ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng

75 529 4
ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Mở đầu Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi chúng ta phải có một đội ngũ đông đảo các cán bộ khoa học kỹ thuật, các nhà quản lý, các giáo viên và những ngời lao động có trình độ kỹ thuật cao ở mọi lĩnh vực ngành nghề, ở mỗi cơ quan, xí nghiệp, trờng học Để có thể đáp ứng đợc đòi hỏi to lớn đó của xã hội, ngành giáo dục đào tạo nói chung và các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề trong cả nớc phải nhanh chóng đổi mới phơng pháp dạy học. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì giáo dục đào tạo cũng cần nhanh chóng hoà nhập vào khu vực và thế giới. Hay nói cách khác là cả về quy mô đào tạo cũng nh chất lợng đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề phải từng bớc nâng lên tiếp cận và đạt đợc trình độ khu vực và Quốc tế. Giáo dục đào tạo trong và ngoài nớc đang ở vào thời đại khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ nh vũ bão đã và đang tạo ra động lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới cách dạy và học. Điều này đợc thể hiện rất rõ là trong những năm gần đây, hàng loạt học giả về lý luận dạy học trên thế giới đã và đang khám phá ra nhiều phơng pháp dạy học mới. Tiến sĩ Rây Singh (Mỹ), Montestory (ý), Đecroly (Bỉ) đã nêu lên các quan điểm mới trong dạy học nh: Học tập do ngời học điều khiển Cần đặt ngời học ở vị trí trung tâm Cần xây dựng nhiều trờng học tích cực Cần sử dụng rộng rãi phơng pháp dạy học tích cực Cải cách giáo dục không chỉ còn là ở việc cải cách chơng trình mà còn phải dành cho cải cách phơng pháp một vị trí tối đa ở Việt Nam, một số trờng đại học nh Đại học quốc gia, Học viện Kỹ thuật quân sự cũng đã và đang dấy lên phong trào đổi mới ph ơng pháp dạy học lấy sinh viên làm trung tâm và vận dụng cá phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên. Một số trờng có điều kiện nh Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Học viện Kỹ thuật quân sự đã mạnh dạn ứng dụng các ph - ơng tiện dạy học tiên tiến nh các phơng tiện nghe nhìn, bài học điện tử b ớc đầu đã thu đợc nhiều kết quả khả quan. 1 Trong giảng dạy các môn TDTT, Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh cũng đã có một số công trình của các bộ môn nghiên cứu về đổi mới phơng pháp dạy học, tiêu biểu nh công trình ứng dung hệ phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học môn lý luận TDTT của TS Đồng Văn Triệu. ứng dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực vào giảng dạy một số môn thực hành Bắn súng, Điền kinh của PGS.TS Phạm Đình Bẩm, TS Đỗ Hữu Tr ờng b ớc đầu cũng thu đợc hiệu quả tốt. Tuy vậy hệ phơng pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của ngời học trong lĩnh vực TDTT mới mang tính khám phá mà cha đợc phát triển rộng rãi và sâu sắc vào các môn thể thao khác trong đó có môn Bơi lội. Trờng Đại học TDTT Đà Nẵng là một trong những trung tâm đào tạo cán bộ TDTT cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Trong những năm qua nhà tr- ờng đã không ngừng lớn mạnh. Ngoài việc đào tạo hệ Cao đẳng TDTT, nhà trờng còn liên kết với Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh, hàng năm đào tạo trên 150 sinh viên đại học chuyên ngành GDTC ở nhiều môn chuyên sâu khác nhau. Năm 2007 nhà trờng đã chính thức đợc Bộ GD - ĐT công nhận là trờng Đại học TDTT Đà Nẵng. Bộ môn Bơi của trờng Đại học TDTT Đà Nẵng trong hơn 30 năm qua (kể từ khi thành lập trờng 1977) đã góp phần cùng nhà trờng đào tạo hàng nghìn sinh viên trong đó có nhiều sinh viên chuyên sâu đã tốt nghiệp và hiện đang đảm nhiệm nhiều lĩnh vực công tác nh giảng dạy, huấn luyện, quản lý TDTT trên khắp mọi vùng miền ở Trung Bộ và Tây nguyên, góp phần vào công tác GDTC và huấn luyện thể thao cho ngành GD - ĐT và TDTT thành tích cao. Quan sát quá trình giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật thực hành môn chuyên sâu và phổ tu bơi cho sinh viên Trờng Đại học TDTT Đà Nẵng, chúng tôi phát hiện thấy: Hầu hết các giáo viên trong bộ môn vẫn còn sử dụng phổ biến các phơng pháp dạy bơi truyền thống đó là cách dạy: Thầy giảng trò nghe, thầy làm gì trò làm theo nấy nghĩa là trong quá trình dạy ngời thầy là ngời chủ động truyền thụ kiến thức còn nghời trò là ngời thụ động tiếp thu. Chính cách dạy học này đã làm cho tính chủ động sang tạo và tích cực tham gia vào quá trình dạy và học của thầy và trò cha phát huy đúng mức, dẫn đến hiệu quả dạy và học cha 2 cao. Tỷ lệ số sinh viên nợ điểm bơi phổ tu hàng năm khoảng 15% - 18%. Còn sinh viên chuyên sâu rất vất vả mới hoàn thành đợc chỉ tiêu đẳng cấp VĐV mà chơng trình môn học yêu cầu. Xuất phát từ thực trạng trên và với mong muốn đóng góp công sức của mình vào việc nâng cao chất lợng dạy học môn Bơi ở trờng Đại học TDTT Đà Nẵng nói riêng và các trờng Cao đẳng và Đại học nói chung. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ứng dụng hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trờng Đại học TDTT Đà Nẵng. Mục đích nghiên cứu: Xác định mục đích nghiên cứu là xác định ợc hệ phơng pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của ngời học để ứng dụng có hiệu quả trong thực tiễn dạy thực hành môn bơi lội cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo cán bộ TDTT cho nhà tr- ờng, ngành TDTT và Bộ GD-ĐT. Mục tiêu nghiên cứu: Để thực hiện đợc các mục đích nghiên cứu trên, đề tài đề ra các mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng các phơng pháp dạy học thực hành môn bơi cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng. Mục tiêu 2: Xác định hệ thống phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên và hệu quả ứng dụng hệ phơng pháp này trong dạy bơi thực hành cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng. Chơng 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3 1.1. Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về công tác giáo dục đào tạo và đổi mới giáo dục. Đảng ta trong suốt các chặng đờng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, chẳng những đã có đờng lối chủ trơng vô cùng đúng đắn trong sự nghiệp đấu tranh vũ trang giải phóng đất nớc và thống nhất Tổ quốc mà còn đề ra những đờng lối chủ trơng phát triển mọi mặt của nền kinh tế xã hội nớc nhà trong đó có sự nghiệp giáo dục - đào tạo và sự nghiệp TDTT. Ngay từ những ngày đầu thành lập nớc, trong lúc tình thế Cách mạng nớc ta đang ở trong thế ngàn cân treo sợi tóc. Bác Hồ và Đảng vẫn quan tâm tới việc xoá bỏ giặc dốt và coi giặc dốt ngang tầm với giặc đói và giặc ngoại xâm lúc bấy giờ. Và sau đó qua các bài nói chuyện của Bác Hồ, qua các văn kiện và nghị quyết của Đại hội Đảng III, Đảng ta đã khẳng định tầm quan trọng của giáo dục đào tạo đối với sự nghiệp xây dựng và thống nhất đất nớc. Chính vì vậy sự nghiệp giáo dục của nớc ta từ khi thành lập nớc đến khi đất nớc thống nhất đã liên tục đợc phát triển. Đặc biệt từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Khi đất nớc ta tiến vào thời kỳ đổi mới về kinh tế xã hội đã là luồng sinh khí mới thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục đào tạo của nớc nhà. Tháng 1/1993 Hội nghị lần thứ IV ban chấp hành TW Đảng khóa VII đã ra nghị quyết 4/CT-TW về công tác giáo dục đào tạo. Nghị quyết nêu rõ Đại bộ phận đội ngũ cán bộ giáo viên cha đợc đào tạo bồi dỡng tốt, chất lợng đội ngũ giáo viên vẫn còn nhiều bất cập đối với yêu cầu giáo dục , các tr ờng s phạm đào tạo còn thấp, trình độ của đội ngũ giáo viên cha cao đang là điều đáng lo ngại. Đồng thời chỉ thị còn chỉ ra các giải pháp tháo gỡ là Phải đổi mới hệ thống s phạm, đào tạo lại và đào tạo mới một đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, có trách nhiệm, có lơng tâm, có lòng tự hào về nghề nghiệp. Đó là điều kiện quyết định để nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo. [7;tr84] Trong nghị quyết IV Đảng ta lại một lần nữa khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục đào tạo là động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển 4 hạ tầng xã hội Đầu t cho giáo dục là một hớng đầu t có lợi nhất cho sự phát triển xã hội. [7;tr96] Quan điểm đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta về công tác giáo dục đào tạo còn đợc đồng chí Tổng bí th Đỗ Mời đa ra trong bài diễn văn tại hội nghị lần 2 ban chấp hành TW Đảng khoá VIII. Đồng chí Đỗ Mời đã khẳng định: phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nớc và cộng đồng, của từng gia đình và mỗi công dân. Kết hợp tốt giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh.[35] Để thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII của ban chấp hành TW khoá VIII đã có nghị quyết 02/24/12/1996 về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000. Nghị quyết nhấn mạnh: Quan điểm của Đảng ta coi giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Muốn tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo phát triển nguồn lực con ngời. Yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững.[35] Tóm lại trong suốt các chặng đờng cách mạng ở Việt Nam, Đảng ta hết sức coi trọng và quan tâm lớn đối với sự phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. Đó là một nhân tố, một động lực to lớn thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo nớc nhà phát triển mạnh mẽ. 1.2. T tởng Hồ Chí minh về đổi mới phơng pháp dạy học. Bàn về t tởng giáo dục của Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: Những lời nói ngắn gọn sâu sắc và lạ lùng của Hồ Chí Minh về giáo dục mà gộp lại nó là một hệ thống quan điểm rất trùng với tình hình hiện nay của nớc ta.[7] Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã có những thời kỳ trực tiếp làm công tác giảng dạy với tên gọi Nguyễn Tất Thành, Ngời dạy các em nhỏ tại trờng Dục Thanh Phan Thiết. Sau này với tên gọi Nguyễn ái Quốc, Ngời đã mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán bộ cách mạng cho đất nớc ở Quảng Châu - Trung Quốc. Ngời có một phong cách mẫu mực trong giảng dạy. 5 Các bài giảng của Ngời đợc biên soạn không theo lối bày sẵn kiến thức mà có lối cấu trúc theo hớng phát huy tích cực nhận thức của ngời học, ngời đòi hỏi phải biết lựa chọn các nội dung sao cho thiết thực, không có chỗ nào quá nhiều và quá nặng. Ngời nói: trong dạy học nếu chơng trình quá nặng thì dù vận dụng bất cứ cách nào học viên cung không thể tiếp thu đợc. Cải tiến nội dung dạy học không chỉ là lựa chọn các chất liệu mà còn là cải tiến cách xác định liều lợng và bố trí sao cho phù hợp với các mục tiêu đào tạo, làm cho ngời học đào sâu, hiểu kỹ tự bày tỏ ý kiến của mình và góp phấn tìm ra chân lý. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: tài liệu phải lựa chọn, sắp xếp lại vì trình độ ngời học không đều nhau. Tài liệu không thích hợp thì học không có ích lợi gì. Hồ Chí Minh luôn căn dặn phải tránh lối dạy nhồi sọ, không nên đào tạo những con ngời thuộc sách lầu lầu nhng nhiệm vụ đợc giao lại không hoàn thành. Đề tránh đợc lối dạy học sách vở đó, ngời dạy phải vận dụng triệt để nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Ngời nói: lý luận cốt để áp dụng vào thực tế, lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông, dù xem đợc hàng vạn quyển lý luận nếu không biết đem ra thực hành thì có khác nào một hòm đựng sách. Một vấn đề đáng chú ý, có giá trị thực tiễn sâu sắc trong t tởng giáo dục huấn luyện thờng đợc ngời nhấn mạnh là phải tìm cách dạy để ngời học biết tự học. Chủ tịch Hồ Chí Minh không những nhấn mạnh vai trò của tự học, Ngời còn nói rõ hơn: lấy tự học làm cốt. Do chỉ đạo thảo luận giúp vào. ở đây vai trò của thầy giáo và tập thể đợc ngời nhắc đến. Để khắc phục lối dạy học thụ động truyền thụ một chiều cần phải tăng cờng tổ chức dạy học bằng phơng pháp thảo luận, tăng cờng đối thoại thầy trò và tập thể học sinh, nh vậy sẽ phát huy đ- ợc tính tích cực nhận thức của ngời học. Ngày nay t tởng này đã trở thành đặc tr- ng quan trọng của hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức của ngời học. Thực tiễn đang chứng minh: muốn làm đợc việc phải học đợc cách tự học ngay trên ghế nhà trờng để có thể tự học suốt đời. Do đó cần thực hiện một cuộc vận động tích cực, có kế hoạch và phơng pháp, kiên trì và khẩn trơng, thờng 6 xuyên và rộng khắp nhằm từng bớc chuyển từ lối dạy học thụ động, truyền thụ một chiều thầy dạy trò ghi nhớ phổ biến hiện nay thành thầy dạy trò tự học của học sinh mang lại chất lợng đích thực và phát triển tài năng của mỗi ngời.[2]; [29];[46] T tởng giáo dục của Hồ Chí Minh đã trở thành nguyên lý, phơng châm giáo dục của Đảng ta mà vẫn giữ nguyên giá trị chỉ đạo của cuộc cải cách giáo dục hiện nay.[7] 1.3. Đặc trng hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của ngời học. Từ quan niệm về bản chất của tính tích cực nhận thức cùng với những biểu hiện của nó, chúng ta có thể rút ra những đặc trng cơ bản của hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực nh sau: Đặc trng 1: Phơng pháp phát huy tính tích cực của học viên là phơng pháp hớng vào phát huy vai trò chủ thể nhận thực của ngời học đợc tiến hành dựa trên cơ sở kích thích nhu cầu, hứng thú nhận thức để họ tự giác, tự lực tiến hành các hoạt động tìm tòi lĩnh hội tri thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Các hoạt động đó đợc giáo viên lựa chọn, thiết kế và tổ chức cho giáo viên thực hiện. Đặc trng này quy định và đề cao vai trò của tổ chức, chỉ đạo của ngời giáo viên trong quá trình dạy học cụ thể là: Giáo viên không đóng vai trò truyền thụ kiến thức đơn thần bằng thuyết trình, giảng giải để học viên ghi nhớ thụ động mà là xây dựng cho học viên ph- ơng pháp học tập sáng tạo. Đòi hỏi lao động s phạm của giáo viên rất công phu để tổ chức cho học viên đều hoạt động, xử lý nhiều tình huống s phạm phức tạp. Tạo cho học viên thói quen năng động trong học tập, t duy trong sáng tạo, óc phê phán. Làm cho ngời học nắm đợc kế hoạch chơng trình dạy học, về nguyên tắc nội dung học tập của ngời học, kiểm soát đợc. 7 Đặc trng 2: Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức của ngời học viên là hệ phơng pháp hớng vào năng lực phát triển năng lức tự học, tự nghiên cứu của học viên. Khi dạy theo phơng pháp phát huy tính tích cực nhận thức, giáo viên thực hiện vai trò dẫn dắt học viên làm cho họ tìm tòi kiến thức về hình thành đợc ph- ơng pháp học tập. Một quá trình dạy học đợc tiến hành nh vậy sẽ làm cho học viên vừa học kiến thức và vừa học phơng pháp nhận thức. Trong quá trình đó học viên phải học một cách tích cực, bởi vì cách tốt nhất để hiểu là làm (Kant), học để hành, hành để học, học đi đôi với hành. Đặc trng 3: Khai thác tập thể học viên nh một môi trờng là một phơng tiện để dạy học. Học viên đợc thực hiện hoạt động học tập trong tập thể với sự hợp tác chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau. Tri thức mỗi ngời bao giờ cũng có giới hạn. Để mở rộng giới hạn đó, học có nhu cầu kết hợp với sự hợp tác khám phá tri thức trong tập thể theo tinh thần học mọi ngời, mọi nơi, mọi lúc, mọi nội dung và bằng mọi cách[2];[10]. Đó là một biểu hiện của xã hội hoá việc học. Quá trình đào tạo phải làm cho mỗi lớp học trở thành môi trờng xã hội có ích trong đó diễn ra sự hợp tác giữa học viên để cùng nhau khám phá tri thức. Việc tổ chức giao lu, hợp tác giữa các học viên tạo cơ hội để rèn luyện cho học viên khả năng tranh luận, chọn lọc các ý kiến khác nhau để hoàn thện kiến thức của mình. Thông qua việc tiếp thu ý kiến của tập thể, nhất là kết luận của giáo viên học viên đã có thể tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức của mình. Đặc trng 4: Dạy học theo phơng pháp phát huy tính tích cực của học viên cần đợc tổ chức trên cơ sở thiết kế bài dạy thành các tình huống dới dạng bài tập nhận thức. Bài giảng theo phơng pháp này có thể đợc soạn thành module. Trọng tâm hoạt động giảng dạy của giáo viên là dàn dựng tình huống, tổ chức học viên giải quyết tình huống, thực hiện cơ chế tự hình thành kiến thức. Giữa nội dung với t cách là đối tợng nhận thức và động cơ, nhu cầu nhận thức của học viên có mối quan hệ với nhau. Nếu nội dung dạy học đợc thiết kế d- 8 ới dạng khái niệm, quy luật có sẵn thì quá trình dạy học sẽ đợc thực hiện theo cơ chế truyền tải. Cơ chế hình thành kiến thức đòi hỏi giáo viên phải tổ chức cho học viên hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức. Đây là cơ chế rất thích hợp đối với quá trình đào tạo ngời sĩ quan chỉ huy, bởi vì nó giúp học viên đợc rèn luyện những phẩm chất t duy cần thiết để ứng biến trong chiến tranh hiện đại (Lausewits 1780-1831) có một quan điểm đúng trở thành kinh điển đó là: Ngời chỉ huy có tác động hết sức quan trọng đến việc tiến hành chiến tranh thông qua việc vạch ra mục tiêu, hạ quyết tâm và chỉ huy chiến đấu thông qua sự hỗn loạn, phức tạp của chiến tranh. Đặc trng 5: Dạy học theo phơng pháp phát huy tính tích cực nhận thức cần khai thác thành tựu nền khoa học và công nghệ hiện đại trong đó quan trọng nhất là công nghệ thông tin máy tính điện tử. Những đặc trng nêu trên chúng ta có thể định nghĩa về hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học viên nh sau: Hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực là tổ chức phơng pháp dạy học hớng tới việc kích thích nhu cầu, động cơ nhận thức của ngời học, thúc đẩy sự biến đổi năng động của các mô hình tâm lý hoạt động khi lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo phát huy vai trò chủ thể để phát triển năng lực tự học, tự kiểm tra, tự điều chỉnh quá trình học tập cho ngời học. Hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học viên là sự kết hợp của nhiều phơng pháp cụ thể. Trong đó chủ yếu là phơng pháp tổ chức cho học viên hoạt động tính tích cực với hình thức đa dạng đó là toàn bộ cách thức nhằm biến vị trí học viên từ thụ động sang chủ động, từ đối tợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập.[2];[4];[10];[16] 1.4. Một số đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên liên quan đến sử dụng các phơng pháp dạy học. 1.4.1. Đặc điểm sinh lý ở tuổi thanh niên - sinh viên. 9 Hầu hết sinh viên đại học đều nằm trong lứa tuổi từ 18 23 tuổi. Đây là giai đoạn mà PGS. TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng là thời kỳ thứ 2 hoặc là thời kỳ chuyển tiếp sau của lứa tuổi thanh niên[32]. Vậy lứa tuổi này về mặt tâm lý, sinh lý có những đặc điểm gì? Từ các tài liệu của các tác giả trong và ngoài nớc nh Dơng Tất Phơng (TQ), Lu Quang Hiệp (VN) ta có thể nhận thấy: Thanh niên lứa tuổi 18 23 về mặt hình thể đã đạt đợc sự hoàn chỉnh về cấu trúc và sự phối hợp giữa các chức năng. Đầu thời kỳ này con ngời đạt đợc khoảng 95% chiều cao và 97% trọng lợng cơ thể của ngời trởng thành. Não bộ đã đạt trọng lợng tối đa và số nơron thần kinh đã phát triển đầy đủ đạt tới trên 100 tỷ nơron.[25] Đồng thời một số nhà sinh học còn cho rằng ở lứa tuổi này hoạt động thần kinh cấp cao đã đạt đến mức của ngời trởng thành ví dụ một tế bào thần kinh có thể thu nhận thông tin 2 chiều từ 1200 nơron đảm bảo một sự liên lạc vô cùng rộng, chi tiết và tinh tế giữa vô số kênh vào và vô số kênh ra, làm cho trí tuệ của sinh viên đại học vợt xa trí tuệ của học sinh phổ thông.[25];[33] Cũng theo các nhà sinh lý trên ớc tính có 2/3 số kiến thức học trong đời ngời đợc tích luỹ trong thời gian này. Một đặc điểm sinh lý khác trong thời kỳ này là tuổi dậy thì. ở tuổi dậy thì các chức năng của các cơ quan sinh dục phát triển tơng đối hoàn thiện. Sự phân biệt về giới tính và sự phát triển hoàn thiện về giới tính không chỉ biểu hiện ở bề ngoài (các cơ quan sinh dục) mà còn biều hiện ở sự biến đổi nội tiết tố. Từ đó tạo ra tác động rất lớn đến quá trình tâm lý của thanh niên. 1.4.2. Đặc điểm tâm lý sinh viên. Thanh niên ở độ tuổi 18 23 sự phát triển trí tuệ đợc biểu hiện đặc trng bởi sự nâng cao năng lực giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ ngày một khó khăn hơn, cũng nh có tiến bộ rõ rệt lập luận logic, trong việc lĩnh hội tri thức. ở lứa tuổi này trí tởng tợng, năng lực tập trung chú ý, năng lực ghi nhớ đã phát triển tới trình độ cao. Từ đó hình thành và phát triển đợc các ý tởng trừu tợng, khả năng phán đoán. nhu cầu hiểu biết và học tập. 10 [...]... đại học TDTT Bắc Ninh - thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Trờng Đại học TDTT Đà Nẵng Chơng 3 26 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng các phơng pháp dạy bơI cho sinh viên trờng Đại học thể dục thể thao đà nẵng 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng phơng pháp dạy bơi cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng Để có thể khảo sát đợc thực trạng sử dụng các phơng pháp dạy thực hành của các giảng viên trờng Đại học TDTT. .. 25 Tiến hành phỏng vấn xác định hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học thực hành môn bơi cho sinh viên Đại học TDTT Đà Nẵng Xây dựng kế hoạch thực nghiệm Giai đoạn 3: Từ tháng 09/2007 đến tháng 01/2009 Giải quyết nhiệm vụ 1 của đề tài Tiến hành 2 vùng thực nghiệm: Từ tháng 09/2007 đến tháng 01/2008 tiến hành thực nghiệm trên đối tợng sinh viên chuyên sâu đại học khoá... chắn hiệu quả giảng dạy các môn thực hành trong ch ơng trình hệ Đại học GDTC của trờng Đại học TDTT Đà Nẵng chắc chắn sẽ tốt hơn 3.2.3 Thực trạng nhận thức và động cơ chọn nghề của sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng Để khảo sát thực trạng động cơ có ý thức học tập của sinh viên đề tài đã khảo sát về nhận thức của sinh viên về mục đích học tập, ý nghĩa, vai trò tác dụng của TDTT và môn bơi lội Vì vậy... hành trong chơng trình GDTC của trờng Đại học TDTT Đà Nẵng sẽ đợc nâng cao 3.2.2 Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ giảng dạy môn giáo dục thể chất ở trờng Đại học TDTT Đà Nẵng Bằng phơng pháp khảo sát trực tiếp cơ sở vật chất phục vụ dạy bơi của trờng Đại học TDTT Đà Nẵng Kết quả tổng hợp các số liệu đánh giá thực trạng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn GDTC ở trờng Đại học TDTT Đà. .. sử dụng Thực trạng này cũng có thể là một trong những nguyên nhân chính làm hạn chế hiệu quả chơng trình đào tạo các môn thực hành cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng 3.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng các phơng pháp dạy thực hành môn bơI ở trờng đại học Thể dục thể thao Đà nẵng 3.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên của Bộ môn Bơi lội Thực trạng chất lợng và số lợng giáo viên bơi. .. nhiệm vụ đánh giá hiệu quả của nhóm phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của ngời học trong dạy bơi cho sinh viên trờng ĐH TDTT Đà Nẵng Hình thức tiến hành thực nghiệm là thực nghiệm so sánh Trong nghiên cứu chúng tôi lựa chọn 2 nhóm: nhóm thứ nhất là nhóm thực nghiệm gồm 40 sinh viên, trong đó có 31 sinh viên phổ tu (23 nam; 8 nữ) và 9 sinh viên chuyên sâu (8 nam; 1 nữ) đợc học tập theo chơng trình... sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp các tài liệu về 3 mảng lớn: Các tài liệu về khoa học cơ bản nh triết học, chính trị, kinh tế học, giải phẫu, sinh cơ, sinh hoá, toán tin Các tài liệu về khoa học cơ sở nh lý luận và các phơng pháp giáo dục TDTT, Tâm lý học TDTT, Sinh lý học TDTT, Các học thuyết huấn luyện, sách giáo khoa bơi lội, các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng. .. học TDTT Đà Nẵng về các vấn đề sau: Thực trạng việc sử dụng các phơng pháp phát huy tính tích cực của sinh viên TDTT Xác định các nguyên tắc lựa chọn hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên Ngoài ra còn phỏng vấn ý kiến đề xuất của các chuyên gia về các vấn đề trên Thông qua phỏng vấn chúng tôi có thêm những căn cứ quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài... đích 21 của phơng pháp quan sát s phạm trong đề tài này là xác định hiệu quả của hệ phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy bơi cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng 2.1.4 Phơng pháp kiểm tra s phạm Phơng pháp kiểm tra s phạm là một phơng pháp nghiên cứu sử dụng các test kiểm tra đã đợc thừa nhận, đợc tiêu chuẩn hoá về nội dung, hình thức cũng nh các điều kiện thực hiện... giao viên tăng lên đã giúp cho việc triển khai giảng dạy môn bơi có nhiều thuận lợi hơn Rõ ràng xét từ yếu tố đội ngũ giảng viên giảng dạy trờng Đại học TDTT Đà Nẵng ta có thể khảng định họ có đủ điều kiện để giảng dạy tốt các môn giáo dục thể chất nếu nh các yếu tố nh chơng trình môn học hợp lý, sân bãi dụng cụ đủ đáp ứng cho dạy học theo phơng pháp hiện đại chắc chắn chất lợng dạy học các môn thực hành . học TDTT, Các học thuyết huấn luyện, sách giáo khoa bơi lội, các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy và thực hành môn bơi trong trờng Đại học TDTT Đà Nẵng. Ngoài. giá thực trạng hiệu quả sử dụng các phơng pháp dạy học thực hành môn bơi cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng. Mục tiêu 2: Xác định hệ thống phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh. định ợc hệ phơng pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của ngời học để ứng dụng có hiệu quả trong thực tiễn dạy thực hành môn bơi lội cho sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng nhằm góp phần

Ngày đăng: 14/10/2014, 01:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch¹y tuú søc 5 phót tÝnh sè mÐt ch¹y ®­îc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan