nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (hdi) tại xã nà nhạn, huyện điện biên, tỉnh điện biên

102 598 1
nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (hdi) tại xã nà nhạn, huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC **** QUÀNG VĂN LƢỢNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (HDI) TẠI XÃ NÀ NHẠN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC **** QUÀNG VĂN LƢỢNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (HDI) TẠI XÃ NÀ NHẠN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: ĐH Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Cao Đình Sơn Sơn La, năm 2014 MỤC LỤC Mục lục các bảng Danh mục các từ viết tắt Lời cảm ơn ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.2. Ở Việt Nam 6 1.3. Nhận xét và đánh giá 11 PHẦN 2: MỤC TIÊU-NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2. Phạm vi nghiên cứu 13 2.3. Nội dung nghiên cứu 13 2.4. Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1. Kế thừa tài liệu 13 2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp 13 2.4.3. Phương pháp chuyên gia 14 2.4.4. Phương pháp nội nghiệp 14 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1. Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1. Vị trí địa lí, ranh giới hành chính 16 3.1.2. Địa hình, địa thế 16 3.1.3. Thổ nhưỡng 16 3.1.4. Khí hậu, thủy văn 17 3.1.4.1. Khí hậu 17 3.1.5. Tài nguyên 18 3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 19 3.2.1. Kinh tế 19 3.2.2. Văn hóa, giáo dục, y tế 20 3.3.Nhận xét, đánh giá. 22 3.3.1 Thuận lợi 22 3.3.2.Khó khăn 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Chỉ Số thu nhập bình quân trên đầu người tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 25 4.2. Chỉ số năm giáo dục bình quân tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. 36 4.3. Chỉ số tuổi thọ tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 40 4.4. Chỉ Số HDI của xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 44 4.5. Kết quả phân tích SWOT 47 4.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển con người tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.2. Tồn tại 51 5.3. Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành tựu phát triển con người (HDI) của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2005 7 Bảng 4.1: Chỉ số thu nhập bình quân trên đầu người của xã Nà Nhạn 25 Bảng 4.2: Ngành nghề tham gia của người dân tại xã Nà Nhạn 30 Bảng 4.3: Số lao động chính trong tổng số nhân khẩu 32 Bảng 4.4: Thống kê diện tích đất canh tác của hộ gia đình 33 Bảng 4.5: Sự chênh lệnh về diện tích đất canh tác trung bình trên đầu người giữa các bản tại xã Nà Nhạn 34 Bảng 4.6: Thống kê giới tính lao động chính của các hộ 35 Bảng 4.7: Chỉ số năm giáo dục bình quân tại xã Nà Nhạn 37 Bảng 4.8: Tỷ lệ không biết chữ ở người lớn 38 Bảng 4.9: Số người và số hộ có người đi học chuyên nghiệp 39 Bảng 4.10: Chỉ số tuổi thọ Bình quân tại xã Nà Nhạn 40 Bảng 4.11: Số người đang độ tuổi lao động bị bệnh tật tại xã 42 Bảng 4.12: Chỉ số HDI của xã Nà Nhạn 44 Danh mục các từ viết tắt HDI Chỉ số phát triển con người (Human Development Index) CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) LHQ Liên Hợp Quốc HĐND Hội đồng nhân dân TDTT Thể dục thể thao KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình UBND Ủy ban nhân dân ANCT An ninh chính trị TTATXH Trật tự an toàn xã hội Lời cảm ơn Để hoàn thành được cuốn khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (HDI) tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”. bên cạnh sự nỗ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được ở trường, tìm tòi học hỏi cũng như thu thập thông tin số liệu có liên quan đến đề tài, em luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và người dân tại các thôn bản trong thời gian thực tập, cùng với những lời động viên khuyến khích từ phía gia đình, bạn bè trong những lúc gặp khó khăn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Cao Đình Sơn, thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp em hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông- Lâm, Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, cùng toàn thể thầy cô đã tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND xã Nà Nhạn và cùng toàn thể nhân dân các bản Huổi Hẹ 2, Nà Nọi 1, Nà Nọi 2, Tà Pung 1, Tà Pung 2, Nà Nhạn 3, Nà Pen 2, Nà Pen 4 đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Mặc dù đã hết sức nỗ lực và cố gắng, nhưng kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 15 tháng 04 Năm 2014 Sinh viên thực hiện Quàng Văn Lượng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mức phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật chất và thể chế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị tăng thấp như nông nghiệp và khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin… Sự phát phát triển của một đất nước được đo đạc bằng các chỉ số thống kê như tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP/người), tuổi thọ trung bình, tỷ lệ người biết chữ… Trong thời gian gần đây chỉ số phát triển con người (HDI) thường được dùng để định lượng tạo ra có một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Vai trò của nhân tố con người được đánh giá khác nhau trong mỗi giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội. Trong một thời gian dài quan điểm truyền thống coi nguồn lực tự nhiên là lợi thế hàng đầu, động lực vật chất là nguồn lực của tăng trưởng và phát triển. Điều đó tạo ra xu hướng tập trung đầu tư vào nguồn lực vật chất và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngược lại việc đầu tư phát triển nguồn lực con người cũng như lợi ích của việc đầu tư đó bị xem nhẹ. Người ta coi tài nguyên thiên nhiên là của trời cho và vô tận, do đó chúng thường bị sử dụng hết sức lãng phí, mức khai thác thường vượt quá mức có thể phục hồi dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường sống của con người và sinh vật. Khi lợi thế trước mắt từ việc đầu tư vào khai thác các nguồn lực tự nhiên dần mất đi thì lợi thế lâu dài từ việc đầu tư vào nguồn lực con người cũng lộ rõ. Đặc biệt khi sau cách mạng khoa học, công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ khi mà nền kinh tế thế giới đã và đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, nguồn lực con người nguồn lực, trí tuệ càng được thừa nhận vai trò trung tâm trong quá trình phát triển. Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của các quá trình phát triển. Phát triển của con người chính là sự phát triển mang tính nhân văn, đó là sự phát triển vì con người, của con người và do con người. Phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó. 2 Cùng với sự phát triển của quốc gia, tại tỉnh Điện Biên trong những năm gần đây nhờ vào chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước, chiến lược phát triển tại địa phương nền kinh tế xã hội cũng đang trên đà phát triển. Nhiều ngành nghề kinh tế mới được mở rộng và phát triển, khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi, nền kinh tế phát triển theo hướng CNH-HĐH, góp phần cải thiện cuộc sống cho người dân, dân trí được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng lên rõ rệt người dân ngày càng được tiếp cận với những điều kiện tốt, đáp ứng tốt và đầy đủ hơn nhu cầu cuộc sống của con người như: y tế, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên sự phát triển giữa các địa phương không đồng đều, nhất là ở các địa phương vùng sâu, vùng xa, khu vực miền núi, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo, trình độ văn hoá, mù chữ còn cao, mức thu nhập người dân còn thấp. Để có một nền kinh tế phát triển, xã hội ổn định phù hợp với điều kiện sinh thái, tự nhiên, xã hội của địa phương thì vấn đề đặt ra là cần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng y tế, văn hóa giáo dục, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực,… Do đó việc tiến hành điều tra, đánh giá chỉ số phát triển con người là việc làm cần thiết, có ý nghĩa. Xuất phát từ những lí do trên tôi đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp: “ Nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (HDI) tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”. Để đánh giá sự phát triển một cách thực tế, cụ thể, thực trạng kinh tế xã hội, cũng như tìm ra những tồn tại khó khăn và hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao sự phát triển tại khu vực nghiên cứu. 3 PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới Chỉ số phát triển con người (Human Development Index – HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một nhà kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul haq vào năm 1990. HDI quan niệm, phát triển con người chính là và phải là sự phát triển mang tính nhân văn. Ðó là sự phát triển vì con người, của con người và do con người. Quan điểm phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó (có nghĩa là sự tự do). Những lựa chọn quan trọng nhất là được sống lâu và khỏe mạnh, được học hành và có được một cuộc sống ấm no. Năm đặc trưng của quan điểm phát triển con người là: Con người là trung tâm của sự phát triển; người dân vừa là phương tiện vừa là mục tiêu của phát triển; việc nâng cao vị thế của người dân (bao hàm cả sự hưởng thụ và cống hiến); chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi người dân về mọi mặt: tôn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch ; tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho người dân về: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa HDI được nhiều nước và tổ chức quốc tế chọn làm chuẩn để định lượng giúp nhìn tổng quát về sự phát triển con người, phát triển của quốc gia. HDI là chỉ số so sánh, định lượng về tuổi thọ, tri thức và thu nhập. HDI là thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí. Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình với công thức: tuổi thọ trung bình trừ đi 25. Tri thức: tỷ lệ số người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học) là 2/3 tỷ lệ số người lớn biết chữ cộng với 1/3 số học sinh tuyển vào chia cho tổng số học sinh trong cả nước. Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu người. HDI các nước trên thế giới được xếp theo ba hạng thấp, trung bình và cao.[13] [...]... xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Nghiên cứu chỉ số về chỉ số giáo dục tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Nghiên cứu chỉ số về tuổi thọ tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Nghiên cứu chỉ số xã hội (HDI) xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển con người tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các chỉ số phát triển kinh tế xã hội tại xã Nà Nhạn - Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu - Xác định một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển kinh tế xã hội tại địa phương 2.2 Phạm vi nghiên cứu Một số bản tại tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ số về thu nhập bình... cuộc sống, y tế, văn hóa giáo dục, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước đồng thời phù hợp điều kiện sinh thái, tự nhiên xã hội của địa phương thì mà… Xuất phát từ những lí do trên tôi đã tiến hành nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (HDI) tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 13 PHẦN 2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... hạn chế Nà Nhạn là một xã vùng ngoài của thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, điều kiện kinh tế xã hội còn gập nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, đời sống nhân dân phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, một phần nhỏ từ lâm nghiệp và các ngành nghề khác,… Hiện nay chưa có nghiên cứu nào về chỉ số (HDI) tại địa bàn xã Từ thực tế nêu trên cần phải đưa ra các giải pháp 12 nhằm phát triển. .. kiến của chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu về chỉ số HDI 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp - Sử dụng phần mềm Excel - Dựa vào chỉ số HDI (do chương trình môi trường thế giới đưa ra) để đánh giá tình hình phát triển tại địa phương thông qua các chỉ số :chỉ số tuổi thọ, chỉ số năm giáo dục bình quân, chỉ số thu nhập bình quân trên đầu người(GDP) * Chỉ số tuổi thọ: Chỉ số về tuổi thọ trung bình của người... giá chỉ số HDI + Chỉ số HDI ở mức thấp: < 0,5 + Chỉ số HDI ở mức trung bình từ 0,5 - 0,799 + Chỉ số HDI ở mức cao: > 0,8 - Phân tích SWOT Thuận lợi Khó khăn Cơ hội Thách thức 16 PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lí, ranh giới hành chính Nà Nhạn là xã vùng ngoài của huyện Điện Biên, cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 25 km về phía Đông Bắc theo quốc lộ 279 Điện. .. Nam Ở việt nam chỉ số HDI được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1996, căn cứ vào kết quả điều tra dân số năm 1996 Lần 2 dựa vào tổng điều tra dân số 1999, được tính HDI vào năm 2001 Nhờ chính sách và sự quan tâm tới phát triển con người của Đảng và Nhà nước, các chỉ số HDI ở nước ta có sự tiến bộ rõ rệt, với đặc điểm nổi bật là các chỉ số về mặt xã hội cao hơn chỉ số phát triển kinh tế Chỉ số HDI đang tăng... trường và điều kiện sống của dân cư Chỉ số tuổi thọ= Tuoithotru ngbinh  25 85  25 (2-1) * Chỉ số năm giáo dục bình quân: Chỉ số về số năm giáo dục bình quân và trình độ văn hóa của dân cư, phản ánh tiềm năng phát triển trong tương lai Chỉ số năm giáo dục bình quân = 2 1 chisobietc huonguoilo n  chisotongt iledihoc 3 3 (2-2) trong đó ta có: + Chỉ số biết chữ ở người lớn = + Chỉ số tổng tỉ lệ biết... hiệu quả sử dụng Bản đồ địa chính của xã chưa có nên rất khó xác định vị trí đất khi cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất vẫn còn gặp khó khăn 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Chỉ số thu nhập bình quân trên đầu ngƣời tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Chỉ số thu nhập bình quân trên đầu người... quốc gia có Chỉ số phát triển con người (HDI) cao nhất thế giới Đứng cuối cùng trong danh sách này là quốc gia châu Phi Zimbabwe Na Uy chỉ hai lần không đạt được danh hiệu này Chỉ số HDI thuộc Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) trong đó tổng hợp tất cả các mặt giáo dục, y tế, tuổi thọ, thu nhập, bình đẳng giới của một quốc gia Dù không đứng đầu bất kỳ hạng mục nào nhưng chỉ số HDI của . tỉnh Điện Biên. - Nghiên cứu chỉ số về chỉ số giáo dục tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. - Nghiên cứu chỉ số về tuổi thọ tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. - Nghiên. tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 25 4.2. Chỉ số năm giáo dục bình quân tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. 36 4.3. Chỉ số tuổi thọ tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, . Nghiên cứu chỉ số xã hội (HDI) xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển con người tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

Ngày đăng: 17/10/2014, 02:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan