hải quan việt nam với công tác chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu – thực trạng và giải pháp

49 691 1
hải quan việt nam với công tác chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUY£N §Ò CUèI KHãA Môc Lôc Hä Vµ Tªn: NguyÔn §øc Lu©n 1 Líp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA LờI Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong khi cả nớc đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa- hiện đại hóa, tập trung ngoại lực, nội lực xây dựng đất nớc thì hoạt động kinh tế gian dối, phi pháp của một số bộ phận, cá nhân, tập thể hòng trốn thuế và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nớc - gọi chung là các hoạt động gian lận thơng mại đã gây hại nghiêm trọng tới nền kinh tế, đi ngợc lại và cản trở tiến trình phát triển chung. Vì thế, để bảo vệ thành công các thành quả kinh tế - xã hội, chống gian lận thơng mại là một việc làm cấp thiết, đòi hỏi sự quan tâm của mọi cấp, mọi ngành và các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế là một tất yếu khách quan dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ rất lớn. Các quốc gia tham gia quá trình hội nhập phải đảm bảo nguyên tắc hợp tác cùng có lợi bằng cách nâng cao hiệu quả thơng mại quốc tế. Cùng với quá trình phát triển này, hàng hóa lu thông giữa các quốc gia thông qua các cửa khẩu hải quan đợc đơn giản hóa về mặt thủ tục nhằm giải phóng hàng nhanh chóng. Nhng do sự phong phú của hàng hóa và sự khó xác định về trị giá nên đã đặt ra một vấn đề lớn cho Ngành hải quan làm sao cho đảm bảo lợi ích Nhà nớc, thu đúng, thu đủ về thuế, không bị thất thu cho ngân sách quốc gia. Gian lận thơng mại qua trị giá hải quan là một quan tâm thờng nhật của ngành Hải quan. Hình thức gian lận này diễn ra khá phổ biến và là căn bệnh của hoạt động xuất nhập khẩu trong nhiều năm qua. Hình thức gian lận này có xuất phát điểm từ sự khai báo không trung thực giá mua thực tế hàng hóa của doanh nghiệp với cơ quan Hải quan và những kẽ hở trong chính sách, lỏng lẽo trong hoạt động quản lý thơng mại quốc tế. Trớc năm 2004, để đối phó với thực trạng này, Ngành Hải quan đã ban hành danh mục những mặt hàng Nhà nớc quản lý giá và bảng giá tối thiểu Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 2 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA kèm theo và coi đây nh công cụ hữu hiệu nhất để ngăn chặn hiện tợng hạ thấp giá mua thực tế tràn lan đối với những mặt hàng có thuế suất cao, trị giá lớn, kim ngạch nhập khẩu nhiều. Tuy nhiên, từ đầu năm 2004, trong xu thế hội nhập và thực hiện nhiều các cam kết quốc tế, Việt Nam đã bắt đầu chuyển đổi phơng pháp xác định trị giá từ phơng pháp định giá quốc gia (chủ yếu là dựa vào bảng tối thiểu) sang phơng pháp xác định giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT/WTO. Theo đó, trị giá tính thuế về cơ bản đợc xác định theo trị giá thực thanh toán doanh nghiệp khai báo, không áp đặt theo các mức giá tối thiểu quy định tại bảng giá. Việc áp dụng phơng pháp xác định giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT/WTO là một bớc chuyển đổi cơ bản công tác quản lý giá từ áp đặt các mức giá tối thiểu sang kiểm tra, kiểm soát các mức giá thực tế do doanh nghiệp khai báo, điều này đã tạo thuận lợi thúc đẩy giao lu thơng mại phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, do môi trờng pháp lý và các công cụ kiểm tra cha đợc thiết lập đồng bộ nên các hiện tợng gian lận th- ơng mại qua giá có xu hớng ngày càng gia tăng. Nhất là sau khi bãi bỏ bảng giá tối thiểu - công cụ chính để ngăn chặn các hiện tợng gian lận thơng mại qua giá trong suốt nhiều năm qua, nhiều doanh nghiệp đã đồng loạt hạ thấp giá trị khai báo khi nhận thấy có thể lợi dụng để trốn thuế nhập khẩu. Gian lận thơng mại qua giá đang ngày càng phát triển phong phú về hình thức và thủ đoạn, gia tăng về số vụ và giá trị các vụ. Đứng trớc thực trạng nêu trên đòi hỏi các Nhà quản lý nói chung và Ngành Hải quan nói riêng phải thay đổi phơng pháp quản lý, công cụ quản lý để thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu đó, qua quãng thời gian thực tập, em đã chọn cho mình đề tài: Hải quan Việt Nam với công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu Thực trạng và giải pháp để làm chuyên đề thực tập cuối khoá của mình. Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 3 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA 2. Muc đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề giới hạn trong phạm vi nghiên cứu hoạt động chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam từ năm 2007 trở lại đây. 4. Phơng pháp nghiên cứu Chuyên đề này đợc xây dựng trên cơ sở phân tích tình hình thực tế kết hợp với các lý thuyết kinh tế đã học tại nhà trờng, đồng thời sử dụng phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để đạt đợc mục đích chính đã nêu ở trên. 5. Kết cấu đề tài Nội dung của đề tài gồm ba chơng lớn Chơng I: Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá và chống gian lận thơng mại qua giá. Chơng II: Thực trạng công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam trong thời gian qua. Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam. Với khoảng thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn hạn chế nên Chuyên đề thực tập của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em kính mong những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của các anh chị, cô Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 4 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA chú công tác tại Cục thuế xuất nhập khẩu - Tổng cục Hải quan để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Trần Hậu, các thầy cô giáo trong khoa, chị Ngô Quỳnh Chi và các anh chị công tác tại Cục thuế xuất nhập khẩu - Tổng cục Hải quan đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 5 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA Ch ơng I : Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá và chống gian lận thơng mại qua giá. 1.1. Gian lận thơng mại qua giá 1.1.1. Khái niệm gian lận thơng mại và các loại gian lận thơng mại. Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu giếm, xuyên tạc sự thật nhằm phục vụ cho mục đích t lợi. Gian lận thơng mại là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong lĩnh vực thơng mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính. Mục đích của gian lận thơng mại là nhằm thu lợi bất chính từ việc thực hiện trót lọt các hành vi lừa đảo, dối trá trong hoạt động thơng mại. Chủ thể tham gia hành vi gian lận thơng mại bao gồm: ngời mua, ngời bán, hoặc cả ngời mua và ngời bán thông qua đối t- ợng là hàng hóa. Gian lận thơng mại là một hiện tợng mang tính lịch sử, chỉ khi có sản xuất hàng hóa, các sản phẩm đợc mang ra trao đổi trên thị trờng, có ngời mua, ngời bán nhằm thực hiện phần giá trị đợc kết tinh trong hàng hóa thì gian lận thơng mại cũng mới xuất hiện. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, thị tr- ờng ngày càng mở rộng, các sản phẩm đa ra trao đổi, buôn bán trên thị trờng ngày càng nhiều, tiêu chuẩn và chủng loại hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú thì gian lận thơng mại cũng ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Ngày nay, mặc dù ngời ta khó có thể tiến hành xã hội hóa toàn cầu nhng toàn cầu hóa về kinh tế lại là một quá trình tất yếu khách quan dẫn đến gian lận thơng mại mang tính toàn cầu trên cơ sở sự khác biệt các Nhà nớc, Quốc gia độc lập. Gian lận thơng mại ở Việt nam không phải là vấn đề mới, từ xa xa, ông cha ta đã đúc kết hành vi gian lận thơng mại thành câu: "Buôn gian, bán lận" để chỉ những mặt trái của việc buôn bán, để mọi ngời cảnh giác với thủ đoạn, mánh khóe, lừa dối khách hàng của các gian thơng. Hiện nay chúng ta đang Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 6 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr- ờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Chấp nhận cơ chế thị trờng tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực để phát triển. Nguyên nhân và động cơ cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận. Trong cạnh tranh chắc chắn sẽ xuất hiện hình thức và thủ đoạn gian lận thơng mại phức tạp và tinh vi thể hiện ở các hành vi trốn thuế, lẩn tránh sự kiểm soát của Nhà nớc, buôn lậu, lừa đảo, hối lộ, lấy cắp bí mật sản xuất, cạnh tranh tiêu cực phi kinh tế Nh vậy, có thể thấy mục đích hành vi gian lận trong lĩnh vực thơng mại nhằm thu đợc lợi nhuận không chính đáng. ở nớc ta hiện nay cha có một văn bản pháp luật nào đề cập một cách đầy đủ khái niệm về gian lận thơng mại cũng nh gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan. Mặc dù vậy, thuật ngữ gian lận thơng mại đợc sử dụng một cách rộng rãi ở các Bộ, ngành, các tổ chức khác nhau. Sau đây, chúng ta xem xét quan điểm của tổ chức Hải quan Thế giới định nghĩa về gian lận thơng mại. Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan Khác với gian lận thơng mại nói chung, gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát của cơ quan Hải quan để trốn thuế xuất nhập khẩu. Việc xác định khái niệm gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan đã đợc Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (nay là tổ chức Hải quan thế giới World Customs Organization-WCO) thảo luận nhiều lần. Ngày 9/6/1977, các nớc thành viên họp tại Nairobi (CH Kenya) đã đa ra định nghĩa: "Gian lận th- ơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa dối Hải quan để lẩn tránh một phần hoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hoặc hạn chế do luật pháp Hải quan quy định, để thu đợc một khoản lợi nào đó qua việc vi phạm pháp luật này. Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa, thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, gian lận thơng mại ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Vì vậy, tại hội Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 7 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan do WCO triệu tập tại Brussels, Bỉ ngày 9/10/1995 đã thống nhất đa ra một định nghĩa mới nh sau: "Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm các điều khoản pháp qui hoặc pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố ý trốn tránh nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hóa thơng mại hoặc nhận và có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hóa không thuộc đối tợng đó hoặc đạt đợc hoặc cố ý đạt đợc lợi thế thơng mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh tranh thơng mại chân chính". Hội nghị cũng đã phân tích, tổng hợp, đúc kết và liệt kê 16 loại hành vi gian lận thơng mại chủ yếu. Trên cơ sở đó với thực tiễn ở Việt Nam, khái niệm gian lận thơng mại đ- ợc biết đến nh sau: "Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi gian lận các luồng sản phẩm xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng sơ hở của luật pháp, chính sách và quản lý của các cơ quan Nhà nớc để lẩn tránh việc kiểm tra kiểm soát của Hải quan nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nớc và thu lợi bất chính cho riêng mình" Phân loại Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan: Theo t i liệu số 36 623 ng y 28/5/1995 của Hội nghị Quốc tế lần thứ V về chống gian lận thơng mại do WCO họp tại Brussels ( Bỉ ) đã khẳng định gian lận thơng mại tồn tại dới 16 hình thức sau 1. Buôn lậu hàng hóa qua biên giới hoặc ra khỏi kho ngoại quan. 2. Khai báo sai. 3. Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa. 4. Lợi dụng chế độ u đãi xuất xứ (kể cả chế độ hạn ngạch thuế) 5. Lợi dụng chế độ u đãi hàng gia công. 6. Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất. 7. Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu (qua thỏa thuận lợi dụng giấy phép nhập hàng dệt cho trang bị quân đội để nhập hàng dệt nói chung) Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 8 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA 8. Lợi dụng chế độ quá cảnh (mang hàng hóa quá cảnh để tiêu ở trong nớc hàng đi qua) 9. Khai sai về số lợng, trọng lợng, chất lợng hàng hóa. 10. Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể cả buôn bán hàng hóa trái phép hàng đợc u đãi thuế. 11. Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại hoặc quy định về bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng. 12. Sản xuất và lu thông hàng hóa giả, hàng ăn cắp mẫu mã. 13. Hàng giao dịch, buôn bán không sổ sách. 14. Yêu cầu giả, khống việc hoàn hoặc truy hoàn thuế Hải quan (kể cả làm chứng từ giả về hàng đã xuất khẩu) 15. Kinh doanh ma, đăng ký kinh doanh lậu liễm nhằm hởng tín dụng thuế trái phép. 16. Tuyên bố thanh lý công ty khi nợ thuế đã lên cao nhằm tránh nộp thuế, ngay sau đó đăng ký thành lập công ty mới. Loại gian lận này còn đợc gọi là Hội chứng phợng hoàng. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ quan tâm đến hành vi gian lận th- ơng mại thứ 3, đó là hành vi gian lận thơng mại qua trị giá Hải quan. Đây là hình thức gian lận khá phổ biến và ảnh hởng nghiêm trọng đến số thu của Ngân sách Nhà nớc. 1.1.2. Gian lận thơng mại qua giá 1.1.2.1. Khái niệm và các hình thức gian lận thơng mại qua giá Gian lận thơng mại qua giá: Là những hành vi che dấu các khoản chi phí cấu thành nên trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu nhằm khai báo giảm hay khai báo tăng trị giá của hàng hóa đó, từ đó thu đợc những lợi ích không chính đáng. Gian lận thơng mại qua giá là một hình thức phổ biến của gian lận thơng mại và là một hành vi vi phạm pháp luật. Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 9 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA Qua khảo sát và đánh giá thực tế, gian lận thơng mại qua giá chủ yếu diễn ra dới các hình thức sau: - Khai trị giá thấp hơn trị giá giao dịch thực tế: Đây là hình thức gian lận trị giá phổ biến nhất. Hành vi này có thể đợc cố ý thực hiện vì nhiều lý do nh: + Trốn thuế (giảm số thuế phải nộp) trong những trờng hợp thuế và thuế suất đợc xác định theo trị giá hàng hóa. Khi thuế và thuế suất phụ thuộc vào trị giá hàng hóa, số thuế phải nộp sẽ ít hơn khi ngời nộp thuế khai báo trị giá thấp hơn. Hiện nay, hầu hết các nớc áp dụng hệ thống tính thuế theo giá thì hình thức gian lận này là phổ biến nhất. + Trong trờng hợp có sự phân biệt giữa nhập khẩu chính thức và nhập khẩu không chính thức: Một số nớc có sự phân biệt giữa nhập khẩu chính thức và nhập khẩu không chính thức dựa trên trị giá hay mục đích sử dụng. Nghĩa là thủ tục nhập khẩu đơn giản (nhập khẩu không chính thức) đợc áp dụng với các lô hàng trị giá thấp và phục vụ mục đích cá nhân, theo đó các lô hàng này sẽ đợc phép thông quan ngay hoặc chỉ bị kiểm tra sơ qua. Thủ tục nhập khẩu chính thức yêu cầu phải nộp hồ sơ đầy đủ chứng từ dẫn đến việc phải kiểm tra kĩ hơn đối với cả chứng từ và hàng nhập khẩu. Nếu là một lô hàng nhập khẩu có nghi vấn nhng đáp ứng đợc các tiêu chí đợc coi là hàng nhập khẩu không chính thức thì sẽ có khả năng tránh đợc sự phát hiện. + Để vi phạm các hạn ngạch: Khi trị giá hàng hóa đợc sử dụng để xác định hạn ngạch thì việc khai trị giá hàng hóa thấp hơn trị giá thực tế sẽ có lợi cho doanh nghiệp. + Để đợc hởng một thuế suất thuận lợi hơn: Trong trờng hợp thuế suất và trị giá hàng hóa có quan hệ lũy tiến, ví dụ hàng hóa có giá trị dới X đơn vị tiền tệ có thuế suất 5%, hàng hóa có giá trị trên X đơn vị tiền tệ có thuế suất 10%. Khi đó việc giai báo trị giá thấp hơn so với thực tế có thể có lợi cho doanh nghiệp. Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 10 Lớp : CQ46/05.01 [...]... pháp luật, thực hiện ấn định thuế và làm rõ trách nhiệm của bộ phận kiểm tra trong quá trình làm thủ tục hải quan, nếu có sai phạm thì xử lý kỷ luật theo quy định của ngành và của pháp luật Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 21 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA Chơng 2: Thực trạng công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam trong thời gian qua 2.1 Đánh giá chung... là sai bởi những kẻ gian thơng thờng thay đổi hóa đơn chứng từ nên rất khó kiểm soát mặc dù ngành Hải quan đã áp dụng nhiều biện pháp để công tác chống gian lận thơng mại đạt hiệu quả nhất Hoạt động chống gian lận thơng mại qua giá là việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ Hải quan để hạn chế, ngăn ngừa các hành vi gian lận thơng mại qua giá trên cơ sở đảm bảo thuận lợi cho thơng mại Trong xu hớng phát... ngợc lại sao cho tổng trị giá không đổi và chủ hàng trốn đợc một khoản thuế phải nộp 1.1.2.2 Phân biệt gian lận thơng mại qua giá với việc khai báo nhầm lẫn và xác định trị giá cha chính xác Việc xác định trị giá Hải quan không đúng với giá thực của hàng hóa không phải lúc nào cũng đợc coi là gian lận thơng mại qua giá Các trờng hợp sau đây không đợc coi là gian lận thơng mại qua giá: Khai báo nhầm lẫn:... Đối với lu thông hàng hóa, gian lận thơng mại gây các cơn sốt về giá làm cho thị trờng nội địa không đợc thiết lập, lu thông hang hóa bị rối loạn các dòng vận động gây ra ách tắc cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc Nh vậy, gian lận thơng mại qua giá đã gây tác hại đến mọi mặt của đời sống xã hội 1.2 Chống gian lận thơng mại qua giá trong lĩnh vực hải quan 1.2.1 Sự cần thiết khách quan của hoạt động chống. .. ý với mức giá và phơng pháp do cơ quan hải quan đã xác định - Cơ quan hải quan có căn cứ nghi vấn mối quan hệ đặc biệt có ảnh hởng đến trị giá giao dịch - Cục trởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố quyết định tham vấn đối với các mặt hàng thuộc Danh mục rủi ro hàng nhập khẩu cấp Tổng cục hoặc Danh mục rủi ro hàng nhập khẩu cấp Cục có nghi vấn về mức giá, nhng mức giá khai báo thấp hơn không quá 5% so với. .. doanh chân chính và môi trờng cạnh tranh lành mạnh Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 17 Lớp : CQ46/05.01 CHUYÊN Đề CUốI KHóA 1.2.2 Các biện pháp cơ bản đợc áp dụng để chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam 1.2.2.1 Kiểm tra, tham vấn và xác định trị giá hàng hóa NK tại khâu thông quan a Kiểm tra trị giá tính thuế * Đối tợng kiểm tra: Hồ sơ hải quan hoặc hồ sơ hải quan điện tử, các... thuận lợi thì những nguy cơ gian lận thơng mại nói chung và gian lận thơng mại qua giá nói riêng ngày càng gia tăng Gian lận thơng mại qua giá phát triển đã gây ảnh hởng hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội đặc biệt là ảnh hởng đến tình hình thu thuế cho ngân sách Nhà nớc Do đó, việc đẩy mạnh công tác phòng chống gian lận thơng mại qua giá là góp phần tăng thu thuế xuất nhập khẩu, tăng thu cho ngân sách... giá Hải quan thì các khoản này có thể đợc khai thấp đi Còn khi không đợc tính vào trị giá hải quan thì các khoản này có thể đợc khai cao hơn vì không phải chịu thuế và làm cho trị giá Hải quan giảm đi + Không khai báo về các mối quan hệ đặc biệt với ngời bán: Để tránh bị kiểm tra kĩ, ngời nhập khẩu có quan hệ đặc biệt với ngời xuất khẩu có thể khai báo một cách đơn giản là không có quan hệ nào với. .. động chống gian lận thơng mại qua giá Sau đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta chủ trơng mở cửa nền kinh tế hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới Từ khi mở cửa nền kinh tế, có rất nhiều đối tác nớc ngoài đầu t vào Việt Nam và quan hệ ngoại thơng càng đợc mở rộng Thuế xuất nhập khẩu hàng năm của Hải quan thu chiếm 20 đến 25% tổng nguồn thu ngân sách Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu càng... sau khi hàng hóa đã thông quan Việc kiểm tra trị giá tính thuế sau khi hàng hóa đã thông quan đợc thực hiện bởi lực lợng phúc tập tại chi cục hải quan, lực lợng kiểm tra sau thông quan và lực lợng điều tra chống buôn lậu - Lực lợng phúc tập sẽ kiểm tra hồ sơ hải quan, mức giá khai báo và các tài liệu có liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế của hàng hóa nhập khẩu Họ Và Tên: Nguyễn Đức Luân 20 . Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá và chống gian lận thơng mại qua giá. Chơng II: Thực trạng công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải quan Việt Nam trong. kết thực tiễn về chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác chống gian lận thơng mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu của Hải. : Tổng quan về gian lận thơng mại qua giá và chống gian lận thơng mại qua giá. 1.1. Gian lận thơng mại qua giá 1.1.1. Khái niệm gian lận thơng mại và các loại gian lận thơng mại. Gian lận là

Ngày đăng: 14/10/2014, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan