xúc tác ứng dụng trong tái chế dầu nhờn thải

65 523 2
xúc tác ứng dụng trong tái chế dầu nhờn thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xúc tác ứng dụng trong tái chế dầu nhờn thải

  GV: Huỳnh Quyền 1. Nguyễn Ngọc Khoa 61001544 2. Nguyễn Văn Hưng 61001403 3. Hà Huy Hồng 61001177 4. Nguyễn Thanh Tòng 61003478 5. Nguyễn Văn Nghĩa 61002120 6. Đặng Quang Anh 61000038 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH III.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ IV. CÁC XÚC TÁC ỨNG DỤNG V SẢN XUẤT XÚC TÁC VI. PHƯƠNG HƯỚNG Nội dung II. TỔNG QUAN Lịch sử hình thành công nghệ: Giới thiệu về dầu nhờn:  Dầu gốc: • Dầu thực vật • Dầu khoáng • Dầu tổng hợp  Phụ gia: • Phụ gia tang chỉ số độ nhớt • Phụ gia tẩy rửa • Phụ gia phân tán • Phụ gia ức chế ăn mòn • Phụ gia ức chế gỉ • Phụ gia biến tính, giảm ma sát • Phụ gia hạ điểm đông đặc • Phụ gia ức chế bọt [...]... khẩu dầu mỏ), điều này sẽ giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới I TỔNG QUAN: Dầu nhờn thải là gì ? Dầu nhờn thải là dầu có thành phần tương tự như dầu nhờn và một số hợp chất bị biến đổi từ dầu nhờn trong quá trình sử dụng 1 Nguyên nhân hình thành dầu nhờn thải  Quá trình oxy hóa dầu nhờn  Quá trình polymer hóa dầu nhờn  Quá trình phân hủy dầu theo nhiệt độ  Sự phân hủy các phụ gia trong dầu nhờn. .. thải  Dầu nhớt thải được dụng để đốt lò, tráng khuôn  Tái chế dầu nhờn thải thành nhiên liệu diesel, song chất lượng tái chế nhìn chung chưa đạt được các phấm chất, chất lượng cần thiết vì các cơ sở này chủ yếu tái chế theo phương pháp kinh nghiệm hoặc công nghệ đơn giản Một số phương pháp tái sinh dầu nhờn thải 1 Xử lí bằng đất sét và cao lanh Dầu thải được lọc và Cho axit sunfuaric kim loại Dầu có... tiếp xúc hoặc trao đối với môi trường bên ngoài • Tác hại đối với con người: Nếu người hít phải không khí nhiễm hơi dầu hoặc thường xuyên làm việc với môi trường có hàm lượng hơi dầu cao sẽ dẫn đến một số bệnh về hô hấp, tim mạch, máu, thần kinh 3 Tình hình thu gom và tái chế dầu nhờn thải: Thu gom dầu nhớt thải: Thu gom còn thủ công, chỉ thu gom dược một lượng rất nhỏ Quá trình sử dụng dầu nhớt thải. .. các họp chất peoxit 2  Tác hại của dầu nhờn thải: Tác hại đối với động cơ: Gây ăn mòn thiết bị khi hoạt động, phá vỡ thiết bị động cơ sau một thời gian sử dụng Các cặn rắn có ảnh hưởng tới quá trình cháy của nhiên liệu  Tác hại đối với môi trường: • Tác hại đối với nguồn đất : khi đất bị nhiễm dầu, đất đó sẽ bị biến chất, không còn canh tác hoặc giá trị sử dụng được nữa • Tác hại đối với nguồn nước:.. .Dầu Diesel sinh học:   • • Nguồn gốc: Dầu đã chiên, dầu thải (dầu gốc thực vật) và dầu chưa sử dụng Ưu điểm: Là năng lượng xanh, thân thiện môi trường Là năng lượng bền vững, nguyên liệu dồi dào và ổn định • • Sử dụng rộng rãi, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về sử dụng Không thuộc vào phạm trù sản phẩm nguy hiểm, dễ dàng vận chuyển và lư u trữ • Sản lượng dầu diesel sinh học không... gia trong dầu nhờn  Cặn bùn thải trong dầu nhờn  Quá trình oxy hóa dầu: Hầu hết các thành phần của dầu đều bị oxi hóa Khả năng bền oxy hóa của các hợp chất hydrocacbon : Hydrocacbon không no < hợp chất dị nguyên tố < hydrocacbon thơn < naphten < parafin Tốc độ oxy hóa dầu chịu ảnh hưởng của các yếu tố:  Bản chất của dầu gốc  Nhiệt độ  Sự khuấy trộn  Nồng độ oxy trong dầu  Quá trình polymer hóa:...  Quá trình phân hủy dầu theo nhiệt độ: • Xảy ra ở cả nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao • Ỏ nhiệt độ thấp hình thành các sản phẩm như peoxit, rượu, andehyt,xeton và nước • Ở nhiệt độ cao: quá trình oxy hóa dầu xảy ra nhanh Dầu bị oxy hóa sẽ làm tăng độ nhớt và khả năng bay hơi, tạo cặn bùn và dầu vecni  Cặn bùn thải trong dầu nhờn: • Bên ngoài động cơ: chủ yếu là các loại bụi bẩn trong không khí, hơi... thoát ra từ bồn chứa, thiết bị xử lý, hệ thống xử lý nước thải và cặn, dầu 2.Công nghệ tái sinh dầu của Phillip (PROP) 2.Công nghệ tái sinh dầu của Phillip (PROP) Ưu điểm  Hiệu suất cao, hơn 90%  Thành phẩm dầu bôi trơn có chất lượng cao, hàm lượng kim loại ít  Bã lọc sinh ra trong quá trình là phophat trung tính, nên dễ lọc một cách an toàn  Trong quá trình sinh ra những sản phẩm phụ có lợi như... PCBs Nhược điểm: chủ yếu là độ nhạy của xúc tác hydrotreating theo loại chất bẩn 4 Công nghệ chiết bằng propan ∗ Theo viện dầu mỏ Pháp (IFP), sử dụng propan là chất chọn lọc để chiết loại bỏ phụ gia và tạp chất chứa trong dầu thải Chưng cất Trôn với propan với tỉ lệ 15-20:1 Lọc Tách chiết propan Xử lí bằng axit và đất sét 5 Công nghệ của tổng công ty xăng dầu Việt Nam http://moitruongphucloi.com/cong-nghe-tai-che-dau-thai/... khăn trong việc loại bỏ thành phần lớn cặn axit và cao lanh thải Cặn axit có các chất bắt cháy, chì, các hydrocacbon chứa kim loai, sunfonat, và các chất gây ung thư  Đất sét thải chứa hàm lượng dầu cao từ 20% đến 30% Cả cặn axit và đất sét thải đều đặt ra vấn đề loại bỏ Thêm vào đó, quá trình xử lý axit – đất sét chỉ có tác dụng tốt với dầu thải có hàm lượng phụ gia cao  Vấn đề khác của quá trình . PHÁP TÁI CHẾ IV. CÁC XÚC TÁC ỨNG DỤNG V SẢN XUẤT XÚC TÁC VI. PHƯƠNG HƯỚNG Nội dung II. TỔNG QUAN Lịch sử hình thành công nghệ: Giới thiệu về dầu nhờn:  Dầu gốc: • Dầu thực vật • Dầu khoáng • Dầu. bị biến đổi từ dầu nhờn trong quá trình sử dụng 1. Nguyên nhân hình thành dầu nhờn thải  Quá trình oxy hóa dầu nhờn.  Quá trình polymer hóa dầu nhờn.  Quá trình phân hủy dầu theo nhiệt độ  Sự. các nước xuất khẩu dầu mỏ), điều này sẽ giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới. I. TỔNG QUAN: Dầu nhờn thải là gì ? Dầu nhờn thải là dầu có thành phần tương tự như dầu nhờn và một số hợp chất

Ngày đăng: 13/10/2014, 07:36

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan