thiết kế phân xưởng mạ thiết bị, dụng cô y tế năng suất 100000 m2 năm

83 585 4
thiết kế phân xưởng mạ thiết bị, dụng cô y tế năng suất 100000 m2  năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Bộ Giáo dục và đào tạo Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Độc lập - tù do- hạnh phóc ******************************** o0o NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. Họ và tên: Nguyễn Duy Hanh. Khóa: 43, Ngành học…Ngành Điện hóa … ,Hệ: Chính quy. 1. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phân xưởng mạ thiết bị, dụng cô y tế năng suất 100.000 m 2 / năm. 2.Các số liệu ban đầu: • Thiết bị , dụng cô y tế tự chọn bao gồm 10 chi tiết. • Phân xưởng mạ thiết bị, dụng cô y tế năng suất 100.000 m 2 / năm. • Chất lượng cao. • Giá thành hợp lý. • Phế phẩm < 5%. 3.Nội dung tính toán: • Tiêu hao hóa chất và anot. • Tiêu hao hao điện năng, khí, nước rửa. • Tiêu hao nhân công. • Tổ chức sản xuất, vệ sinh công nghiệp và môi trường. 4.Bản vẽ, đồ thị (Ghi rõ loại bản vẽ và kích thước bản vẽ) Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 1 Đồ án tốt nghiệp • Các bản vẽ chi tiết 10 chi tiết mạ. • Bản vẽ bể mạ Ni. • Bản vẽ bể mạ Cr. • Bản vẽ bể mạ mặt bằng nhà xưởng và mặt cắt đứng nhà xưởng. 5.Cán bộ hướng dẫn: Họ và tờn cỏc bộ: Phần:I PGS TS Trần Minh Hoàng Phần:II PGS TS Trần Minh Hoàng Phần:III PGS TS Trần Minh Hoàng Phần:IV PGS TS Trần Minh Hoàng Phần:V PGS TS Trần Minh Hoàng Phần:VI PGS TS Trần Minh Hoàng Phần:VIIPGS TS Trần Minh Hoàng PGS TS Trần Minh Hoàng 6.Ngày nhiệm vụ thiết kế:………………………………………. 7.Ngày hoàn thành nhiệm vụ: …………………………………. Ngày… Thỏng… Năm… CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN ĐÃ HOÀN THÀNH (và nép bản thiết kế cho khoa) - Quá trình thiết kế:………. Ngày… Thỏng… Năm 200…. - Điểm duyệt:…………… (Ký tên) - Bản thiết kế:…………… Ngày… Thỏng… Năm 200…. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 2 Đồ án tốt nghiệp PHẦN I MỞ ĐẦU Chương I: Tính thiết thực của đề tài Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển ngành Hoá học nói chung và công nghệ Điện hoá nói riêng đó cú những bước tiến vượt bậc, đáp ứng phần nào đó nhu cầu đời sống kinh tế xã hội của loài người. Trong bối cảnh đó, ngành mạ điện cũng không ngừng phát triển và ngày càng cho ra đời các sản phẩm mạ tốt hơn, đẹp hơn, phong phó và bền hơn. Ngày nay người ta đã mạ được cỏc lớp hợp kim hai, ba nguyên… Líp mạ phủ bằng phương pháp điện hoá vừa cho chất lượng tốt, đẹp, bền tính năng cơ học, hoá học và thẩm mĩ vượt trội lại dễ khống chế về mặt công nghệ cho nên đây là phương pháp ưu việt hơn cả và ngày càng được sử dông rộng rãi trong các nghành công nghệ khác nhau. Ngày nay líp kim loại phủ mạ điện thường được dùng để làm líp bảo vệ chống ăn mòn, làm líp phủ trang sức bề mặt, giảm ma sát ở các ổ trục, đôi khi là để mạ phục hồi các chi tiết và thiết bị máy móc cũ bị mòn. Líp kim loại phủ mạ điện còn có thể đáp ứng được yêu cầu của líp mạ đa năng cho các chi tiết đòi hỏi chất lượng cao như tính năng bảo vệ chống ăn mòn, tính thẩm mĩ, tính năng cơ học vượt trội hơn hẳn các líp mạ bằng các phương pháp khác …. Trong thực tế ngành y tế, thiết bị, dụng cô y tế đòi hỏi phải cú cỏc yêu cầu như không bị han rỉ, độ bóng bề mặt cao để tránh sự cư trú của vi khuẩn và đảm bảo sức khoẻ của bệnh nhân cho nên đây là lĩnh vực sử dụng nhiều sản phẩm của ngành công nghệ mạ. Lớp phủ bằng phương pháp mạ điên có lợi thể hơn thép không rỉ, inox ở chỗ cho sản phẩm giá rẻ, mặt khác một số thiết bị, dụng cụ đòi hỏi cơ tính lớn đé sắc cao thỡ thộp không rỉ, inox không đáp ứng được nhu các cầu này. Ngành công nghệ mạ có thể cho ra đời thiết bị và dụng cụ y tế có cả ưu việt của kim loại phủ và kim loại nền đó là chất lượng bề mặt cao (như độ bóng, độ kín lớn, tính bền hoá, cơ cao, lại không độc hại với người bệnh…) của các kim loại phủ và có cơ tính tốt của nền như (độ cứng, độ dẻo…) của các kim loại nền. Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 3 Đồ án tốt nghiệp Việc phát triển công tác y tế nhằm chăm sóc sức khoẻ cho một lượng dân số 80.000.000 dân là một nhiệm vụ cấp thiết mà đảng và nhà nước ta đang từng bước tiến hành. Việc phát triển công tác y tế không thể tánh rời việc nâng cao chất lượng của thiết bị, dụng cô y tế chớnh vỡ lý do này mà chúng ta phải cố gắng sản xuất ra các thiết bị, dụng cô y tế chất lượng cao để phục vụ cho công tác y tế . Trong thực tế các thiết bị, dụng cụ y tế được tiêu dùng một lượng lớn ở nước ta nhưng chúng ta lại chỉ sản xuất được một phần nhỏ cho dù các thiết bị, dụng cụ y tế đa phần là khụng khú sản xuất nhưng ở nước ta lại bị bỏ ngỏ. Hiện tại thiết bị, dụng cụ y tế đa phần chúng ta nhập từ nước ngoài trong đó chủ yếu từ Trung Quốc. Chính vì vậy mục tiêu của đồ án là góp phần vào công tác sản xuất thiết bị và dụng cụ y tế nhằm tự lực và chủ động về mặt hàng này. Trong thực tế líp mạ trong thiết bị và dụng cụ y tế có chức năng chủ yếu như: • Tạo ra các thiết bị và dụng cụ y tế giá rẻ nhưng lại có đầy đủ các tính năng chăm sóc sức khoẻ người bệnh như đối với các thiết bị và dụng cụ y tế chế tạo bằng các vật liệu đặc biệt nhưng giá cao như inox, thộp khụng rỉ… • Tạo líp phủ chống rỉ cho kim loại nền vì nếu để kim loại nền bị rỉ thì rất có thể gây nhiễm trùng hoặc gây hại cho sức khoẻ bệnh nhân. • Tạo líp phủ nhẵn, kín cơ tính tốt nhằm tránh sự cư trú của vi khuẩn trên các thiết bị và dụng cụ y tế. Thông thường để đáp ứng được yêu cầu của líp mạ đa năng dùng trong y tế người ta thường sử dụng líp mạ 3 líp Cu-Ni-Cr hay Ni bóng - Ni mê - Cr, có thể sử dụng công nghệ tự động, bán tự động hay thủ công. Trong điều kiện nước ta nhân công rẻ, điều kiện áp dụng cơ giới hoá, tự động hoá chưa thuận lợi cho nên ta trong nội dung đũ ỏn của ta chóng ta sử dụng phương pháp mạ thủ công với líp mạ ba líp Ni bóng - Ni mê – Cr. Trong líp mạ 3 líp này chức năng như sau: • Líp Ni độ kín lớn, ứng suất nhỏ lại bỏm dớnh tốt dễ mạ, khi mạ lại khá ổn định được dùng làm líp mạ lót. Líp mạ Ni mờ có tác Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 4 Đồ án tốt nghiệp dụng gắn kết với nền, tạo ra líp mạ kín, xít chặt nên không cho nền tiếp xúc với môi trường và bị phá huỷ… • Líp Ni búng cú ứng suất lớn nhưng cho độ bóng cao, nhẵn ,tính trang sức, thẩm mĩ ưu việt • Líp mạ Cr làm cho thiết bị và dụng cụ y tế có mầu trắng xanh, đẹp cơ tính cao, Ýt mài mòn bền hoá học. Cả hai loại kim loại này lại hoàn toàn không độc,khụng có hại cho sức khoẻ con người và nó đang chứng tỏ được vai trò chủ đạo trong công nghệ phát triển líp mạ bảo vệ và trang sức cho thiết bị, dụng cô y tế. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Trần Minh Hoàng cùng các thầy cô trong bộ môn Điện hoá và bảo vệ kim loại trường đại học bách khoa Hà nội đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Hà nội ngày 17/3/2003 Sinh viên: Nguyễn Duy Hanh ………….…………o0o…………………… Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 5 Đồ án tốt nghiệp PHẦN II CƠ SỞ LÝ THUYẾT. Chương I: Giới thiệu chung I.1. Lịch sử phát triển của ngành mạ. Công nghệ mạ đã ra đời, phát triển qua 2 thế kỷ và đang ngày càng hoàn thiện, ngay từ khi ra đời nú đó nhanh chóng trở thành một ngành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho nhiều ngành kỹ thuật và đời sống tiêu dùng. Líp mạ kim loại trên bề mặt các thiết bị máy móc, thiết bị, dụng cụ y tế, dụng cụ sinh hoạt, các đồ nữ trang… đem lại cho các thiết bị và dụng cụ sinh hoạt hàng ngày khả năng bảo vệ, chống xâm thực của môi trường, tăng tính thẩm mỹ, tăng khả năng chịu mài mòn để đạt được tính chất mài đó. Tuỳ theo mục đích của sản phẩm mà các khả năng trên được ưu tiên lùa chọn. Lịch sử phát triển ngành mạ gắn liền với công nghệ mạ Niken. Ban đầu là líp mạ niken mê không ổn định, sau đó nhiều năm vào năm 1916, Watts cho ra đời một dung dịch mạ Niken mê có tính ổn định cao gồm: NiSO 4 , NiCl 2 , H 3 BO 3 và để tăng độ búng lớp mạ phải được đánh bóng cơ học. Từ đó công nghệ mạ niken được chú ý phát triển, hàng loạt các dung dịch mạ niken ra đời như dung dịch mạ niken bỏn búng, dung dịch mạ niken bóng, dung dịch mạ niken đen… Ngày nay, do sự đang dạng hoỏ cỏc sản phẩm tiêu dùng này phục vụ cho sản xuất công nghiệp, làm cho các vật dụng và trang thiết bị kim loại được sử dụng rất phổ biến, đó là đặc tính ưu việt của nó mà các vật liệu khác không thể thay thế được. Nhưng do đặc tính ăn mòn của kim loại hàng năm một khối lượng rất lớn kim loại bị mất đi, ngoài ra khi ăn mòn bề mặt trở lên xấu xí, không còn tính thẩm mỹ, giảm giá trị và thời gian sử dụng máy móc thiết bị đó. Do vậy việc chống ăn mòn kim loại có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có rất nhiều phương pháp chống ăn mòn kim loại như: Sản xuất hợp kim chổng gỉ, xử lý môi trường ăn mòn, bảo vệ điện hoá, làm cho kim loại ở nguồn Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 6 Đồ án tốt nghiệp catốt hay anốt thụ động hoỏ… trong đó phương pháp mạ được dùng phổ biến nhất. Bản đồ án thiết kế phân xưởng mạ thiết bị,dụng cụ y tế này đã kết hợp giữa lý luận và thực tế. Đồng thời đưa ra công nghệ mạ mới không độc hại về mạ. I.2 Giới thiệu sản phẩm mạ. Trong thực tế ngành y tế,thiết bị, dụng cô y tế đòi hỏi phải cú cỏc yêu cầu như không bị han rỉ, độ bóng bề mặt cao để tránh sự cư trú của vi khuẩn và đảm bảo sức khoẻ của bệnh nhân cho nên đây là lĩnh vực sử dụng nhiều sản phẩm của ngành công nghệ mạ. Líp phủ bằng phương pháp mạ điên có lợi thể hơn thép không rỉ, inox ở chỗ cho sản phẩm giá rẻ, mặt khác một số thiết bị, dụng cụ đòi hỏi cơ tính lớn độ sắc cao thỡ thộp khụng rỉ, inox không đáp ứng được nhu các cầu này. Ngành công nghệ mạ có thể cho ra đời thiết bị và dụng cụ y tế có cả ưu việt của kim loại phủ và kim loại nền đó là chất lượng bề mặt cao (như độ búng,độ kớn lớn, tính bền hoá, cơ cao, lại không độc hại với người bệnh…) của các kim loại phủ và có cơ tính tốt của nền như (độ cứng,độ dẻo…) của các kim loại nền. Việc phát triển công tác y tế nhằm chăm sóc sức khoẻ cho một lượng dõn số 80.000.000 dân là một nhiệm vụ cấp thiết mà đảng và nhà nước ta đang từng bước tiến hành. Việc phát triển công tác y tế không thể tánh rời việc nâng cao chất lượng của thiết bị, dụng cô y tế chớnh vỡ lý do này mà chúng ta phải cố gắng sản xuất ra các thiết bị ,dụng cụ y tế chất lượng cao để phục vụ cho công tác y tế . + Vai trũ líp mạ. Đối với thiết bị, dụng cô y tế ta chọn mạ 3 lớp vỡ nú bảo vệ kim loại nền tốt hơn mạ một lớp cú cựng chiều dầy. Do độ lỗ giảm, cân bằng ứng suất giữa líp mạ. Tuy nhiên việc mạ nhiều líp cũng làm quy trình công nghệ phức tạp hơn. - Líp mạ niken bỏn búng: Không chứa lưu huỳnh, có độ bền chống ăn mòn cao, độ dẻo dai, độ gắn bám tốt. - Líp mạ niken bóng: Cho líp mạ có độ nhẵn bóng cao, giảm khâu đánh bóng sau mạ. - Líp mạ Crụm: Làm tăng tính trang sức cho sản phẩm, tăng khả năng chịu mài mòn của thiết bị. Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 7 Đồ án tốt nghiệp + Chọn chiều dầy líp mạ. Để bảo vệ kim loại nền tốt thì ngoài số líp mạ, chiều dày líp mạ cũng là một vấn đề quan trọng. Nếu líp mạ mỏng, độ lỗ sẽ nhiều tạo ra những vi phin gây ăn mòn kim loại. Nếu líp mạ dày quá thì ứng suất tăng làm líp mạ sẽ bong và giá thành cao. Do đó chọn chiều dày líp mạ sao cho phù hợp với điều kiện làm việc của từng mặt hàng là vấn đề cần được xem xét cẩn thận. Nước ta nằm trong vòng khí hậu nhiệt đới Èm, điều kiện làm việc của hàng mạ là ngoài trời, chịu nắng, chịu mưa, chịu nhiệt độ cao, chịu sự rung động mạnh khi làm việc. Từ đó ta chọn chiều dày cỏc lớp mạ như sau: Bảng 1: - Chiều dày líp mạ Ni – Cr cho thiết bị, dụng cô y tế. Chọn líp mạ Ni – Cr trên nền thép như vậy là khá dày so Với tiêu chuẩn (chiều dày líp mạ Ni mê: 20 µ m, Ni bang 10 µ m chiều dày líp mạ Crụm: 0,3 µ m (Phụ lục 6 – 2) nhưng vì thiết bị, dụng cô y tế là một mặt hàng có giá trị, cần được bảo vệ, trang trí tốt nhất trong điều kiện cho phép, mặc dù giá thành cao nhưng chất lượng tốt, thị trường vẫn dễ tiếp nhận. II. Cơ sở thiết lập các bước quy trình sản xuất. Nguyên tắc chung nhất để thiết lập, xem xét một dây chuyền mạ phải bắt nguồn từ cấu trúc hình thái bề mặt, mức độ nhiễm bẩn bề mặt của vật liệu (hình 1) tiếp đến là các yêu cầu cảu sản xuất và thương mại nhằm đáp ứng các nhu cầu cần đòi hỏi của thị trường, đảm bảo tính lưu thông cao của sản phẩm làm ra. ở đây ta chỉ nói về những nguyên tắc nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm đầu ra. Để hiểu rõ điều này ta xem xét tình hình vẽ mô tả hình thái cấu trúc tấn thộp, lớp oxyt và tạp bẩn. Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 Líp mạ Ni mê Ni bóng Cr Zn Chiều dày, µ m 20 10 0,3 20 8 - T¹p bÈn - oxyt - NÒn thÐp Đồ án tốt nghiệp Hình 1: - Hình thái cấu trúc tấm thép và líp oxyt, tạp bẩn trên đó. Theo đó, để đảm bảo líp mạ kim loại nào đó phủ đều và bỏm chớnh trờn nền thộp, cỏc lớp tạp bẩn và oxyt cần được loại bỏ trước tiên để có bề mặt thÐp sạch. Bề mặt đó cần được bảo vệ, giữ nguyên cho đến tận khi mạ phủ một lớp kim loại. Do đó dây chuyền công nghệ mạ cần phải có các công đoạn sau: - Làm sạch bề mặt trước khi mạ. - Mạ, điều chỉnh chiều dầy líp mạ. - Sấy khô, kiểm tra đóng gói sản phẩm. ………….…………o0o…………………… Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 9 Đồ án tốt nghiệp Chương II: Cơ sở lý thuyết mạ I. Cơ chế tạo thành líp mạ. Mạ điện là dùng phương pháp điện phân để kết tủa trên kim loại nền một líp kim loại hoặc hợp kim mỏng để đạt được các tính chất như: Chống ăn mòn, trang sức bề mặt, tăng tính dẫn điện … của bề mặt. Cơ chế tạo thành líp mạ gồm hai giai đoạn: Tạo mầm và phát triển mầm. Tốc độ tạo mầm lớn thì tinh thể sẽ nhỏ mịn. Tốc độ phát triển mầm lớn thì tinh thể thô và to. Mỗi giai đoạn có một tốc độ nhất định và căn cứ vào điều kiện điện phân (như nhiệt độ, mật độ dòng điện, khuấy trộn, thành phần dung dịch… ) mà giai đoạn nào sẽ chiếm ưu thế. Yêu cầu líp mạ phải có kết tủa nhỏ mịn, sự kết hợp giữa các tinh thể chặt chẽ. Vì vậy phải dùng phương pháp làm tăng tốc độ hình thành mầm tinh thể. Nếu tốc độ hình thành mầm tinh thể càng cao thì trong một đơn vị thời gian kết tủa trên bề mặt càng nhiều, tốc độ tạo mầm lớn hơn tốc độ phát triển. Muốn cho tốc độ mầm lớn hơn tốc độ phát triển mầm phải tăng phân cực katot. Do đó phân cực catốt có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất mạ. Ngoài ra, thành phần dung dịch, chế độ điện phân, chất phụ gia và công nghệ lại ảnh hưởng lớn đến phân cực katốt. Khi tinh thể kết tinh thì những tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể Êy như thế nào trong kết tủa cũng có ảnh hưởng quyết định đến tính chất líp mạ. Nhiều trường hợp các tinh thể sinh ra bố trí một cách hỗn độn trong kết tủa. Nhưng trong điều kiện điện phân nhất định các tinh thể Êy cã thể sắp xếp theo một hướng và ở vị trí nhất định. Định hướng càng cao thì cấu trúc tinh thể càng hoàn chỉnh và có ảnh hưởng rõ rệt đến độ bóng, độ giãn nở nhiệt của lớp mạ. Thay đổi điều kiện phân, nhất là thay đổ mật độ dòng điện sẽ làm thay đổi tốc độ phát triển của các hướng khác nhau, đưa đến sự thay đổi cấu trúc tinh thể định hướng. Tăng phân cực catốt trong phạm vi cho phép, mức độ hoàn chỉnh của các tinh thể định hướng càng tăng. Sau đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện kết tủa kim loại. II. ảnh hưởng của chất điện giải đến cấu trúc líp mạ. II. 1. ảnh hưởng của bản chất điện giải. Sinh viên Nguyễn Duy Hanh - Líp Điện Hóa K43 10 [...]... trờn in cc s lụi i cỏc git hay mng du m lm cho tc ty nhanh hn Ty anot nhanh hn catot do dung dch sỏt anot khụng b kim hoỏ v quỏ trỡnh x phũng hoỏ xy ra chm, ng thi th tớch H 2 thoỏt ra ln hn O2 m bt O2 li ln hn H2 lờn tỏc dng lụi bt du m kộm hn.Ty anot cũn cú th b xỏm en do O2 thoỏt ra cú th oxy hoỏ anot Tuy vy ty catot lm cỏc vt ty giũn H2 vỡ vy khng ln ty lõu Ngy nay ngi ta ch to c nhiu ph gia cho... khay kờ n c ựng kờ n thuc cho bnh nhõn Bn v s 7 Din tớch ca c y dao: Sdao= 2x70x10 + (2 x 50 x 6 + 2 x 50 x 3) (mm2) Sdao=1400+900 (mm2) Sdao=0,0023 (m2) Vt liu: Thộp Khi lng: 0,05 (Kg) M: Cr-Ni 21 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43 ỏn tt nghip I.8.Khay kờ n thuc Khay kờ n thuc cựng vi dao kờ n c ựng ể kờ n thuc cho bnh nhõn Bn v s 8 150 250 Din tớch ca khay S khay =2 x 310 x 200 x 10 -6 (m2) ... b mt bng bin phỏp quay xúc Cn v lớp m ta s chn lớp ph 3 lớp Ni mờ Ni búng Cr v lp ph ny va ỏp ng c y u cu thm m, bo v n mũn ca cỏc thit b y t trờn S gia cụng cho nhúm A ny nh sau: 1 Quay xúc 10 Ra thu hi 2 Ra 11 Ra 3 Ty du m in hoỏ 12 Thay khung 4 Ra 13 M Cr 5 Ty nh 14 Ra thu hi 6 Ra 15 Ra 7 Mc lờn khung 16 Trung ho b mt 8 M Ni mờ 17 Ra 9 M Ni búng 18 Sy 29 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43... III.3.Ty du m in hoỏ Ty du m in hoỏ l bin phỏp lm sch b mt trc m bng phng phỏp in hoỏ Phng phỏp ny cho ta b mt cú sch cao, thi gian gia cụng ngn Phng phỏp ny thng c ỏp dng ty du m do cỏc giai on gia cụng c trc ú bỏm vo b mt vt m Dung dch ty in ho cỳ thnh phn ging v loóng hn dung dch ty hoỏ hc Phng phỏp Ty du m in hoỏ cú th dng dng mt chiu hay xoay chiu Khi dng dng mt chiu thỡ vt ty ra cú th l anot hay... cụ y t nng xut 100.000 m2/ nm cho thit b, dng cụ y t lm c s tớnh toỏn chúng ta s n c chn 10 thit b, dng cụ y t sau (cú bn v kốm theo trang bờn): 1 Khay 2 Kộo ct 3 Panh 4 Kộo cp bụng 5 Kỡm nh rng 6 Dao m 7 Dao kờ n 8 Khay kờ n 9 Gh 10 Xe ln 11 Cỏc chi tit khỏc 14 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43 ỏn tt nghip Bn v chi tit ca cỏc thit b I.1.Khay Khay c dựng trong bnh vin ch yu ng cỏc dng cụ y. .. sinh ra s phỏ hu hp cht 12 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43 ỏn tt nghip xyanua a s cỏc nh m y hin nay s dng phng phỏp di ng min cc vỡ kt cu n gin, s dng thun tin, khụng khuy ng cn bn .o0o 13 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43 ỏn tt nghip PHN III LA CHN QUY TRèNH SN XUT,GI TREO, SM PHM M Chng 1: Chn quy trỡnh sn xut I gii thiu, chia nhúm v chn chiu dy lớp m cỏc sn phm m Trong ni dung ... III 3 Khuy Khuy dung dch cú tỏc dng san bng nng gia lp st katt v ton b khi dung dch Vỡ vy cú th m c dũng in ln, tc tng, hiu sut dũng in cao m vn m bo cht lng, lớp m tt nhng khi khuy phi thng xuyờn lc, nu khụng tp cht s kt ta ln lp m, to thnh lớp m dng nhỏnh c y i vidung dch axit s dng cỏch khuy c khớ hoc khuy bng khụng khớ nộn c lc sch i vi dung dch xyanua khụng khuy bng khụng khớ nộn vỡ oxy v khớ... loi cha nitro chng hn) _ Thụng thng ể cho hiu qu ty cao nht thỡ ngi ta ỏp dng ch ty: Ty catot 5 n 6 phút sau ú ty anot 1 n 2 phút 33 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43 ỏn tt nghip Quỏ trỡnh thc hin trong hai bể sau: B ty catot bng thộp B ty anot bng Ni (Khụng dựng anot thp v anot thộp s b tan mt phn nh Fe tan ny bỏm vo b mt vt ty) Dung dch ty in ho cỳ thnh phn nh sau: NaOH 20 40 (g / l) Na... tinh 3 Lau búng 4 Ty du m in húa 5 Ra 6 Ty nh 7 Ra 8 Mc lờn khung 9 M Ni mờ 10.M Ni búng 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ra thu hi Ra Thay khung M Cr Ra thu hi Ra Trung ho b mt Ra Sy KCS, úng gói II.1.2.Cỏc vt cú hỡnh dỏng n gin, kớch thc ln Nhúm vt gia cụng ny bao gm cỏc vt nh khay, khay kờ n gh, xe ln.Cc vt ny b mt cú nhiu r do quỏ trỡnh gia cụng trc ú mang ti chớnh vỡ vy ta phi ty du m hoỏ hc trc khi... khỏc nh bụng, panh, bm timkhi ngi y tỏ, bỏc s khỏm, cha bnh cho bnh nhõn Bn v s 1 500 350 Din tớch thc ca khay: S khay =0,4 (m2) Vt liu: Thộp Khi lng: 0,3(Kg) M: Cr-Ni 15 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43 ỏn tt nghip I.2.Kộo ct Bn v s 2 25 50 70 Din tớch ca mt c y ko : Skộo=2x2,15x10-3 Skộo=0,0043 (m2) Vt liu: Thộp Khi lng: 0,05 (Kg) M: Cr-Ni 16 Sinh viờn Nguyn Duy Hanh - Lớp in Húa K43 ỏn tt . chọn chiều d y líp mạ các sản phẩm mạ Trong nội dung đồ án tốt nghiệp của ta là thiết kế phân xưởng mạ thiết bị, dụng cô y tế năng xuất 100.000 m 2 /năm cho thiết bị, dụng cô y tế. Để làm cơ sở. VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. Họ và tên: Nguyễn Duy Hanh. Khóa: 43, Ngành học…Ngành Điện hóa … ,Hệ: Chính quy. 1. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phân xưởng mạ thiết bị, dụng cô y tế năng suất. thiết bị, dụng cô y tế chớnh vỡ lý do n y mà chúng ta phải cố gắng sản xuất ra các thiết bị ,dụng cụ y tế chất lượng cao để phục vụ cho công tác y tế . + Vai trũ líp mạ. Đối với thiết bị, dụng

Ngày đăng: 14/10/2014, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan