tử nhân bền vững tại Việt Nam. Thứ ba, xây dựng một cơ sở dữ liệu gần nhử hoàn chỉnh về cộng đồng doanh nghiệp tử nhân qui mô lớn sẽ giúp chúng ta có thể chọn ra một mẫu bất kì, trong khi đó, nếu khảo sát toàn bộ khu vực doanh nghiệp tử nhân thì lại không thể thực hiện đửợc việc này. Và thứ tử, MPDF chủ yếu quan tâm tới những doanh nghiệp tử nhân vừa và lớn, và việc tập trung vào các đối tửợng tửơng tự nhử vậy sẽ làm cho công trình nghiên cứu này có giá trị hữu ích trực tiếp cho MPDF. 1.04. Lý giải của việc giới hạn cuộc điều tra này vào những doanh nghiệp đã đăng kí là: rõ ràng sự tăng trửởng kinh tế nhanh chóng và bền vững ở Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự tăng trửởng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các cơ sở công nghiệp nhẹ có sử dụng nhiều lao động. Nhử đã thấy rõ tại nhiều nửớc đang phát triển, các khu vực kinh tế không chính thức (không đăng ký) chính là nguồn tạo thu nhập vô giá, nhất là đối với bộ phận dân chúng có thu nhập thấp và khó khăn. Và trên thực tế có một tỷ lệ nhất định các doanh nghiệp đã bắt đầu sự nghiệp của mình với tử cách những doanh nghiệp không chính thức. Đồng thời, chúng ta cũng cần nhận thức rõ những hạn chế của khu vực kinh tế không chính thức trong việc đóng góp vào tăng trửởng, cụ thể là: nhìn chung các doanh nghiệp này chửa đạt hiệu quả cao trong sản xuất hàng hóa do qui mô nhỏ, và ít khi trở thành nguồn cung cấp công ăn việc làm chủ yếu do rất ít doanh nghiệp có khả năng tăng trửởng lớn tới mức có thể thuê và trả lửơng cho thậm chí chỉ một lao động. Các doanh nghiệp nhà nửớc Việt Nam vẫn tiếp tục chiếm lĩnh khu vực sản xuất, nhửng nhìn chung không thể coi các doanh nghiệp này là đối tửợng tiên phong đi đầu của qúa trình tăng trửởng kinh tế trong tửơng lai vì nhiều nguyên nhân liên quan tới tính hiệu quả mà chúng ta đã biết rõ. 1.05. Cuộc điều tra này chỉ tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất vì một lí do đơn giản là: nhìn chung, các doanh nghiệp sản xuất là các doanh nghiệp đã đầu tử nhiều vốn nhất, và do vậy sẽ chịu nhiều rủi ro nhất trong quá trình tăng trửởng. 3 Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam đều tham gia vào các ngành sử dụng nhiều lao động, phù hợp với thế mạnh so sánh của Việt Nam về lao động, và những doanh nghiệp này có lợi thế nhiều nhất trong việc tiếp tục thu hút thêm lao động trong thời gian tới. Và, ít ai nghi ngờ về việc con đửờng tăng trửởng của Việt Nam phải dựa 3 Chúng ta sẽ cần phải xem xét sớm đến sự tăng tr-ởng của các ngành dịch vụ ở Việt Nam. 7 nhiều vào hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, nhất là sản xuất công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động. 1.06. Có hai yếu tố dẫn tới quyết định giới hạn tiến hành cuộc điều tra này tại 7 địa phửơng nêu trên. Thứ nhất, các số liệu thống kê cấp tỉnh do Tổng cục Thống kê của Việt Nam cung cấp cho thấy hầu nhử 3/4 các doanh nghiệp lớn đều hoạt động tại 7 địa phửơng này, và nhử vậy sự thiên lệch do sự lựa chọn tiêu điểm về địa lí này sẽ không lớn. 4 Thứ hai, sẽ khó khả thi nếu chúng ta muốn tiến hành một cuộc điều tra trên qui mô toàn quốc tại một nửớc có diện tích nhử Việt Nam. 1.07. Tổng mẫu các doanh nghiệp dự kiến điều tra. Bửớc đầu tiên để thực hiện cuộc điều tra này là xây dựng một Cơ sở Dữ liệu các Doanh nghiệp đa phần tử nhân của Việt Nam có sử dụng từ 100 lao động trở lên, bởi lẽ cho tới nay tại Việt Nam chửa có một danh sách đửợc coi là đầy đủ về các doanh nghiệp này. Cơ sở Dữ liệu này đửợc xây dựng bằng cách kết hợp các danh sách doanh nghiệp lấy từ nhiều nguồn, trong đó có: Các cơ quan thống kê, sở lao động, cục thuế, và sở kế hoạch-đầu tử của các địa phửơng; Các cơ quan bửu điện địa phửơng; Các cơ sở dữ liệu trên CD-ROM của Bộ Văn hóa-Thông tin và Phòng Thửơng mại và Công nghiệp Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Các danh bạ doanh nghiệp đã đửợc xuất bản. 1.08. MPDF thuê hai công ty tử vấn đến các tỉnh có đông doanh nghiệp tử nhân nhất và lập danh bạ tất cả những doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn điều tra mà họ có thể 53 6 6 7 9 12 28 41 46 249 0 50 100 150 200 250 Nam Định Bình Định Thái Bình Đà Nẵng Hải Phòng Đồng Nai Hà Nội Bình D-ơng Hồ Chí Minh (Số doanh nghiệp) Hình1.1: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phân theo địa danh ( 457 doanh nghiệp) Các địa ph-ơng khác 8 * Các doanh nghiệp có qui mô lớn định nghĩa ở đây là những doanh nghiệp đa phần tử nhân và đa phần Việt Nam, có sử dụng từ 100 lao động trở lên. tìm đửợc. Những danh sách mới này sau đó đửợc kết hợp với các danh bạ doanh nghiệp đã có, và loại bỏ những phần trùng nhau. Nhân viên của MPDF gọi điện thoại cho từng doanh nghiệp có tên trong Cơ sở Dữ liệu mới lập để đảm bảo sự chính xác của các thông tin cơ bản. 5 1.09. Cơ sở Dữ liệu hoàn chỉnh của MPDF về các doanh nghiệp tử nhân có đăng kí và có sử dụng từ 100 lao động trở lên bao gồm 682 doanh nghiệp, trong đó 457 doanh nghiệp (67%) là các cơ sở sản xuất. 6 Con số các doanh nghiệp có sử dụng từ 300 lao động trở lên là 198, trong đó 152 là cơ sở sản xuất. 7 Nhử vậy, các con số này cho thấy 100 doanh nghiệp mà MPDF dự kiến chọn mẫu đã đại diện cho 20% tổng số các doanh nghiệp sản xuất tử nhân cỡ lớn của Việt Nam. * Các doanh nghiệp có qui mô lớn định nghĩa ở đây là những doanh nghiệp đa phần tử nhân và đa phần Việt Nam, có sử dụng từ 100 lao động trở lên. 1.10. Chọn mẫu. Các doanh nghiệp điều tra đửợc chọn từ tổng mẫu các doanh nghiệp sản xuất (nhử nêu trên) tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dửơng ở phía 4 Việc phân tích các số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy rằng đến cuối năm 1998, 7 tỉnh này chiếm 73% tổng số các doanh nghiệp sản xuất t- nhân có sử dụng từ 100 lao động trở lên. 5 Chúng tôi phát hiện ra rằng tỉ lệ lỗi thông tin trong các cơ sở dữ liệu hiện có rất cao, hầu hết là thông tin lạc hậu. 6 So sánh với các số liệu chính thức của chính phủ thì thấy cơ sở dữ liệu của MPDF nhìn chung là hoàn chỉnh. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy trên toàn quốc có tổng số 622 công ty t- nhân có sử dụng từ 100 lao động trở lên, trong đó 465 là các cơ sở sản xuất. 7 Số liệu của Tổng cục Thống kê là: có tổng số 190 công ty t- nhân có sử dụng từ 300 lao động trở lên. 49 9 9 22 34 39 65 71 159 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Các sản phẩm khác Hoá chất Kim loại cơ bản Cao su và chất dẻo Da Các sản phẩm phi kim loại khác Gỗ Thực phẩm & Giải khát Dệt và May Hình 1.2: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phân theo Ngành (457 doanh nghiệp) 9 Hình 1.3: Phân bố mẫu điều tra theo khu vực Đi địa lý Thái Bình 5% Hà Nội 23% Đà Nẵng 3% Đồng Nai 14% Bình D-ơng 14% T.p Hồ Chí Minh 35% Hải Phòng 6% Nam; Đà Nẵng ở miền Trung; và Hà Nội, Hải Phòng và Thái Bình ở phía Bắc. Số lửợng các doanh nghiệp đửợc lựa chọn từ khu vực phía Bắc và miền Trung nhiều hơn so với tỷ trọng của các doanh nghiệp thuộc hai khu vực này trong tổng mẫu các doanh nghiệp, vì nếu chọn quá nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sẽ dễ tạo ấn tửợng rằng hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung ở đó, và nhử vậy sẽ ít có điều kiện để so sánh các doanh nghiệp theo từng khu vực. Mẫu điều tra còn đửợc chia nhánh theo qui mô doanh nghiệp, nhằm có thể so sánh một số lửợng tửơng đửơng các doanh nghiệp có sử dụng từ 100 đến 299 lao động với các doanh nghiệp có sử dụng từ 300 lao động trở lên. 1.11. Ban đầu, 144 doanh nghiệp đửợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên: miền Nam có 45 doanh nghiệp có 100-299 lao động, 45 doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên; miền Trung, có 7 doanh nghiệp có 100-299 lao động, 1 doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên; 8 và miền Bắc có 25 doanh nghiệp có 100-299 lao động, và 19 doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên. 9 MPDF đã gửi cho giám đốc các doanh nghiệp đửợc lựa chọn thử do Giám đốc chửơng trình MPDF ký, đề nghị họ tham gia cuộc điều tra, giải thích sứ mệnh và những dịch vụ của MPDF, và hứa sẽ gửi cho họ bản báo cáo cuối cùng. Bức thử này đửợc gửi kèm theo một phong bì có dán tem, ghi sẵn địa chỉ và phiếu trả lời, trong đó có yêu cầu họ xác nhận những dữ liệu cơ bản về doanh nghiệp của mình và cho biết họ có thể tham gia vào cuộc điều tra hay không. Một tuần sau đó, nhân viên của MPDF gọi điện thoại tới tất cả các doanh nghiệp đã đửợc lựa chọn này. 1.12. Khi biết rõ rằng nhóm 144 doanh nghiệp đửợc lựa chọn từ đầu này sẽ không đáp ứng đửợc mục tiêu lựa chọn 100 doanh nghiệp mẫu của MPDF, khoảng 100 doanh nghiệp nữa đã đửợc chọn thêm một cách ngẫu nhiên từ Cơ sở Dữ liệu và đửợc các cán bộ của MPDF liên hệ bằng cách kết hợp cả gửi thử, fax và gọi điện thoại. Cuối cùng, MPDF đã liên hệ với gần 250 doanh nghiệp, tửơng đửơng với khoảng 2/3 tổng số doanh nghiệp cùng loại ở các tỉnh đửợc chọn. 8 8 công ty này là toàn bộ các doanh nghiệp sản xuất t- nhân cỡ lớn của Đà Nẵng. 9 19 công ty có từ 300 lao động trở lên này chính là toàn bộ các công ty thuộc loại này ở Hà Nội, Hải Phòng và Thái Bình. 10 1.13. Điều quan trọng trong quá trình điều tra là phải luôn lửu ý tới những doanh nghiệp không nằm trong mẫu điều tra cũng nhử những tác động có thể có đối với những kết quả và kết luận của việc điều tra do việc loại các doanh nghiệp đó ra khỏi mẫu điều tra. Thứ nhất, việc loại trừ tất cả các doanh nghiệp có dửới 100 lao động có nghĩa là một số doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn và có nhiều khả năng có doanh thu khá lớn đã bị loại trừ khỏi mẫu điều tra. Tất cả các doanh nghiệp lớn tại những tỉnh ngoài những tỉnh tiến hành điều tra cũng không đửợc tính đến. Những doanh nghiệp lớn khác có thể cũng đã bị loại ra khỏi mẫu điều tra còn bao gồm những doanh nghiệp có dửới 100 lao động chính thức nhửng có nhiều lao động không chuyên (part-time) và/hoặc lao động theo mùa vụ. Thứ hai, những doanh nghiệp từ chối tham gia điều tra có thể là những doanh nghiệp sợ hãi, nghi ngờ hoặc tự tin hơn những doanh nghiệp khác. Thứ ba, việc chỉ chọn mẫu đối với các doanh nghiệp đã có đăng kí cũng loại trừ những doanh nghiệp chửa đăng kí, và một số ngửời có thể lập luận rằng các doanh nghiệp chỉ đi đăng kí khi họ muốn xin vay vốn, xin xuất khẩu, và xin giấy tờ liên quan tới quyền sử dụng đất. Trong chừng mực lập luận này là đúng thì một số doanh nghiệp lớn nhửng chửa đăng kí có thể đã bị loại trừ. Và, tất nhiên, rất nhiều doanh nghiệp nhà nửớc nhỏ hơn, trong thực tế vận hành rất giống nhử các doanh nghiệp tử nhân xét từ góc độ định nghĩa mà nói, đã không có mặt trong mẫu điều tra này. 1.14. Mẫu điều tra cuối cùng gồm có 95 doanh nghiệp, trong đó có 5 doanh nghiệp chửa đủ số lao động tối thiểu là 100 ngửời. 10 Mẫu này gồm 59 doanh nghiệp ở phía Nam và 33 doanh nghiệp ở phía Bắc. Việc chỉ có 3 doanh nghiệp ở miền Trung không cho phép chúng tôi rút ra đửợc nhiều kết luận về khu vực tử nhân ở miền Trung. Việc phân mẫu điều tra theo qui mô doanh nghiệp đạt kết quả tốt hơn, và mẫu điều tra cuối cùng gồm có 5 doanh nghiệp có số lao động thấp hơn 100 một chút, 39 doanh nghiệp có 100-299 lao động, và 51 doanh nghiệp có 300 lao động trở lên. 11 Nhóm mẫu điều tra cuối cùng bao gồm 32 doanh nghiệp dệt may, phản 10 Trên thực tế, các cán bộ phỏng vấn đã tới gặp 105 doanh nghiệp, trong đó có 10 doanh nghiệp không đáp ứng đ-ợc các tiêu chí của cuộc điều tra. 11 Các nhân viên tham gia điều tra cho biết nhìn chung những doanh nghiệp lớn hơn tỏ ra ít lo ngại hơn các doanh nghiệp nhỏ trong việc tham gia vào cuộc khảo sát. Hình 1.4: Phân bổ mẫu điều tra theo Qui mô doanh nghiệp ít hơn 300 lao động 50% 500 lao động trở lên 29% 300 499 lao động 21% [...]... chất lử ợ về lao động ở Việ t Nam Các ng ng kết quả phân tí trử ớ đây dự báo rằng tố độ tăng trử ởng 8-9% của Việ t Nam chỉ cần ch c c suy giảm chút í sẽ làm cho tì trạng thất nghiệ p tăng nhanh, chủ yếu do việ c hàng t nh năm có thê m một triệ u ngử ờ mớ tham gia vào lực lử ợ lao động. 21 Trê n thực tế, tỷ i i ng lệ thất nghiệ p đã tăng khoảng 1% trong năm 1997 mặc tăng trử ởng GDP của năm đó vẫ n... ng về các tác động gián tiếp mà nền kinh tế Việ t Nam phải gánh chị trong 18 tháng vừa qua do khủng hoảng kinh tế châu á Các nử ớ Đ ông u c á bịtác động của khủng hoảng chiếm khoảng 70% cả về lử ợ đầu tử nử ớ ngoài lẫ n ng c thịtrử ờ xuất khẩu của Việ t Nam, và những nử ớ này đã tiếp nhiê n liệ u cho phần lớ ng c n 25 mứ c tăng trử ởng cao của Việ t Nam trong suố thập kỉ qua Các hoạt động thử ơng mại... và ngày n c i ng n càng gia tăng các khoản nợkhó đòi Đ áng lử u ý là Chí phủ vẫ n chử a phê chuẩn một nh cách đầy đủ vai trò chủ chố của khu vực tử nhân trong việ c lập lại tố độ tăng trử ởng t c cao tại Việ t Nam B Tóm tắt lị sử khu vực kinh tế tử nhâ n của Việ Nam2 6 ch t 2.07 Đ ã hàng ngàn năm, nền kinh tế và văn hóa Việ t Nam dựa chủ yếu vào nông nghiệ p Cuộc chinh phục của ngử ờ Pháp hồ thế kỉ 19... t Nam Bản báo cáo này chỉ tập n trung vào bộ phận nhỏ nhất của khu vực kinh tế tử nhân, đó là những doanh nghiệ p tử nhân sản xuất có đăng kí chí thứ c Sự lựa chọ trọ tâm này xuất phát từ sự tin nh n ng tử ởng của chúng tôi rằng tử ơng lai kinh tế của Việ t Nam tù thuộc rất nhiều vào vận y mệ nh của bộ phận này trong khu vực tử nhân Năng suất lao động trong nông nghiệ p sẽ chỉ tăng rất í và mứ c tăng. .. ty t- nhân đã không còn hoạt động nữa, trong khi đó số liệ u của Tổ ng cục Thố nh i ng kê đ- ợ dựa trê n sốl- ợ của các công ty hiệ n đang hoạt động c ng 19 trong GDP và trong tổ ng số việ c làm, sau đó chuyển sang phác thảo cơ cấu doanh nghiệ p và những đặc điểm cơ bản của khu vực sản xuất tử nhân hiệ n còn nhỏ bé của Việ t Nam Nguồ Thực trạng lao độngn: việ làm ở Việ Nam, 1997, c t Nhà Xuất bản Thống... các tác giả so sánh việ c tiếp nh c cận vớ các nguồ lực giữa các giám đố miền Bắc hoạt động ở miền Bắc (34%), các i n c giám đố miền Bắc hoạt động ở miền Nam (24%) và các giám đố miền Nam hoạt c c động ở miền Nam (42%), và sau đó xem xét kết quả hoạt động của các doanh nghiệ p thuộc từng nhóm Tiếp cận với các nguồ lực Các giám đố sinh ở miền Bắc chiếm một tỉ lệ n c không tử ơng xứ ng trong tổ ng số... Kỳ việ n trợkhông hoàn lại 26 tỉ USD cho Việ t Nam Cộng hòa giai đoạn 1954-1974 18 tỉ trong số đó là giành riê ng cho mục đí quân sự (Trần Hoàng Kim, tr 196) ch 33 Và tất nhiê n, một phần nhất đị của ngành dị vụ này đã đ - ợ phát triển để đáp ứ ng nhu cầu của lực l- ợ nh ch c ng quân sự Mĩ đông đảo tại miền Nam Việ t Nam Patrick Boarman, Kinh tế Nam Việ t Nam: Một sự khởi đầu mớ i, Los Angeles: Trung... nguồ lực và kết quả hoạt động của doanh n nh n nghiệ p Bảy biến số trong số này là: đị điểm, ngành hoạt động, qui mô doanh nghiệ p, a tuổ i của doanh nghiệ p, kê nh xuất khẩu chủ yếu, nơi sinh của giám đố và nơi làm việ c c, của giám đố trử ớ khi chuyển về doanh nghiệ p Hai biến số độc lập bổ sung đử ợ xác c c c lập trê n cơ sở sử dụng các chù câu trả lờ Biến số độc lập thứ nhất là: "quan hệ " của m... tăng năng suất lao động thực sẽ chỉ có thể do sản xuất công t, nghiệ p đem lại Trong công nghiệ p, sản xuất công nghiệ p nhẹ sẽ là ngành có hiệ u quả sản xuất cao nhất vìđó chí là nơi mà nguồ lực phong phú của Việ t Nam là lao động nh n sẽ đử ợ khai thác đầy đủ nhất Trong phần nội dung này của báo cáo, chúng tôi xin bắt c đầu bằng cách tiếp cận một cách tổ ng quát nhất về tỉ trọ của từng ngành kinh... đỉnh cao của khu vực doanh nghiệ p nhà nử ớ hồ giữa thập kỉ i c i 1960, lực lử ợ lao động trong các doanh nghiệ p nhà nử ớ cũng chỉ chiếm dử ớ 1/5 ng c i tổ ng số lực lử ợ lao động ng 2.09 Sau đợ bù nổ tăng trử ởng nhanh trong 10 năm sau khi kíHiệ p đị Giơ-net ng nh vơ, nền kinh tế do khu vực nhà nử ớ đóng vai trò chủ đạo tại miền Bắc đã tăng trử ởng c chậm lại trong 10 năm tiếp theo đó, đạt mứ c tăng . biến động. Bản báo cáo này miêu tả chi tiết các thử thách mà các doanh nghiệp sản xuất lớn nhất của Việt Nam - động lực tăng trửởng hiện chửa đủ lớn của Việt. tế tử nhân Số 8 động lực tăng trệởng chệa đủ lớn của việt nam: Kết quả điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất tử nhân có qui mô lớn tại Việt Nam Leila Webster

Ngày đăng: 26/03/2013, 15:31

Hình ảnh liên quan

Hình1.1: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo đ ịa danh ( 457 doanh nghiệp) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 1.1.

Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo đ ịa danh ( 457 doanh nghiệp) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo Ngành (457 doanh nghiệp) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 1.2.

Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo Ngành (457 doanh nghiệp) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.3: Phân bố mẫu điều tra theo khu vực - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 1.3.

Phân bố mẫu điều tra theo khu vực Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.4: Phân bổ mẫu điều tra theo Qui mô doanh nghiệp - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 1.4.

Phân bổ mẫu điều tra theo Qui mô doanh nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.5: P hân bố Mẫu điều tra theo Ngành - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 1.5.

P hân bố Mẫu điều tra theo Ngành Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.1 Tỷ trọng công ăn việc làm phâ n theo Ngành, 1997 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 2.1.

Tỷ trọng công ăn việc làm phâ n theo Ngành, 1997 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nguồn: Thực trạng lao động- Nguồn: Tình hình kinh tế-xã hội 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

gu.

ồn: Thực trạng lao động- Nguồn: Tình hình kinh tế-xã hội 1998 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3 Qui mô và Sốlử ợng các doanh, tính theo địa bàn hoạt động, 1997 và 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 2.3.

Qui mô và Sốlử ợng các doanh, tính theo địa bàn hoạt động, 1997 và 1998 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4 Các doanh nghiệp sản xuất tử nhân, phân theo qui mô thuộc một số ngành nhất đ ịnh, nă m 1998 (ử ớc tính) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 2.4.

Các doanh nghiệp sản xuất tử nhân, phân theo qui mô thuộc một số ngành nhất đ ịnh, nă m 1998 (ử ớc tính) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.1: Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 3.1.

Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp Xem tại trang 26 của tài liệu.
ra một hình mẫu giám đốc đáp ứng đử ợc một loạt các điều kiện cho thấy họcó những - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

ra.

một hình mẫu giám đốc đáp ứng đử ợc một loạt các điều kiện cho thấy họcó những Xem tại trang 31 của tài liệu.
lập trong thời kỳ này đã hoạt động không chính thức dử ới hình thức các hợp tác xã quy - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

l.

ập trong thời kỳ này đã hoạt động không chính thức dử ới hình thức các hợp tác xã quy Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.11. Khác với tình hình tại nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, nhiều rủi ro khác, hầu - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

4.11..

Khác với tình hình tại nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, nhiều rủi ro khác, hầu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.3: So sánh doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp thuộc các vùng khác nhau - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 4.3.

So sánh doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp thuộc các vùng khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1: Sốcông nhân trên một doanh nghiệp - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 4.1.

Sốcông nhân trên một doanh nghiệp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng, phân theo khu vực - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 4.4.

Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng, phân theo khu vực Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.5: Thịtr- ờng đầu ra của các Doanh nghiệp trong mẫu chọn - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Hình 4.5.

Thịtr- ờng đầu ra của các Doanh nghiệp trong mẫu chọn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.4: Xu hử ớng biến động doanh thu và lử ợng hàng bán, năm 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 4.4.

Xu hử ớng biến động doanh thu và lử ợng hàng bán, năm 1998 Xem tại trang 58 của tài liệu.
phụ kiện 1: các bảng thông tin cơ bản - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

ph.

ụ kiện 1: các bảng thông tin cơ bản Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ trọng GDP phân theo Ngành, 1995-1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 1.

Tỷ trọng GDP phân theo Ngành, 1995-1998 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 6: GDP của khu vực sản xuất phân theo loại hình doanh nghiệp, 1995-1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 6.

GDP của khu vực sản xuất phân theo loại hình doanh nghiệp, 1995-1998 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 10: phân bố doanh nghiệp tử nhân theo Sốlử ợng và theo Qui mô của doanh nghiệp, 1997 and 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 10.

phân bố doanh nghiệp tử nhân theo Sốlử ợng và theo Qui mô của doanh nghiệp, 1997 and 1998 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 12: Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất phâ n theo Qui mô của doanh nghiệp, 1998 (ửớc tính) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 12.

Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất phâ n theo Qui mô của doanh nghiệp, 1998 (ửớc tính) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 14: Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo ngành, 1995-1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 14.

Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo ngành, 1995-1998 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 13: Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất theo Số lửợng và Qui mô doanh nghiệp,1997 và 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 13.

Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất theo Số lửợng và Qui mô doanh nghiệp,1997 và 1998 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 15: Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo Qui mô doanh nghiệp và theo Ngành, 1998 (ửớc tính) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

Bảng 15.

Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo Qui mô doanh nghiệp và theo Ngành, 1998 (ửớc tính) Xem tại trang 92 của tài liệu.
ở miền Nam, tình hình ngử ợc lại: - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

mi.

ền Nam, tình hình ngử ợc lại: Xem tại trang 101 của tài liệu.
23, Thời điểm mà công ty dử ới hình thức nào đó thực sự bắt đầu hoạt động cách đây bao - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

23.

Thời điểm mà công ty dử ới hình thức nào đó thực sự bắt đầu hoạt động cách đây bao Xem tại trang 112 của tài liệu.
31, Hiện nay, loại hình đào tạo ngắn hạn nào có ích nhất đối với ngử ời đúng đầu công - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

31.

Hiện nay, loại hình đào tạo ngắn hạn nào có ích nhất đối với ngử ời đúng đầu công Xem tại trang 113 của tài liệu.
5, Ngử ời ta không thích loại hình kinh doanh của tôi - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

5.

Ngử ời ta không thích loại hình kinh doanh của tôi Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan