Báo cáo khoa học xây dựng hệ thống y tế đảm bảo an toàn người bệnh

255 1.6K 0
Báo cáo khoa học xây dựng hệ thống y tế đảm bảo an toàn người bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG HỆ THỐNG Y TẾ ĐẢM BẢO AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Ths Phạm Đức Mục, Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam TÓM TẮT Một nghiên cứu tổng quan cố y khoa không mong muốn (medical adverse event) thực nhằm mục đích: (1) Cung cấp thông tin tần suất cố y khoa đăng Tạp chí y học quốc tế; (2) Tìm hiểu nguyên nhân yếu tố liên quan tới cố y khoa; (3) Kinh nghiệm quốc gia việc đảm bảo an toàn người bệnh Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu qua tổng hợp nghiên cứu báo cáo đăng tải Tạp chí y học Mỹ, Canada, Úc, Anh quốc an toàn người bệnh số Tạp chí y học nước Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu y học nước tiên phong Mỹ, Úc, Anh quốc, Canada, New Zealand lĩnh vực an tồn người bệnh Tuy nhiên chưa có thống cao thuật ngữ tiêu chuẩn việc phân loại xác định sai sót, cố y khoa; (2) Bệnh viện nơi có nhiều rủi ro sai sót cố y khoa từ 3,8%-16,7% người bệnh nhập viện 11-18; (3) Nguyên nhân sai sót cố y khoa chủ yếu lỗi hệ thống (70%) có khoảng 30% sai sót cố liên quan tới cá nhân người hành nghề 11-18; (4) Tổ chức y tế Thế giới nước tiên phong nỗ lực thực nhiều giải pháp quan trọng thành lập Hiệp hội an toàn người bệnh toàn cầu, thành lập Ủy ban an toàn người bệnh quốc gia, Viện nghiên cứu an toàn người bệnh ban hành hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật, thiết lập hệ thống báo cáo cố y khoa bắt buộc tự nguyện để nâng cao nhận thức đưa giải pháp làm giảm thiểu sai sót, cố y khoa sở khám chữa bệnh Trên sở kinh nghiệm nước, tác giả khuyến nghị Việt Nam cần: (1) Thành lập Hội đồng quốc gia chất lượng dịch vụ y tế an toàn người bệnh để tư vấn cho Bộ Y tế ban hành sách, hướng dẫn giải pháp đảm bảo an toàn người bệnh; (2) Tăng cường nghiên cứu cố y khoa; (3) Xây dựng quy định quy trình báo cáo bắt buộc sai sót cố y khoa; (4) Triển khai sớm hệ thống bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp theo Luật Khám chữa bệnh; (5) Ban hành tiêu chí quốc gia an toàn người bệnh để sở khám chữa bệnh phấn đấu tự theo dõi giám sát ĐẶT VẤN ĐỀ Y văn sử dụng thuật ngữ khác để mô tả rủi ro thực hành y khoa như: “Bệnh thầy thuốc gây nên - Iatrogenics”, “Sai sót y khoa -Medical Error”, ngày sử dụng phổ biến thuật ngữ “ Sự cố y khoa – Medical Adverse Event” Theo định nghĩa WHO: Sự cố không mong muốn tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng bệnh) bao gồm lĩnh vực chẩn đốn, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế Sự cố y khoa phịng ngừa khơng thể phịng ngừa23 Ở nước ta, số cố y khoa không mong muốn xảy gần gây quan tâm theo dõi toàn xã hội ngành y tế Khi cố y khoa khơng mong muốn xảy ra, người bệnh gia đình người bệnh trở thành nạn nhân, phải gánh chịu hậu tổn hại tới sức khỏe, tính mạng, tài chính, tai nạn chồng lên tai nạn Và cán y tế liên quan tới cố y khoa không mong muốn nạn nhân trước áp lực dư luận xã hội cần hỗ trợ tâm lý rủi ro nghề nghiệp xảy Mục đích báo cáo nhằm: (1) Cung cấp thông tin tần suất cố y khoa; (2) Tìm hiểu nguyên nhân yếu tố liên quan tới cố y khoa; (3) Các giải pháp Tổ chức y tế Thế giới quốc gia tiên phong thực lĩnh vực ATNB Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu thông qua việc tổng hợp đề tài nghiên cứu, nghiên cứu báo cáo nước quốc tế lĩnh vực ATNB đăng tải Tạp chí y học Mỹ, Canada, Úc, Anh quốc Thế giới ghi nhận tiên phong lĩnh vực an toàn người bệnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Tần suất cố y khoa Bảng Tổng hợp cố y khoa nước phát triển Năm Số NB NC Số cố Tỷ lệ (%) Mỹ (Harvard Medical Practice Study ) 1984 30.195 1.133 3,7 Mỹ (Utah-Colorado Study)* 1992 14.565 787 5,4 Úc (Quaility in Australia Health Case Study) 1992 14.179 2.353 16,6 Úc (Quaility in Australia Health Case Study)** 1992 14.179 1.499 10,6 Anh (Adverse event in British hospitals) Canada (The incidence of adverse events among 2000 1.014 119 10,8 2000 3.745 255 7,5 Đan Mạch Hà Lan (Adverse Events and potentially preventable deaths in Dutch hospitals) 1998 1.097 176 9,0 2004 7.926 Nghiên cứu hospital patients in Canada) 5,7 * Áp dụng phương pháp nghiên cứu Úc; ** Áp dụng phương pháp nghiên cứu Mỹ Bảng cho thấy nghiên cứu tần suất cố y khoa quốc gia tiên phong năm 2000s, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu bệnh án giống tiêu chí dánh giá cho thấy tần suất cố y khoa từ 3,7%-16,6% người bệnh nhập viện6,7,8,9,10,11,12 Các nghiên cứu so sánh áp dụng phương pháp Mỹ Úc cho thấy tần suất cố y khoa khoảng từ 5,4% 10,6%10,22 Viện nghiên cứu y học Mỹ hồi cứu 30.195 bệnh án công bố tỷ lệ người bệnh nhập viện gặp cố y khoa 3,7% 10 Các chuyên gia y tế Mỹ ước tính có 44.000 - 98.000 người bệnh tử vong bệnh viện Mỹ hàng năm cố y khoa Số người chết cố y khoa bệnh viện Mỹ cao tử vong tai nạn giao thông, Ung thư vú, tử vong HIV/AIDS ba vấn đề sức khỏe mà người dân Mỹ quan tâm 17-22 Nghiên cứu chất lượng chăm sóc y tế Úc (1994) Bộ Y tế dịch vụ người tiến hành (1994) công bố tần suất cố y khoa bệnh nhân nhập viện bệnh viện Úc 16,6% 11 Nghiên cứu cố y khoa bệnh viện Anh Quốc ghi nhận tần suất người bệnh gặp cố y khoa chiếm 10,8% người bệnh nhập viện nửa cố phịng ngừa 12 Nghiên cứu tần suất cố y khoa bệnh viện Canada báo cáo tần suất cố y khoa 7,5% người bệnh nhập viện, 36,9% cố phịng ngừa Hàng năm Canada có 2,5 triệu người bệnh nhập viện ước tính có 185.000 người bệnh gặp cố y khoa 13 Nghiên cứu cố y khoa Đan Mạch (1998) báo cáo tần suất cố y khoa 9% người bệnh nhập viện, 40% cố phịng ngừa 14.Nghiên cứu 21/101 bệnh viện Hà Lan (2004) báo cáo tần suất cố y khoa 5,7% người bệnh nhập viện, >50% cố không mong muốn liên quan tới người bệnh có phẫu thuật 15 Nghiên cứu cố y khoa New Zealand (1998) tổng số 6.579 bệnh án 13 bệnh viện đại diện công bố tần suất cố y khoa 6,3% Trong đó, >50% cố liên quan tới người bệnh có phẫu thuật gần 50% cố phịng ngừa, 1/3 cố liên quan tới sử dụng thuốc, lỗi hệ thống phịng ngừa chiếm 50%16 Sự cố y khoa phẫu thuật theo ước tính WHO: 25 người có người có phẫu thuật, hàng năm có khoảng 230 triệu phẫu thuật, tử vong liên quan tới phẫu thuật từ 0,4%-0,8% biến chứng phẫu thuật từ 3%-16% 19 Sự cố y khoa không mong muốn có tần suất cao người bệnh có phẫu thuật (50%)23,25 Sự cố y khoa liên quan tới nhiễm khuẩn bệnh viện: WHO công bố NKBV từ 5%-15% người bệnh nội trú tỷ lệ NKBV khoa điều trị tích cực từ 9%-37%; Tỷ lệ NKBV chung Mỹ chiếm 4,5%17 Năm 2002, theo ước tính CDC Mỹ có 1,7 triệu người bệnh bị NKBV, 417.946 người bệnh NKBV khoa hồi sức tích cực (24,6%)23,25 Bảng Nhiễm trùng bệnh viện số bệnh viện Việt Nam Nghiên cứu Phạm Đức Mục cộng Nhiễm khuẩn bệnh viện 11 bệnh viện TƯ Nguyễn Thanh Hà cộng Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện phía Nam Nguyễn Việt Hùng Nhiễm khuẩn bệnh viện 36 bệnh viện phía Bắc Nguyễn Văn Xáng Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa Trần Hữu Luyện Giám sát NKVM 1.000 NB có phẫu thuật BVTW Huế Trịnh Hồ Tình cộng Giám sát NKVM 622 NB có phẫu thuật BVĐK Bình Định Mai Thị Tiết Giám sát NKVM 810 NB có phẫu thuật bệnh viện đa khoa Đồng Nai Lê Thị Anh Thư Giám sát VPBV liên quan thở máy 170 NB BV Chợ Rẫy Phạm Thái Dũng, Kiều Chí Thành Giám sát VPBV liên quan tới thở máy 122 NB khoa HSCC BV103 Năm NKBV % 2005 5,8 2005 5,6 2006 7,8 2013 5,4 2008 4,3 2012 8,4 2013 2,5 2011 39,4 2012 51,6 Tình hình NKBV bệnh viện Việt Nam triển khai nhiều đề tài nghiên cứu xnăm gần thiết lập chứng đầy đủ Qua báo cáo đăng tạp chí y học ghi nhận NKBV mắc từ 5,4%-8% người bệnh nội trú, NKVM người bệnh có phẫu thuật chiếm từ 2,5%-8,45% viêm phổi bệnh viện người bệnh có thở máy từ 40%-50% 2-9 2.2 Phân loại cố y khoa 2.2.1 Phân loại theo lỗi cá nhân hệ thống Lỗi hoạt động (active errors) Nguy Sự cố Lỗi hệ thống (Latent conditions) Mơ hình lớp hàng rào bảo vệ hệ thống phòng ngừa cố y khoa Nguồn: Reason J Carthey, Diagnosing vulnerable system sysdrome Trong y tế, lỗi hoạt động (active errors) liên quan trực tiếp tới người hành nghề họ lớp hàng rào phòng ngự cuối trực tiếp với người bệnh Khi cố xảy ra, người làm công tác khám chữa bệnh trực tiếp (bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh…) dễ bị gán lỗi Tuy nhiên, yếu tố hệ thống (latent factors) có vai trị quan trọng liên quan tới cố công tác quản lý, tổ chức lao động, môi trường làm việc yếu tố thường ý xem xét liên quan phân tích nguyên nhân cố y khoa Theo nhà nghiên cứu y khoa, 70% cố y khoa khơng mong muốn có nguồn gốc từ yếu tố hệ thống có 30% cá nhân người hành nghề 6, 12 Trong thực tế vấn đề cố y khoa trở thành vấn đề y tế công cộng, thành công trông chờ vào khắc phục cá nhân người hành nghề Kinh nghiệm cho thấy, có lỗi cá nhân thường liên quan tới 3-4 lỗi hệ thống Quy chụp trách nhiệm cho cá nhân dẫn đến văn hóa giấu diếm thật hiệu việc mang lại kết dài hạn 2.2.2 Phân loại cố y khoa theo đặc điểm chun mơn Hiệp hội an tồn người bệnh Thế giới phân loại cố y khoa theo nhóm gồm: - Nhầm tên người bệnh - Thơng tin bàn giao không đầy đủ - Nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật - Nhầm lẫn liên quan tới thuốc có nguy cao - Nhiễm trùng bệnh viện - Người bệnh ngã 2.2.3 Phân loại cố y khoa theo yếu tố liên quan a Yếu tố người Sai sót khơng chủ định: (1) Do thói quen công việc người pha thuốc người tiêm; Điều dưỡng hành y lệnh thuốc; (2) Do dựa vào trí nhớ bác sĩ khám bệnh cho tất bệnh nhân phụ trách sau phịng hành ghi bệnh án, điều dưỡng cuối ngày ghi nhận xét vào hồ sơ bệnh nhân…; (3) Do quên quên không lấy bệnh phẩm xét nghiệm, quên không bàn giao cho ca trực sau, quên không cho người bệnh dùng thuốc giờ, y lệnh miệng sau qn khơng ghi bệnh án…; (4) Do tình cảnh người hành nghề mệt mỏi, ốm đau, tâm lý…; (5) Do kiến thức, kinh nghiệm người hành nghề Tuy nhiên, số trường hợp cố y khoa không mong muốn xảy thầy thuốc có kinh nghiệm lúc thực công việc chuyên môn có trách nhiệm với người bệnh Sai sót cố ý: (1) Người hành nghề cắt xén làm tắt quy trình chun mơn (chưa tn thủ vệ sinh tay, mang găng tay ); (2) Vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi ích người bệnh khơng đặt lên hàng đầu dẫn đến lạm dụng thuốc, lạm dụng kỹ thuật cao thiết bị y tế can thiệp người bệnh không bảo đảm chất lượng b Yếu tố chuyên môn Cho đến nay, bên cạnh thành tựu y y, học hạn chế y học việc chẩn đoán điều trị cho người bệnh, y học cịn mang tính xác xuất bất định Bên cạnh người bệnh sở y tế phải trải qua nhiều can thiệp thủ thuật, phẫu thuật, đưa thuốc, hóa chất vào thể dễ gây phản ứng dẫn đến rủi ro bất khả kháng c Yếu tố mơi trường chăm sóc y tế Hiện nay, mơi trường chăm sóc y tế có nhiều áp lực chế độ làm việc ca kíp trái với sinh lý bình thường (trong người ngủ cán y tế phải trực) Nơi làm việc, phịng khám, buồng bệnh chật chội có q nhiều người lại nhiều tiếng ồn khoa phòng bệnh viện (1 người bệnh vào viện có 2-3 người theo chăm sóc) Hầu hết bệnh viện tải bệnh nhân nhân lực phương tiện thiếu, cán y tế nhiều khoa/bệnh viện phải làm việc với cường độ cao áp lực tâm lý căng thẳng d Yếu tố sách, quản lý điều hành - Một số sách, quy định cần nghiên cứu điều chỉnh để khắc phục mặt trái tác động tới an toàn người bệnh như: Quy định cho thuốc 2-3 ngày; quy định đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu dẫn đến giữ người bệnh tuyến dưới; thu viện phí theo dịch vụ dẫn đến lạm dụng xét nghiệm, thuốc, kỹ thuật cao, nhân xét nghiệm v.v - Cơ chế vận hành bệnh viện tự chủ mang theo tiềm ẩn gây rủi ro cần kiểm soát như: Bệnh viện chủ động giảm chi phí đầu vào đặc biệt giảm nhân lực điều dưỡng chăm sóc người bệnh, giảm sử dụng vật tư, hàng tiêu hao y tế, thầy thuốc trước định thuốc, xét nghiệm cho người bệnh phải xem xét khả chi trả người bệnh, v.v… - Mơ hình cách thức cung cấp dịch vụ chưa thực hợp lý như: Hoạt động bệnh viện tập trung nhiều vào buổi sáng; ca-kíp kéo dài (24 giờ/ngày); bố trí nhân lực trực đêm ngày nghỉ, ngày lễ nhiều bất cập chưa thực nguyên tắc “Bệnh viện hoạt động 24 giờ/ngày ngày/tuần" Nhiều bệnh viện tuyến huyện, bố trí bác sĩ trực theo khối (nội - ngoại) dẫn đến nhiều trường hợp bác sĩ không đáp ứng tốt yêu cầu chun mơn mang tính chất chun khoa (bác sĩ chun khoa mắt trực khối ngoại phải khám, chẩn đoán, giải sản phụ vào bệnh viện sinh con!) - Dây chuyền khám chữa bệnh phức tạp, ngắt quãng, nhiều đầu mối, nhiều cá nhân tham gia hợp tác chưa tốt, thông tin chưa đầy đủ chưa kịp thời - Ít quan tâm giải rquyết lỗi hệ thống: Các nhà nghiên cứu đưa Hội chứng hệ thống suy yếu tổ chức (Vulnerable System Syndrome) Hội chứng có ba nhóm triệu chứng là: (1) Đổ lỗi cho cá nhân trực tiếp (bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh ); (2) Phủ nhận tồn điểm yếu lỗi hệ thống; (3) Theo đuổi số tài chính, lợi nhuận dẫn đến lạm dụng định chuyên môn, xa rời mục tiêu lấy người bệnh làm trung tâm (xem sơ đồ 1) Sơ đồ phân tích yếu tố liên quan tới cố y khoa YẾU TỐ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH Chính sách, chế vận hành, tổ chức cung cấp dịch vụ, bố trí nguồn lực, đào tạo nhân viên kiểm tra, giám sát YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƠI LÀM VIỆC Môi trường vật lý (ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, nơi làm việc chật hẹp), tải công việc, áp lực tâm lý YẾU TỐ CHUYÊN MÔN Bệnh bất định, rủi ro thuốc, phẫu thuật, thủ thuật dễ gây phản ứng YẾU TỐ NGƯỜI HÀNH NGHỀ Thói quen, kiến thức, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe, tâm lý SỰ CỐ XẢY RA Sơ đồ Các yếu tố liên quan tới cố y khoa 2.2.4 Phân loại cố y khoa theo mức độ nghiêm trọng người bệnh Chưa sai sót A Hồn cảnh tình có khả gây sai sót B Sai sót khơng gây tổn hại C D Sai sót, gây E tổn hại F Sai sót xảy khơng ảnh hưởng tới người bệnh Sai sót xảy ảnh hưởng tới người bệnh khơng gây tổn hại Sai sót xảy ảnh hưởng tới người bệnh, yêu cầu giám sát báo cáo kết có tổn hại đến người bệnh khơng có biện pháp can thiệp làm giảm tổn hại Sai sót xảy gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu có can thiệp Sai sót xảy gây tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu nằm viện kéo dài thời gian nằm viện G Sai sót xảy gây tổn hại vĩnh viễn đến người bệnh, H Sai sót xảy ra, yêu cầu tiến hành can thiệp cần thiết để trì sống người bệnh Sai sót dẫn I đến tử vong Sai sót xảy gây tử vong Nguồn: NCC MERP Index, Medication Errors Council Revises and Expended Index for categorizing Errors, June 12,2001 2.2.5 Phân loại danh mục cố y khoa nghiêm trọng phải báo cáo bắt buộc 1) Sự cố phẫu thuật, thủ thuật - Phẫu thuật nhầm vị trí người bệnh - Phẫu thuật nhầm người bệnh - Phẫu thuật sai phương pháp người bệnh - Sót gạc dụng cụ - Tử vong sau phẫu thuật thường quy 2) Sự cố môi trường - Bị shock điện giật - Bị bỏng điều trị bệnh viện - Cháy nổ ơxy, bình ga, hóa chất độc hại 3) Sự cố liên quan tới chăm sóc - Dùng nhầm thuốc ( cố liên quan đúng) - Nhầm nhóm máu sản phẩm máu - Sản phụ chuyển chấn thương sản phụ có nguy thấp - Bệnh nhân bị ngã thời gian nằm viện - Loét tỳ đè giai đoạn 3-4 xuất nằm viện - Thụ tinh nhân tạo nhầm tinh trùng nhầm trứng - Khơng định xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh dẫn đến xử lý không kịp thời - Hạ đường huyết - Vàng da trẻ 28 ngày đầu - Tai biến tiêm/chọc dò tủy sống 4) Sự cố liên quan tới quản lý người bệnh - Giao nhầm trẻ sơ sinh lúc xuất viện - Người bệnh gặp cố y khoa sở y tế - Người bệnh chết tự tử, tự sát tự gây hại 5) Sự cố liên quan tới thuốc thiết bị - Sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị chất sinh học - Sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc - Đặt thiết bị gây tắc mạch khơng khí 6) Sự cố liên quan tới tội phạm - Do thầy thuốc, NVYT chủ định gây sai phạm - Bắt cóc người bệnh - Lạm dụng tình dục người bệnh sở y tế Nguồn: NQF, Serious Reportable Event in Health Care 2006 update 2.3 Kinh nghiệm quốc tế quốc gia tiên phong Tổ chức Y tế Thế giới Ban hành Nghị số WHA55.18 kêu gọi quốc gia thành viên giành quan tâm cao để cải thiện an toàn người bệnh Đồng thời, yêu cầu Giám đốc Tổ chức y tê giới đưa hướng dẫn, chuẩn toàn cầu an toàn người bệnh, hỗ trợ thiết lập hệ thống đo lường, báo cáo cố y khoa thực giải pháp để làm giảm rui rro cho người bệnh24 Thành lập Hiệp hội an toàn người bệnh Thế giới “ Patient Safety Alliance-WPSA” từ 2004 WPSA đưa hướng dẫn toàn cầu an tồn người bệnh như: Bảng kiểm an tịan phẫu thuật “surgical check list”, phát động chiến dịch toàn cầu vệ sinh bàn tay (ngày 5/5 hàng năm) với thông điệp “ Vì sống vệ sinh tay - Clean your hands - save lives” phát động ngày giới phịng chống vi khuẩn kháng thuốc với Thơng điệp: “ Nếu không hành động từ khơng cịn cách cứu chữa tương lai- No action today-no cure tomorrow” Các tổ chức thẩm định chất lượng dịch vụ y tế (JCI, HAS) xây dựng tiêu chí an tồn người bệnh đưa vào Bộ tiêu chuẩn đánh giá công nhận chất lượng bệnh viện Nghiên cứu thiết lập chứng cố y khoa Mặc dù bệnh thầy thuốc gây nên “Iatrogenics”, nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện, sai sót y khoa “ medical errors”, cố y khoa “ medical adverse Events” vấn đề không mới, nhiên tranh dịch tễ cố y khoa chưa nghiên cứu đầy đủ, thiếu thông tin khoa học Các quốc gia Châu Âu từ năm cuối Thế kỷ XX thập niên đầu Thế kỷ XXI cảnh giác đầu tư hàng nhiều triệu Đô la để tiến hành nghiên cứu quốc gia đa quốc gia vấn đề Các chứng cố y khoa giúp quốc gia đưa sách ưu tiên thiết lập tổ chức an toàn người bệnh phạm vi quốc gia toàn cầu Thành lập tổ chức quốc gia an toàn người bệnh Lĩnh vực an tồn người bệnh khơng phải vấn đề riêng lẻ quốc gia mà vấn đề y tế toàn cầu, quốc gia tiên phong Mỹ, Úc, Anh, Canada, New Zealand từ thập kỷ đầu kỷ XXI thành lập tổ chức chuyên trách để tư vấn, giám sát, thực can thiệp nhằm giảm rủi ro cho người bệnh như: Ủy ban quốc gia chất lượng y tế an toàn người bệnh (Mỹ, Úc, Malaysia ); Viện nghiên cứu quốc gia an toàn người bệnh ( Mỹ, Canada, ); Hiệp hội an toàn người bệnh (Úc, ); Cơ quan an toàn người bệnh quốc gia (Anh quốc, Mỹ); Liên minh an toàn người bệnh Đức (German Coalition for Patient Safety) v,v Các tổ chức đóng vai trị quan trọng việc tham mưu, tư vấn, điều phối nỗ lực để giảm thiểu nguy cho người bệnh Thiết lập hệ thống báo cáo cố y khoa bắt buộc báo cáo tự nguyện Theo kinh nghiệm nước, hệ thống báo cáo cố y khoa bao gồm thành tố sau: (1) Cơ sở pháp lý cần có thơng tư quy định pháp lý báo cáo sử dụng thông tin cố y khoa; (2) Xây dựng ban hành danh mục cố y khoa phải báo cáo bắt buộc Bộ Y tế; (3) Chuẩn hóa khung Báo cáo định kỳ sở cung cấp dịch vụ y tế báo cáo quốc gia cố y khoa, phân tích nguyên nhân gốc giải pháp khắc phục 2.4 Kiến nghị Sự cố y khoa mang tính tồn cầu mối quan tâm hệ thống y tế Sự cố y khoa có đặc điểm : (1) Có thể xảy lúc, nơi, sở y tế người bệnh; (2) Có quy mơ rộng, vượt tầm điều chỉnh sai sót mang tính cá nhân người hành nghề trở thành vấn đề y tế công cộng (public health issue); (3) Liên quan trực tiếp tới an tồn tính mạng người bệnh; uy tín, an tồn an ninh sở y tế người cung cấp dịch vụ tiêu chí hàng đầu chất lượng; (4) Mọi nỗ lực hệ thống y tế làm giảm nhẹ cố y khoa mà khơng phịng ngừa cố y khoa Qui mô cố y khoa vượt tầm điều chỉnh sai sót mang tính cá nhân người hành nghề trở thành vấn đề y tế công cộng (public health issue) Tác giả khuyến nghị: Lĩnh vực an toàn người bệnh cần phát triển thành chuyên ngành chuyên môn cần có phối hợp ngành nghề lĩnh vực y tế y tế, đặc biệt quan báo chí, truyền thơng việc cung cấp thông tin để tăng cường nhận thức cộng đồng người hành nghề an toàn người bệnh Ngành y tế xem xét thành lập tổ chức có qui mơ quốc gia Ủy ban chất lượng an toàn người bệnh, viện nghiên cứu an tồn người bệnh, hiệp hội an tịan người bệnh, tổ chức đánh giá độc lập thiết lập hệ thống theo dõi, đánh giá hiệu can thiệp để kiểm soát hiệu cố y khoa sở y tế Thiết lập hệ thống báo cáo cố y khoa bắt buộc: Những cố y khoa biết phần tảng băng chưa rõ kích thước Bộ y tế nghiên cứu ban hành danh mục cố y khoa nghiêm trọng yêu cầu sở y tế phải chủ động báo cáo quan có trách nhiệm Bộ Y tế Việc xác định nguyên nhân gốc cần coi trọng yếu tố liên quan tới cá nhân yếu tố hệ thống, yếu tố cá nhân (lỗi hoạt động) yếu tố nguy gián tiếp (lỗi hệ thống) loại bỏ giảm cố y khoa Minh bạch thông tin cố y khoa thể tôn trọng hệ thống y tế người bệnh thể trách nhiệm cấp hệ thống y tế cố xảy Kinh nghiệm số nước tiên phong, việc công khai minh bạch thông tin cố y khoa làm giảm áp lực cộng đồng cho ngành y tế ngành y tế nhận thông cảm, chia sẻ người bệnh cộng đồng tính chất phức tạp đa dạng cố y khoa Triển khai bảo hiểm nghề nghiệp Các quốc gia có hệ thống bảo hiểm nghề nghiệp việc giải cố y khoa thường đưa tòa án để Những trải nghiệm cá nhân sở hành nghề nước ta thời gian qua phức tạp: (1) Cán y tế bị hành hung, trí bị bắn chết, bị đâm chết làm nhiệm vụ Nhiều trường hợp phải trốn, phải rời bỏ vị trí làm việc phải thường trực cấp cứu người bệnh; (2) Gây rối loạn trật tự xã hội đưa quan tài vào bệnh viện, vào nhà lãnh đạo bệnh viện, vào nhà bác sĩ trực, đưa quan tài diễu phố; (3) Đập phá tài sản, máy móc bệnh viện lực lượng bảo vệ rơi vào tình trạng kiểm sốt; (4) Gây áp lực bồi thường tài theo mức tăng dần, bệnh viện thu phần viện phí./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Thông tư Số 19 /2013/TT-BYT Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Nguyễn Thanh Hà (2005), “Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tỉnh phía Nam” Nguyễn Việt Hùng (2005) “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện khu vực phía Bắc” Trần Hữu Luyện “Nhiễm khuẩn bệnh viện NB có phẫu thuật” Phạm Đức Mục cộng (2005) “Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế năm 2005” Lê Anh Thư “Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân có thở máy” Nguyễn Văn Xáng Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh hịa, 2013 Tạp Chí y học thực hành (2014), số 904: 65-69 Trịnh Hồ Tình cộng Giám sát NKVM 622 NB có phẫu thuật BVĐK Bình Định Tạp Chí y học thực hành (2014), số 904: 57-64 Mai Thị Tiết Giám sát NKVM 810 người bệnh có phẫu thuật bệnh viện đa khoa Đồng Nai Tạp Chí y học thực hành (2014), số 904: 53-56 10 Results of Harvard Medical Practice Study II New England Journal of Medicine, 1991,323:377.384 11 Wilson, R.M., Runciman W.B., Gibberd R.w., Newby,L., & Hamilton, J.D (1995) The quality in Austrailia health care Study The medical Journal of Australia,163 (9), 458-471 12 Vincent, C., Neale, G., & Woloshynowych,M (2001) An adverse events in British hyospitals: Preliminary retrospective record review British Medical Journal, 322 (7285), 517-519 13 Baker, G.R., Norton P.G., Flintoft, W., Blais, R., Cox,J., et al (2004) The Canadian adverse event study: The incident of adverse events among hospital patient in Canada, CMẠ,170 (11), 1678-1686 14 Mette Lundgaard, Louise Raboel, Elizabeth Broegger Jensen Danish Society for patient Safety The Danish patient experience: the Act on patient safety in the Danish health care system 15 M Zegers, M C de Bruijne, C Wagner Adverse events and potentially preventable deaths in Dutch hospitals Results of retrospective patient record review study 16 Davis P, Lay-Yee R, Briant R, Ali W, Scott A, Schug S Adverse events in New Zealand public hospitals II: preventability and clinical context 17 Adverse Health Event- Minnesota Ninth annual public report, January 2013 18 Committee on quality of health care in America, Institute of Medicine, Korn LT, Corrigan JM, Donaldson MS (2000) “To errors is human: Building a safer health system” This report can be viewed on line at http://books,nap,edu/boooks/0309068371/inde4x.html 19 Committee on quality of health care in America, Institute of Medicine (2001) “Crossing a quality chasm, a new health system for 21 century” This report can be viewed on line at http://books,nap,edu/boooks/0309072808/html/index.html 20 Department of health and Human Services-USA “Adverse Event in hospitals: national Incidents among Medicare the beneficiaries” Daniel R levinson, Inspector Genral 21 Department of Health (2000) “An organization with memory Report of an expert group on learning from adverses events in the NHS” 22 Linda T Kohn, Janet M Corrigan, and Molla S Donaldson, Editors; Committee on Quality of Health Care in America, Institute of Medicine 23 WHO (2011) Patient Safety curriculum guide Multi-professional Edition,2011, 96-97 24 WHO (2002) Fifty fifth World health Assembly WHA55 25 Vincent C et al “Systems approaches to surgical quality and safety: from concept to measurement” Annals of Surgery , 2004, 239:475–482 26 R Monina Klevens, Jonathan R Edwards, Chesley L Richards (2002) “Estimating Health Care-Associated Infections and Deaths in U.S Hospitals” 27 Shimizu “Report of Japan’s courts of medical adverse Events leading to courts” 28 National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention (2013), NCC MERP Index for Categorizing Medication Errors 10 Nguyễn Văn Hiến (2006), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 15 - 32 Lê Tiến Hải ( 2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường mật bệnh nhân sỏi mật, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội Trần Bảo Long (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị trường hợp sỏi mật mổ lại, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội Nguyễn Khánh Trang (2012), Chế độ ăn, uống tránh sỏi đường mật tái phát, truy cập từ http://soiduongmattaiphat.vn/detail.aspx?id=49 ngày 10/2/2013 Đỗ Trọng Hải (1995), Đặc điểm bệnh lý phương pháp phẫu thuật sót sỏi tái phát đường mật, Luận án PTS khoa học y dược, Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Nghĩa (1999), Điều tra tỉ lệ sỏi mật cộng đồng Tp Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học tập I , Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tr 155-166 Vũ Trường Khanh (2011), Kiến thức chăm sóc sỏi đường mật, truy cập từ http://soiduongmat.vn/detail.aspx?id=49 ngày 10/2/2013 Tiếng anh Hayashi N, Sakai T, Kitagawa M, (2007), US – guided left – sided biliary drainage: nine – year experience Radiology, USA, Vol 204(1), pp 119 – 122 Gallstones and inflammatory gallbladder Diseases Diseases of the liver and biliary system, Oxford Blackwell Sei Pub, 9th edition, Ch 31, pp 562 – 592 10 Sherlock S, Dooley J (2004), Jaundice Diseases of the liver and biliary system, Oxford Blackwell Sei Pub, 9th edition, Ch 12, pp 199 - 213 11 Shella Sherlock & James Dooley (2002), Anatomy of the biliary tract, Diseases of the Liver and Biliary System, 3-4 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GIẢNG DẠY LÂM SÀNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG” PHỐI HỢP BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC VÀ QUT – AUSTRALIA Phan Thị Dung, Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Đức Chính *… Bùi Thị Thu Hà ** Genevieve Gray *** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Điều dưỡng Việt Nam đóng vai trị quan trọng hệ thống chăm sóc sức khoẻ, nhiên hầu hết họ thiếu kinh nghiệm giảng dạy, lâm sàng Dự án “Tăng cường lực đào tạo chỗ giảng dạy lâm sàng cho điều dưỡng Bệnh viện Việt Đức năm 2009 - 2010” Chính phủ Úc tài trợ thơng qua trường đại học Công nghệ Queensland tiến hành bệnh viện nhằm mục đích nâng cao kỹ giảng dạy lâm sàng điều dưỡng Chúng thực nghiên cứu để đánh giá kết thực chương trình đào tạo Dự án Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành từ 1/2012 đến 6/2012 Bệnh viện Việt Đức (BVVĐ), kết hợp định lượng định tính, so sánh nhóm tham gia khơng tham gia dự án QUT, người hưởng thụ kết (học viên tham gia khóa học điều dưỡng thực hiện) phương pháp, vai trò, kỹ giảng dạy khả áp dụng thực tiễn lâm sàng (LS) câu hỏi Số liệu xử lý phần mềm Epidata 3.0 SPSS 16.0 Kết quả: Tổng số 20 điều dưỡng (ĐD) tham 130 gia dự án (ĐD1) 18 ĐD không tham gia dự án (ĐD2) Tỷ lệ trình độ học vấn ĐD1 cao so với nhóm ĐD2 (p 2,56; 2,9 > 2,06; p4,39 ± 0,02; 4.26 ± 0.03>4.12 ± 0.03; p

Ngày đăng: 15/10/2014, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thành lập Hiệp hội an toàn người bệnh Thế giới “ Patient Safety Alliance-WPSA” từ 2004. WPSA đã đưa ra các hướng dẫn toàn cầu về an toàn người bệnh như: Bảng kiểm an tòan phẫu thuật “surgical check list”, phát động chiến dịch toàn cầu vệ sinh bàn tay (ngày 5/5 hàng năm) với thông điệp “ Vì cuộc sống hãy vệ sinh tay - Clean your hands - save lives” và phát động ngày thế giới phòng chống vi khuẩn kháng thuốc với Thông điệp: “ Nếu không hành động ngay từ bây giờ sẽ không còn cách cứu chữa trong tương lai- No action today-no cure tomorrow”. Các tổ chức thẩm định chất lượng dịch vụ y tế (JCI, HAS) đã xây dựng tiêu chí an toàn người bệnh và đưa vào Bộ tiêu chuẩn đánh giá công nhận chất lượng bệnh viện.

  • Thời gian: Từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2013.

  • Địa điểm: Khoa sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương.

    • Bảng 1: Thông tin chung về bà mẹ trong nghiên cứu

    • Bảng 2. Kiến thức về chăm sóc trẻ đẻ non của các bà mẹ trong nghiên cứu

      • Tại các bệnh viện, Điều dưỡng viên (ĐDV) được đánh giá là lực lượng chính trực tiếp chăm sóc người bệnh, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục của người bệnh. Theo quy định tại thông tư số 07/2011/TT- BYT của Bộ Y tế ngày 26 tháng 01 năm 2011 về hướng dẫn công tác điều dưỡng và chăm sóc người bệnh trong bệnh viện thì việc chăm sóc, theo dõi người bệnh là nhiệm vụ của bệnh viện. Các hoạt động chăm sóc điều dưỡng, theo dõi là do ĐDV, hộ sinh viên thực hiện và chịu trách nhiệm

      • Bệnh viện Nhi Trung ương là bệnh viện đầu ngành về lĩnh vực nhi khoa trong cả nước. Công tác điều dưỡng của Bệnh viện Nhi Trung ương luôn được đánh giá cao trong chăm sóc và hồi phục người bệnh trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đánh giá cụ thể chức năng, nhiệm vụ của người điều dưỡng về chăm sóc dinh dưỡng. Câu hỏi đặt ra là ĐDV tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã hiểu biết và thực hành chăm sóc dinh dưỡng cơ bản cho bệnh nhi ra sao? Những yếu tố nào đã tác động đến chăm sóc về dinh dưỡng của ĐDV tại đây? Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng của Điều dưỡng viên các khoa lâm sàng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013”.

      • Đối tượng nghiên cứu:

      • Bảng 6: Liên quan giữa kiến thức về dinh dưỡng và thực hành CSDD của ĐDV

      • Bảng 7: Liên quan giữa biết về nhiệm vụ và thực hành CSDD của ĐDV

      • Bảng 8: Mối liên quan giữa thái độ và thực hành CSDD của ĐDV

      • TÓM TẮT

      • Phân loại bệnh nhân là đánh giá lâm sàng nhanh nhằm sàng lọc những bệnh nhân ưu tiên trong một nhóm bệnh nhân lớn để sắp xếp BN nặng vào đúng nơi, nhận được can thiệp y tế phù hợp với mức độ trầm trọng của bệnh. Đây là một công việc mà điều dưỡng thường xuyên đối mặt ở mọi nơi, mọi lúc và ở bất cứ thời điểm nào. Việc cung cấp kiến thức cho ĐD nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ ĐD trong BV là vô cùng cần thiết. Khoá đào tạo về PLBN cho ĐD được thực hiện tai khoa Cấp cứu. NC sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính nhằm đánh giá kết quả trước/sau về kiến thức, thực hành và tìm hiểu các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện PLBN của 33 ĐD từ tháng 3 - 4 năm 2013. Kết quả sau đào tạo tỷ lệ ĐD có kiến thức đúng tăng từ 6,1% lên 100% và thực hành từ 46,7% lên 77%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến việc PLBN của ĐD là môi trường thực hiện phân loại, trang thiết bị, nhân lực thiếu và yếu cùng với công tác giám sát, kiểm tra chưa được thực hiện cũng như nhận thức của từng cá nhân. Nghiên cứu đưa ra khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong thực hiện PLBN.

      • ABSTRACT

      • Triage is a prompt clinical assessment aiming at classifying patients into different priority categories and providing them with medical intervention appropriate to the severity of their conditions. Triage is the task which nurses have to perform quite frequently, whenever and wherever necessary. Hence, triage training in order to improve the efficiency of nurse staff is essential. The training course on triage for nurse is held at Emergency Department of National Hospital of Pediatrics. The study employs cross-sectional methods, along with quantitative and qualitative analysis to evaluate the pre- and post-training result regarding knowledge, practice, and to determine the factors that influence triage activities of 33 nurses in March and April of 2013. Post-training result shows huge improvement: the proportion of nurses having accurate triage knowledge has increased from 6,1% to 100% and that of nurse doing triage correctly has gone up from 46,7% to 77%. These differences are statistically meaningful with p-value < 0,001. Profound interviews and group discussions point out factors having adverse impact on triage activities are: triage environment, facility and HR shortage, incompetence, the lack of inspection and supervision, and each individual’s awareness. The study also proposes several solutions to promote efficiency in conducting triage.

      • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

      • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1. Đối tượng nghiên cứu:

        • 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: NC thực hiện từ tháng 3 – tháng 4 năm 2013, tại khoa Cấp cứu, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương.

        • 3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, đánh giá trước sau, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.

        • 1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu (ĐTNC):

          • Bảng 1. Thông tin chung của ĐTNC:

          • Bảng 2. Trình độ chuyên môn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan