Quản trị thành tích nhân viên - Vấn đề lương có phải là động cơ tạo nên động lực thúc đẩy?

6 533 3
Quản trị thành tích nhân viên - Vấn đề lương có phải là động cơ tạo nên động lực thúc đẩy?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN Đề tài: Vấn đề lương thì sao? Có phải lương là thứ duy nhất tạo nên động cơ thúc đẩy hay không? Nhóm: 8 Lớp học phần: THCV2_1 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn I.TỔNG QUAN: Có một câu hỏi luôn làm đau đầu các chủ doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, đó là: “Làm thế nào để thúc đẩy các nhân viên của mình làm việc có hiệu quả nhất?”. Có thể nói, đối với một doanh nghiệp, để tạo được sự cam kết, gắn bó và cống hiến lâu dài là vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều nhân tố khiến nhân viên cống hiến hết mình cho tổ chức, tạo nên một sự cam kết bền vững giữa tổ chức và nhân viên. Cụ thể, ta có thể liệt kê một vài thành tố quan trọng góp phần không nhỏ tạo nên động lực nhân viên, bao gồm 2 khía cạnh chính: Hệ thống tưởng thưởng và môi trường làm việc. Thứ nhất, hệ thống tưởng thưởng được chia thành lương và các khoản thưởng phi tài chính. Có thể nói lương là động lực chủ chốt để tạo nên động lực cho nhân viên, tuy nhiên không thể không đề cập đến các phần thưởng phi tài chính như: các khoản thưởng bằng cổ phần, cổ phiếu; các khoản phúc lợi, bảo hiểm; … Thứ hai, môi trường làm việc bao gồm: văn hoá tổ chức, giờ làm việc (làm theo ca, giờ linh hoạt, giờ hành chính), phong cách của nhà quản trị, các chính sách thưởng – phạt, … Có thể thấy, đây là hai yếu tố góp phần tạo nên sự hấp dẫn của một công việc, chúng cộng hưởng, ảnh hưởng qua lại tạo nên hiệu ứng bội để tăng cường sự hiệu quả trong cung cách làm việc của nhân viên. Chúng ta không thể coi trọng cái này để thiếu hụt cái khác, mà điều quan trọng là sự dung hoà của cả hai yếu tố. Trong các nhân tố đã đề cập, tiền lương được nhắc đến như một nhân tố chủ chốt tạo nên động lực cho sự làm việc hiệu quả của nhân viên. Có thể thấy tiền là nhân tố của sự dẫn dắt, nó là nguồn tạo nên sự thoả mãn cũng là nguồn gây nên sự không hài lòng. Con người không hài lòng khi nỗ lực của họ trong công việc không được trả lương xứng đáng. Nếu bạn không hoàn thành tốt công việc trả lương, người làm việc sẽ buồn chán, thất vọng và rời khỏi bạn. Do đó, nhiệm vụ của nhà quản trị là làm sao cho tiền lương trở thành yếu tố dẫn dắt sự hài lòng đến cho nhân viên. Có như thế thì nhân viên mới cam kết cống hiến toàn bộ sức lực, trí tuệ và tài năng làm việc cho tổ chức. II.TÍNH HAI MẶT CỦA TIỀN LƯƠNG: Tất cả mọi sự vật, sự việc đếu có tính hai mặt của nó. Và vấn đề về lương của mọi tổ chức cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ: “Tiền lương vừa là nguồn thu nhập chủ yếu của Công nhân- viên chức, nó đảm bảo cho cuộc sống người lao động được ổn định và luôn có xu hướng được nâng cao. Mặt khác tiền lương đối với tổ chức, doanh nghiệp lại là một yếu tố chi phí”. Để làm sáng tỏ vấn đề này, ta có thể đi sâu tìm hiểu về hai khía cạnh của vấn đề này: •Đối với nhân viên: “Tiền lương quyết định đến hạnh phúc trong công việc”. Theo một cuộc khảo sát mới đây của trang CareerBliss.com, tiền lương là yếu tố được đánh giá cao nhất trong số các yếu tố mang lại hạnh phúc trong công việc. Người lao động không chỉ hạnh phúc khi có công việc, mà họ còn hạnh phúc hơn, thõa mãn hơn khi tiền lương của họ cao hơn. Bởi vì tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động, nó đảm bảo cho nhu cầu mưu sinh của cuộc sống không chỉ của chính bản thân họ mà còn cho những thành viên khác trong gia đình họ. • Đối với doanh nghiệp: “Tiền lương là một khoảng chi phí tương đối lớn”. Càng ngược lại với mong muốn của nhân viên, bản thân doanh nghiệp luôn muốn hạn chế khoảng chi phí này càng thấp càng tốt, nhằm hạ giá thành cho sản phẩm, tăng chi tiêu lợi nhuận. Chính vì vậy họ luôn tìm mọi cách để cắt giảm khoảng này (vd: hạn chế nhân viên,..), và công tác quản lý tiền lương của nhân viên luôn là vấn đề đau đầu của các nhà quản lý. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hoàn toàn vấn đề này. Cũng có rất nhiều tổ chức luôn cố gắng để tăng lương, thỏa mãn nhu cầu của nhân viên, bởi vì họ cũng biết rằng lương chính là động lực cho nhân viên của họ phấn đấu, góp phần làm tăng hiệu quả công viêc, thu hút thêm lực lượng lao động bên ngoài. Tóm lại: Thay đổi thuộc tính công việc là chìa khóa đúng đắn đề làm nên động cơ thúc đẩy. Bạn không thể làm mọi việc, mọi thứ để giảm sự buồn chán của người lao động. Biết đầu tư đúng đắn vào công việc bạn sẽ thu hút được sự trở lại quý giá của nhân viên. Bạn phải đảm bảo sức khỏe của người lao động, sự an toàn, sự hấp dẫn trong công việc, tối thiểu là phải có bảo hiểm, ngày nghỉ, kế hoạch cho việc nghỉ ngơi và một số lợi ích khác… Không cung cấp tốt những điều kiện như thế, rất có thể người lao động sẽ rời bỏ bạn để đến làm việc ở một nơi tốt hơn. Do đó, cung cấp động cơ là vấn đề của nhiều nhà quản trị hiện nay. III.ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY: Chúng tôi xin đưa ra một số động cơ thúc đẩy cơ bản sau: IV.VÍ DỤ: Một cách hình tượng hóa, có thể xem những phần như lương và những phần thưởng vật chất là bánh mì, còn những yếu tố phi vật chất là hoa hồng. Một người quản lí cần phải biết khi nào thì cần dùng bánh mì hay hoa hồng để tạo động cơ thúc đẩy cho nhân viên của mình, không phải lúc nào bánh mì cũng là tất cả đối với nhân viên. Việc xác định khi nào thì cần đem bánh mì hay hoa hồng cho nhân viên là một yếu tố rất quan trọng. Không thể đem bánh mì trong lúc họ cần hoa hồng, lại càng không thể đem hoa hồng cho người cần bánh mì. Trong lúc họ đang đói chúng ta lại tặng cho họ hoa hồng thì hoa hồng đó cũng chẳng có tác dụng gì vì nhu cầu lúc bấy giờ là ăn no. Họ nghĩ rằng hoa hồng thì không thể ăn được, đôi khi còn phản tác dụng, như vậy việc tạo động cơ thúc đẩy cho nhân viên là không thành công. Tương tự đối với những lúc nhân viên cần động viên về mặt tinh thần thì bánh mì cũng kém tác dụng mà thôi. Trong những hoàn cảnh khác nhau và thời điểm khác nhau thì nhu cầu tưởng thưởng của nhân viên cũng khác nhau. Cần nắm bắt tâm lí của nhân viên cũng như nắm bắt tâm lí của khách hàng. Trước hết công ty phải thỏa mãn nhu cầu của nhân viên thì họ mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và truyền đạt giá trị cho khác hàng bởi vì nhân viên mới là những người tiếp xúc với khách hàng và chuyển giao một phần giá trị của sản phẩm cho khách hàng. Biết kết hợp tốt việc sử dụng hoa hồng và bánh mì là một trong những yếu tố mang đến thành công cho công ty. Vì vậy, một người quản lí hiệu quả là người biết vận dụng hợp lí 2 yếu tố này để tạo động cơ thúc đẩy cho nhân viên của mình. Phục vụ tốt nhân viên cũng là bước đầu thành công trong việc thu hút và giữ chân khách hàng. Điều đó có nghĩa là không phải tiền lương hay các yếu tố vật chất khác là động cơ thúc đẩy duy nhất của nhân viên mà còn có sự kết hợp với các yếu tố khác đó là các phần thưởng phi vật chất.

Bài tập nhóm 8 – Quản trị thành ch nhân viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN Đề tài: Vấn đề lương thì sao? Có phải lương là thứ duy nhất tạo nên động cơ thúc đẩy hay không? Nhóm: 8 Lớp học phần: THCV2_1 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn 1 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn Bài tập nhóm 8 – Quản trị thành ch nhân viên I. TỔNG QUAN: Có một câu hỏi luôn làm đau đầu các chủ doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, đó là: “Làm thế nào để thúc đẩy các nhân viên của mình làm việc có hiệu quả nhất?”. Có thể nói, đối với một doanh nghiệp, để tạo được sự cam kết, gắn bó và cống hiến lâu dài là vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều nhân tố khiến nhân viên cống hiến hết mình cho tổ chức, tạo nên một sự cam kết bền vững giữa tổ chức và nhân viên. Cụ thể, ta có thể liệt kê một vài thành tố quan trọng góp phần không nhỏ tạo nên động lực nhân viên, bao gồm 2 khía cạnh chính: Hệ thống tưởng thưởng và môi trường làm việc.  Thứ nhất, hệ thống tưởng thưởng được chia thành lương và các khoản thưởng phi tài chính. Có thể nói lương là động lực chủ chốt để tạo nên động lực cho nhân viên, tuy nhiên không thể không đề cập đến các phần thưởng phi tài chính như: các khoản thưởng bằng cổ phần, cổ phiếu; các khoản phúc lợi, bảo hiểm; …  Thứ hai, môi trường làm việc bao gồm: văn hoá tổ chức, giờ làm việc (làm theo ca, giờ linh hoạt, giờ hành chính), phong cách của nhà quản trị, các chính sách thưởng – phạt, … Có thể thấy, đây là hai yếu tố góp phần tạo nên sự hấp dẫn của một công việc, chúng cộng hưởng, ảnh hưởng qua lại tạo nên hiệu ứng bội để tăng cường sự hiệu quả trong cung cách làm việc của nhân viên. Chúng ta không thể coi trọng cái này để thiếu hụt cái khác, mà điều quan trọng là sự dung hoà của cả hai yếu tố. Trong các nhân tố đã đề cập, tiền lương được nhắc đến như một nhân tố chủ chốt tạo nên động lực cho sự làm việc hiệu quả của nhân viên. 2 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn Bài tập nhóm 8 – Quản trị thành ch nhân viên Có thể thấy tiền là nhân tố của sự dẫn dắt, nó là nguồn tạo nên sự thoả mãn cũng là nguồn gây nên sự không hài lòng. Con người không hài lòng khi nỗ lực của họ trong công việc không được trả lương xứng đáng. Nếu bạn không hoàn thành tốt công việc trả lương, người làm việc sẽ buồn chán, thất vọng và rời khỏi bạn. Do đó, nhiệm vụ của nhà quản trị là làm sao cho tiền lương trở thành yếu tố dẫn dắt sự hài lòng đến cho nhân viên. Có như thế thì nhân viên mới cam kết cống hiến toàn bộ sức lực, trí tuệ và tài năng làm việc cho tổ chức. II. TÍNH HAI MẶT CỦA TIỀN LƯƠNG: Tất cả mọi sự vật, sự việc đếu có tính hai mặt của nó. Và vấn đề về lương của mọi tổ chức cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ: “Tiền lương vừa là nguồn thu nhập chủ yếu của Công nhân- viên chức, nó đảm bảo cho cuộc sống người lao động được ổn định và luôn có xu hướng được nâng cao. Mặt khác tiền lương đối với tổ chức, doanh nghiệp lại là một yếu tố chi phí”. Để làm sáng tỏ vấn đề này, ta có thể đi sâu tìm hiểu về hai khía cạnh của vấn đề này: • Đối với nhân viên: “Tiền lương quyết định đến hạnh phúc trong công việc”. Theo một cuộc khảo sát mới đây của trang CareerBliss.com, tiền lương là yếu tố được đánh giá cao nhất trong số các yếu tố mang lại hạnh phúc trong công việc. Người lao động không chỉ hạnh phúc khi có công việc, mà họ còn hạnh phúc hơn, thõa mãn hơn khi tiền lương của họ cao hơn. Bởi vì tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động, nó đảm bảo cho nhu cầu mưu sinh của cuộc sống không chỉ của chính bản thân họ mà còn cho những thành viên khác trong gia đình họ. • Đối với doanh nghiệp: “Tiền lương là một khoảng chi phí tương đối lớn”. 3 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn Bài tập nhóm 8 – Quản trị thành ch nhân viên Càng ngược lại với mong muốn của nhân viên, bản thân doanh nghiệp luôn muốn hạn chế khoảng chi phí này càng thấp càng tốt, nhằm hạ giá thành cho sản phẩm, tăng chi tiêu lợi nhuận. Chính vì vậy họ luôn tìm mọi cách để cắt giảm khoảng này (vd: hạn chế nhân viên, ), và công tác quản lý tiền lương của nhân viên luôn là vấn đề đau đầu của các nhà quản lý. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hoàn toàn vấn đề này. Cũng có rất nhiều tổ chức luôn cố gắng để tăng lương, thỏa mãn nhu cầu của nhân viên, bởi vì họ cũng biết rằng lương chính là động lực cho nhân viên của họ phấn đấu, góp phần làm tăng hiệu quả công viêc, thu hút thêm lực lượng lao động bên ngoài. Tóm lại: Thay đổi thuộc tính công việc là chìa khóa đúng đắn đề làm nên động cơ thúc đẩy. Bạn không thể làm mọi việc, mọi thứ để giảm sự buồn chán của người lao động. Biết đầu tư đúng đắn vào công việc bạn sẽ thu hút được sự trở lại quý giá của nhân viên. Bạn phải đảm bảo sức khỏe của người lao động, sự an toàn, sự hấp dẫn trong công việc, tối thiểu là phải có bảo hiểm, ngày nghỉ, kế hoạch cho việc nghỉ ngơi và một số lợi ích khác… Không cung cấp tốt những điều kiện như thế, rất có thể người lao động sẽ rời bỏ bạn để đến làm việc ở một nơi tốt hơn. Do đó, cung cấp động cơ là vấn đề của nhiều nhà quản trị hiện nay. III. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY: Chúng tôi xin đưa ra một số động cơ thúc đẩy cơ bản sau: 4 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CƠ HỘI THĂNG TIẾN BẢO HIỂM LAO ĐỘNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TIỀN THƯỞNG, NGÀY NGHỈ… LƯƠNG Bài tập nhóm 8 – Quản trị thành ch nhân viên IV. VÍ DỤ: Một cách hình tượng hóa, có thể xem những phần như lương và những phần thưởng vật chất là bánh mì, còn những yếu tố phi vật chất là hoa hồng. Một người quản lí cần phải biết khi nào thì cần dùng bánh mì hay hoa hồng để tạo động cơ thúc đẩy cho nhân viên của mình, không phải lúc nào bánh mì cũng là tất cả đối với nhân viên. Việc xác định khi nào thì cần đem bánh mì hay hoa hồng cho nhân viên là một yếu tố rất quan trọng. Không thể đem bánh mì trong lúc họ cần hoa hồng, lại càng không thể đem hoa hồng cho người cần bánh mì. Trong lúc họ đang đói chúng ta lại tặng cho họ hoa hồng thì hoa hồng đó cũng chẳng có tác dụng gì vì nhu cầu lúc 5 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn III. Động cơ thúc đẩy Bài tập nhóm 8 – Quản trị thành ch nhân viên bấy giờ là ăn no. Họ nghĩ rằng hoa hồng thì không thể ăn được, đôi khi còn phản tác dụng, như vậy việc tạo động cơ thúc đẩy cho nhân viên là không thành công. Tương tự đối với những lúc nhân viên cần động viên về mặt tinh thần thì bánh mì cũng kém tác dụng mà thôi. Trong những hoàn cảnh khác nhau và thời điểm khác nhau thì nhu cầu tưởng thưởng của nhân viên cũng khác nhau. Cần nắm bắt tâm lí của nhân viên cũng như nắm bắt tâm lí của khách hàng. Trước hết công ty phải thỏa mãn nhu cầu của nhân viên thì họ mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và truyền đạt giá trị cho khác hàng bởi vì nhân viên mới là những người tiếp xúc với khách hàng và chuyển giao một phần giá trị của sản phẩm cho khách hàng. Biết kết hợp tốt việc sử dụng hoa hồng và bánh mì là một trong những yếu tố mang đến thành công cho công ty. Vì vậy, một người quản lí hiệu quả là người biết vận dụng hợp lí 2 yếu tố này để tạo động cơ thúc đẩy cho nhân viên của mình. Phục vụ tốt nhân viên cũng là bước đầu thành công trong việc thu hút và giữ chân khách hàng. Điều đó có nghĩa là không phải tiền lương hay các yếu tố vật chất khác là động cơ thúc đẩy duy nhất của nhân viên mà còn có sự kết hợp với các yếu tố khác đó là các phần thưởng phi vật chất. 6 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn . DOANH  QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN Đề tài: Vấn đề lương thì sao? Có phải lương là thứ duy nhất tạo nên động cơ thúc đẩy hay không? Nhóm: 8 Lớp học phần: THCV2_1 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn 1 GVHD:. dùng bánh mì hay hoa hồng để tạo động cơ thúc đẩy cho nhân viên của mình, không phải lúc nào bánh mì cũng là tất cả đối với nhân viên. Việc xác định khi nào thì cần đem bánh mì hay hoa hồng cho. thu hút và giữ chân khách hàng. Điều đó có nghĩa là không phải tiền lương hay các yếu tố vật chất khác là động cơ thúc đẩy duy nhất của nhân viên mà còn có sự kết hợp với các yếu tố khác đó là các

Ngày đăng: 16/10/2014, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan