Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

107 1.2K 5
Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN THÀNH LONG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 LUẬN VĂN THẠC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 - 2 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN THÀNH LONG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2008-2015 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 - 3 - MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở Đầu 1. Tính thiết thực của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Kết cấu của đề tài 7. Kết quả đạt được của đề tài Danh mục các bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ. CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1 1.1 SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 10 1.1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 10 1.1.1.1 Khái niệm về thị trường 10 1.1.1.2 Phân loại thị trường .10 1.1.1.3 Khái niệm về cạnh tranh .11 1.1.1.4 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . 12 1.1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . 12 1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13 1.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13 1.1.2.2 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .14 1.2 SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC 16 1.2.1 Khái niệm về quản trị chiến lược 16 1.2.2 Các yêu cầu khi xây dựng và thực hiện chiến lược .20 1.2.3 Mô hình quản trị chiến lược 22 1.2.3.1 Những mức độ quản trị chiến lược 22 1.2.3.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lược 23 1.2.3.3 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện .26 1.2.4 Chiến lược kinh doanh .27 1.2.4.1 Khái niệm: 27 1.2.4.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 27 1.2.5 Kinh doanh quốc tế 30 1.2.5.1 Khái quát về kinh doanh quốc tế: .30 1.2.5.2 Các chiến lược thâm nhập thị trường thế giới. .31 1.2.5.3 hội và thách thức đối với các DN Việt nam khi hội nhập kinh tế thế giới 32 1.2.5.3.1 Những hội .32 1.2.5.3.2 Những khó khăn và thách thức .35 - 4 - 1.2.5.4 Một số yếu tố phát triển xuất khẩu : .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 38 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG . 39 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG .39 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .40 2.1.1.1 Giai đoạn một từ năm 1976 đến năm 1980 .40 2.1.1.2 Giai đoạn hai từ năm 1981 đến năm 1985 .40 2.1.1.3 Giai đoạn ba từ năm 1986 đến năm 1996 .40 2.1.1.4 Giai đoạn bốn từ năm 1997 đến tháng 06 năm 2006 .41 2.1.1.5 Giai đoạn năm từ tháng 07 năm 2006 đến nay .41 2.1.2 cấu tổ chức 41 2.1.3 cấu các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu 43 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY .44 2.2.1 Nhận thức về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty .44 2.2.2 Nhận thức về đối thủ cạnh tranh. 45 2.2.3 Thực trang tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 46 2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY. 47 2.3.1 Phân tích mội trường bên trong .47 2.3.1.1 Các nguồn lực 47 2.3.1.1.1 Qui trình, năng lực sản xuất, sở vật chất, máy móc thiết bị .47 2.3.1.1.2 Cở sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị và năng lực sản xuất 48 2.3.1.1.3 Nguồn nhân lực. 49 2.3.1.1.4 Nguồn lực tài chính .50 2.3.1.1.5 Nguồn nguyên vật liệu 51 2.3.1.2 Năng lực kinh doanh .52 2.3.1.3 Thị trường .54 2.3.1.3.1 Đối với thị trường nội địa .54 2.3.1.3.2 Đối với thị trường xuất khẩu 54 2.3.1.4 Thương hiệu “TCM” . 55 2.3.1.5 Hệ thống hoạt động Marketing. 56 2.3.1.5.1 Chính sách giá . 57 2.3.1.5.2 Chính sách sản phẩm .57 2.3.1.5.3 Chính sách quảng cáo, chiêu thị 58 2.3.1.5.4 Chính sách phân phối . 59 2.3.1.6 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 59 2.3.2 Phân tích môi trường bên ngoài 60 2.3.2.1 Môi trường vĩ mô 60 2.3.2.1.1 Tình hình kinh tế Viện Nam. . 60 2.3.2.1.2 Tình hình chính trị, pháp luật, chính phủ 61 2.3.2.1.3 Tình hình văn hóa xã hội 62 2.3.2.1.4 Tình hình dân số địa lý . 63 2.3.2.1.5 Một số chế chính sách hỗ trợ phát triển ngành dệt may của nhà nước . 64 2.3.2.2 Môi trường vi mô. .65 2.3.2.2.1 Áp lực của nhà cung cấp 65 2.3.2.2.2 Áp lực của khách hàng .67 2.3.2.2.3 Áp lực của đối thủ cạnh tranh 68 2.3.2.2.4 Áp lực của sản phảm thay thế 72 2.3.2.2.5 Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn 73 - 5 - 2.3.2.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EPE) 73 2.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG 74 2.4.1 Điểm mạnh 74 2.4.2 Điểm yếu .75 2.4.3 hội .76 2.4.4 Nguy .76 2.4.5 Ma trận SWOT của công ty cổ phần Dệt May Thành Công .77 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .77 CHƯƠNG III :CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯƠNG MỸ ĐẾN NĂM 2015. 78 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY .78 3.1.1 Muc tiêu chung của công ty . 78 3.1.2 Mục tiêu phát triển xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2015 79 3.2 CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNg TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG GIAI ĐOẠN 2008-2015 .80 3.2.1 Chiến lược phát triển sản phẩm .80 3.2.2 Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường Mỹ 81 3.2.3 Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhận lực .82 3.2.4 Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm 83 3.2.5 Chiến lược giá cả 84 3.2.6 Chiến lược xúc tiến thương mại và truyền thông 85 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ .86 3.3.1 Giải pháp về nguồn nhân lực .86 3.3.2 Giải pháp về vốn .87 3.3.3 Giải pháp mở rộng và phát triển thị trường Mỹ 88 3.3.4 Giải pháp về quản lý sản xuất kinh doanh .91 3.3.5 Giải pháp về marketing 93 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ 94 3.4.1 Đối với nhà nước 94 3.4.1.1 Tiếp tục đổi mới chế, ban hành các chính sách hỗ trợ ngành dệt may . 94 3.4.1.2 Hỗ trợ và cũng cố kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu .95 3.4.1.3 Thay đổi công tác xúc tiến thương mại .95 3.4.1.4 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và nâng cao chất lượng dịch vụ công . 96 3.4.2 Về phía Hiệp Hội Dệt May Việt Nam. 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98 - 6 - LỜI CÁM ƠN Đề tài “chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt May Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2015” là đề tài do tác giả thực hiện từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008 với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Văn Dũng, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp tại công ty cổ Phần Dệt May Thành Công và gia đình. Do đây là đề tài rộng, phức tạ p thuộc lĩnh vực chuyên ngành xuất nhập khẩu dệt may và hạn chế về thời gian thực hiện và thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu nên còn thiếu nhiều nội dung và nhiều sai sót và hạn chế. Kính mong Quý thấy cô, bạn đọc thông cảm và đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện hơn. Người thực hiện đề tài Nguyễn Thành Long - 7 - MỞ ĐẦU 1. Tính thiết thực của đề tài Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, đặc biệt là khi Việt nam trở thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, thì cạnh tranh là sự sống còn đối với các doanh nghiệp dệt may nói chung và Thành Công nói riêng. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, đòi hỏi sự nhậ n thức đầy đủ, sự phân tích chính xác thực trạng từ đó xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh phù hợp thực trang đó. Thị trường Mỹ với sức tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện thị trường này đã và đang ngày càng trở nên quan trọng đối với không chỉ ngành công nghiệp dệt may Việt nam mà còn đối với tất cả các nước ngành công nghiệp dệt may phát triển khác. Do đ ó sức cạnh tranh trên thị trường này hết sức khốc liệt, đặc biệt là hàng dệt may Trung Quốc, Ấn Độ. Công ty cổ phần Dệt May Thành Công cùng nhành dệt may Việt nam để tồn tại và phát triển cùng với thế giới không cón cách nào khác là phải tham gia vào những thị trường cạnh tranh khốc liệt này. Vì vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, mỗi doanh nghiệp cần chọn cho mình những hướng đi riêng. T ừ những lý do trên cùng với thực lực hiện tại của mình, công ty đã tiến hành xây dựng “chiến lược xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ đến năm 2015” 2. Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào sở lý luận về cạnh tranh và chiến lược, từ đó vận dụng lý thuyết này vào nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty cổ phần Dệt May Thành Công để xây dự ng chiến lược xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty đến năm 2015 và những giải pháp để thực hiện chiến lược này. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty cổ phần Dệt May Thành Công thời gian qua để xây dựng chiến lươc cạnh tranh xuất khẩu sang thị trường Mỹ cho công ty đền năm 2015. 4. Đối tượng nghiên cứu - 8 - Đề tài tập trung nghiên cứu sự tác động của môi trường đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt May Thành Công. Nghiên cứu tình hình hoạt động của công ty thời gian qua và kế hoạch, định hướng phát triển trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài này gồm: phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp số liệu và so sánh, phương pháp dự báo, hỏi ý kiế n chuyên gia. 6. Kết cấu của đề tài Mở đầu Chương I : sở lý luận về chiến lược cạnh tranh Chương II : Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt May Thành Công Chương III: Chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt May Thành Công sang thị trường Mỹ đến năm 2015 7. Kết quả đạt được của đề tài Đề tài này hy vọng giúp cho công ty c ổ phần Dệt May Thành Công những chiến lược xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong thời gian tới. Dựa trên thực trang tình hình xuất khẩu của công ty thì thị trường Mỹthị trường chủ lực chiếm hơn 70% kim ngạch xuất khẩu của công ty. Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường này ý nghĩa hết sức quan trong đối với công ty. - 9 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngach xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty Bảng 2.2: Tình hình nhân sự của công ty cổ phần Dệt May Thành Công Bảng 2.3: cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Bảng 2.4: cấu tài sản và nguồn vốn của công ty. Bảng 2.5: Doanh thu của công ty. Bảng 2.6: Sản lượng sản xuất của. Bảng 2.7 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm Bảng 2.8: Doanh thu thị trường nội đị a của công ty Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt May Thành Công Bảng 2.10 : Số lượng và trình độ lao động của công ty cổ phần May Phương đông Bảng 2.11 : Số lượng và trình độ lao động của công ty cổ phần Dệt May Thắng Lợi Bảng 3.1 : kế hoạch phát triển sản xuất đền năm 2015 Bảng 3.2 : kế hoạch phát triển xuất khẩu sang thị trường Mỹ đền nă m 2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 : Sơ đồ kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố ( Ripeness, Reality, resources) Hình 1.2: Các giai đoạn của quản trị chiến lược. Hình 1.3: Việc hình thành một chiến lược. Hình 1.4: Các cấp chiến lược Hình 1.5: Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược Hình 1.6: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức của công ty cổ phần Dệt May Thành Công Hình 3.1: Tổng quát kênh phân phối và tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ Hình 3.2: Kênh phân phối hàng dệt may của doanh nghiệp Việt Nam - 10 - CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1 SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm về thị trường Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi và mua bán hàng hóa, hay thị trường là tổng hợp các quan hệ kinh tế giữa người và người trong quá trình trao đổi như mối quan hệ giữa người mua và người bán, giữa những người bán với nhau hay giữa những người mua với nhau. Khái niệ m về thị trường thể trình bày dưới nhiều dạng khác nhau nhưng cuối cùng thị trường chính là mối quan hệ giữa cung và cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Nói cách khác, thị trường là tập hợp những khách hàng hiện và tiềm năng. Do đó, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu và nắm bắt được nhu cầu của thị trường, sản xuất ra sản ph ẩm thỏa mãn nhu cầu này và đủ sức cạnh tranh trên thị trường. 1.1.1.2 Phân loại thị trường Để hiểu rõ hơn về từng loại thị trường, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại thị trường. Hiện nay rất nhiều cách phân loại thị trường thể dựa trên các tiêu thức sau: Theo điều kiện địa lý: thể chia thị trường ra từng miền trong nước như miền Bắc, miền Trung, mi ền Nam. Trong đó người ta phân tích và thống kê tất cả các đặc điểm nổi bật của từng miền, để làm sở định hướng các chiến lược Marketing cho hoạt động của các doanh nghiệp. Thị trường cũng thể được phân ra thành từng vùng như: vùng núi, trung du (cao nguyên), đồng bằng, vùng biển. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, người ta chú trọng nhiều đến vùng biển vì ở đó nhữ ng điều kiện thuận lợi để phát triển kính tế như cảng biển, các mỏ dầu ở thềm lục địa và những trung tâm du lịch. Thị trường cũng thể được phân ra thành thị trường trong và ngoài nước dựa vào đặc điểm nói trên. Trong giai đoạn quốc tế hóa kinh tế hiện nay, thị trường quốc tế [...]... sản xuất hướng ra thị trường quốc tế để phục vụ cho thị trường nội địa thông qua các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Theo sản phẩm: Thị trường được chia ra thành thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng tiêu dùng và thị trường dịch vụ Theo sự cạnh tranh trên thị trường: Thị trường được chia ra thành thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền nhóm và thị trường. .. quyết định của người mua và người bán trên thị trường: Thị trường được chia ra thành thị trường của người mua và thị trường của người bán Theo khả năng tiêu thụ sản phẩm: Gồm thị trường tiềm năng, thị trường hàng thay thế, thị trường hàng bổ sung và thị trường “ bị giam cầm” Trong kinh tế thị trường hiện đại còn xuất hiện nhiều loại thị trường đặc biệt để đáp ứng yêu cầu kinh doanh như thị trường chứng... trong doanh nghiệp loại chiến lược bộ phận này gồm : chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược giao tiếp và khuyết trương( chiến lược yểm trợ bán hàng) - Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh Không thể coi là một chiến lược kinh doanh nếu chỉ chiến lược chung mà không chiến lược bộ phận được thể hiện... pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường Hình thành, phân tích chọn lựa chiến lược Triển khai chiến lược Kiểm tra và thích nghi chiến lược Hình 1.2: Các giai đoạn của quản trị chiến lược (Nguồn : chiến lược & sách lược kinh doanh)[3] + Việc hình thành chiến lược đòi hỏi phải tạo sự hài hòa và kết hợp cho được các yếu tố tác động đến chiến lược sau: ° Các hội thuộc môi trường bên ngoài... doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu của nó để đóng góp vào hoàn thành mục tiêu cấp công ty Nếu như công ty là đơn ngành thì chiến lược cấp đơn vị kinh doanh thể được coi là chiến lược cấp công ty * Chiến lược cấp chức năng Tập trung hỗ trỡ vào việc bố trí của chiến lược công ty và tập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp, những lĩnh vực kinh doanh Dù ở mức độ nào, các chiến lược cũng tuân theo một... hoạch định chiến lược kinh doanh phải phân biệt được đâu là chiến lược lý tưởng và đâu là chiến lược cầu toàn.[3] - 22 - 1.2.3 Mô hình quản trị chiến lược 1.2.3.1 Những mức độ quản trị chiến lược Quản trị chiến lược có thể xẩy ra ở nhiều tầm mức khác nhau trong tổ chức, thông thường ba mức chiến lược bản là: * Chiến lược cấp công ty: Là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác... Căn cứ vào phạm vi của chiến lược, người ta chia chiến lược kinh doanh làm - 28 - hai loại - Một là: chiến lược chung hay còn gọi là chiến lược tổng quát, chiến lược chung của doanh nghiệp thường đề cập tới những vấn đề quan trong nhất, bao trùm nhất và ý nghĩa lâu dài Chiến lược chung quyết định những vấn đề sóng còn của doanh nghiệp - Hai là: chiến lược bộ phận, đây là chiến lược cấp hai Thông... giai đoạn của quản trị chiến lược * Giai đoạn hình thành chiến lược Hình thành chiến lược là quá trình thiết lập sứ mạng (Mission) kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các mặt mạnh, mặt yếu bên trong và các hội, - 24 - nguy bên ngoài, từ đó đề ra các mục tiêu dài hạn xây dựng và lựa chọn những chiến lược thay thế Điểm khác biệt giữa lập kế hoạch chiến lược và quản trị chiến lược. .. điểm yếu của doanh nghiệp ° Giá trị cá nhân của nhà quản trị ° Những mong đợi bao quát về mặt xã hội của doanh nghiệp - 20 - Các điểm mạnh và yếu của công ty Các yếu tố bên trong Các giá trị cá nhân của nhà quản trị Kết hợp CHIẾN LƯỢC Kết hợp Những hội và đe dọa của môi trường Các yếu tố bên ngoài Các mong đợi xã hội Hình 1.3: Việc hình thành một chiến lược (Nguồn : chiến lược & sách lược kinh... và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch bản để đạt các mục tiêu của công ty Trong một tổ chức với qui mô và mức độ đa dạng, chiến lược công ty thường áp dụng cho toàn bộ xí nghiệp Chiến lược công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các . 3.2 CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNg TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG GIAI ĐOẠN 2008-2 015 .........................80 3.2.1 Chiến. - LỜI CÁM ƠN Đề tài chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt May Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2 015” là đề tài do tác giả thực

Ngày đăng: 26/03/2013, 13:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Sơ đồ kết hợp hài hòa giữa bay ếu tố (Ripeness, Reality, resources) - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Hình 1..

1: Sơ đồ kết hợp hài hòa giữa bay ếu tố (Ripeness, Reality, resources) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2: Các giai đoạn của quản trị chiến lược. - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Hình 1.2.

Các giai đoạn của quản trị chiến lược Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3: Việc hình thành một chiến lược. - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Hình 1.3.

Việc hình thành một chiến lược Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.4: Các cấp chiến lược - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Hình 1.4.

Các cấp chiến lược Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.5: Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Hình 1.5.

Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.2.3.3 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện. - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

1.2.3.3.

Mô hình quản trị chiến lược toàn diện Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Ngành Đan-Nhuộm: nhuộm và định hình vải các loại từ Ngành Dệt và gia công nhuộm cho nên ngoài - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

g.

ành Đan-Nhuộm: nhuộm và định hình vải các loại từ Ngành Dệt và gia công nhuộm cho nên ngoài Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.3 Thực trang tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ. - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

2.2.3.

Thực trang tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nhân sự của công ty cổ phần Dệt May Thành Công - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Bảng 2.2.

Tình hình nhân sự của công ty cổ phần Dệt May Thành Công Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.3.1.1.3 Nguồn nhân lực. - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

2.3.1.1.3.

Nguồn nhân lực Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Bảng 2.3.

Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
B Nguồn vốn chủ sở hữu 293,336,104,975 186,835,963,778 - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

gu.

ồn vốn chủ sở hữu 293,336,104,975 186,835,963,778 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5: Doanh thu của công ty. Đơn vị tín h: tỷ VNĐ - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Bảng 2.5.

Doanh thu của công ty. Đơn vị tín h: tỷ VNĐ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.8: Doanh thu thị trường nội địa của công ty - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Bảng 2.8.

Doanh thu thị trường nội địa của công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.3.2.1.1 Tình hình kinh tế Viện Nam. - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

2.3.2.1.1.

Tình hình kinh tế Viện Nam Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2: kế hoạch phát triển xuất khẩu sang thị trường Mỹ đến năm 2015 - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Bảng 3.2.

kế hoạch phát triển xuất khẩu sang thị trường Mỹ đến năm 2015 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.1: Tổng quát kênh phân phối và tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ - Luận văn thạc sĩ về chiến lược xuất khẩu của công ty cổ phần may Thành Công sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008- 2015

Hình 3.1.

Tổng quát kênh phân phối và tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan