Ngân hàng trung ương- thực trạng và giải pháp

14 454 0
Ngân hàng trung ương- thực trạng và giải  pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng trung ương- thực trạng và giải pháp

Lời nói đầu Sau ba mơi năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hơn mời năm qua Đảng Nhà nớc ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCH. Trong hơn mời năm đổi mới vừa qua chúng ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng không chỉ trong nớc mà cả trong quan hệ quốc tế. Đồng thời chúng ta cũng phải đối mặt với những vấn đề do nhiều nguyên nhân, ảnh hởng gây ra. Đóng góp vào những thành tựu to lớn đó, ngành Ngân hàng có những đóng góp đáng kể Bởi vậy trong hội nghị giám đốc Ngân hàng tổ chức tại Hà Nội trong các ngày 1 - 2 / 2 / 1999, đồng chí Lê Khả Phiêu ( nguyên tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam ) nêu bật những khó khăn thuận lợi cũng nh thành tựu của Ngân hàng Trung Ương đồng thời cũng đánh giá cao những lỗ lực của ngành Ngân hàng trong quá trình đổi mới của đất nớc . Trích thông báo kết luận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc số 77 - TP/ VP5 ngày 12/ 2/ 1999. Có thể nói các hoạt động của ngành Ngân hàng có vai trò không nhỏ cho sự thắng lợi của quá trình đổi mới của đất nớc ta. Chính vì vậy, nghiên cứu nắm bắt về vai trò, chức năng, hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Trung Ương nói riêng là sự cần thiết để có thể hiểu rõ thực trạng đề ra những giải pháp cụ thể cho quá trình phát triển của ngành Ngân hàng quá trình đổi mới của đất n- ớc. Đối với em chọn đề tài Ngân hàng Trung Ương - Thực trạng giải pháp ,bởi lẽ đây là một đề tài hay có tính thực tiễn cao Tuy vậy do thời gian có hạn nhận thức còn cha thật thấu đáo nên bài làm không tránh khỏi những sai sót, nhợc điểm. Em mong thầy cô thông cảm góp ý cho em. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô. 1 B. Nội dung I. Vai trò chức năng của Ngân hàng Trung Ương Để hiểu rõ đợc thực trạng của Ngân hàng Trung Ương nớc ta trớc hết chúng ta phải hiểu rõ đợc vai trò chức năng chung của mỗi Ngân hàng Trung Ương. 1.1. Vai trò của Ngân hàng Trung Ương Nh chúng ta đã biết, ngày nay tất cả các quốc gia lớn nhỏ đều có một Ngân hàng Trung Ương. Ngân hàng này thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản sau: + Nó đóng vai trò chủ Ngân hàng đối với các Ngân hàng thơng mại, đảm bảo cho hệ thống Ngân hàng hoạt động không bị trục trặc. + Nó đóng vai trò chủ Ngân hàng đối với chính phủ, gắn trách nhiệm kiểm soát hệ thống tiền tệ việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ. 1.2. Các chức năng của Ngân hàng Trung Ương Để thực hiện vai trò đó Ngân hàng Trung Ương có những chức năng cơ bản sau đây: - Ngân hàng của các Ngân hàng thơng mại: Ngân hàng Trung Ương giữ các tài khoản dự trữ cho các Ngân hàng thơng mại, thực hiện tiến trình thanh toán cho Ngân hàng thơng mại hoạt động nh một ngời cho vay của phơng sách cuối cùng của các Ngân hàng thơng mại trong trờng hợp khẩn cấp. Bởi lẽ hệ thống Ngân hàng hiện đại với nguồn dự trữ ít ỏi cho phép xã hội tạo ra phơng tiện trao đổi với lợng đầu vào tơng đối ít về các nguồn lực khan hiếm đất đai, lao động vốn. Tuy nhiên vẫn phải trả một cái giá cho việc tạo ra một cách có hiệu quả của các ph- ơng tiện trao đổi này. Nhng ta đã biết bất kỳ một hệ thống Ngân hàng nào có nguồn dự trữ giỏi dễ bị ảnh hởng bởi những cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ do các Ngân hàng này không đủ dự trữ để đáp ứng các nhu cầu rút toàn bộ tiền ký gửi cùng một lúc, mọi dấu hiệu của hiện tợng rút tiền nhiều có khả năng trở thành một lời tiên đoán hiện thực khi ngời ta đổ xô đến rút tiền ra trớc làm cho Ngân hàng bị phá sản. Để tránh cho việc khủng hoảng đó trớc tiên cần đảm bảo cho ngời gửi tin rằng Ngân hàng không bao giờ nói dối. Cần phải có sự đảm bảo rằng các Ngân hàng có thể nhận đợc tiền mặt chỉ có thể nhận đợc tiền mặt khi có sự cần thiết. chỉ có thể tạo ra tiền mặt với số lợng không hạn chế đó là Ngân hàng Trung Ương. 2 - Quản lý nợ tài trợ thâm hụt với vai trò là chủ Ngân hàng của chính phủ Ngân hàng Trung Ương phải đảm bảo rằng chính phủ có khả năng đáp ứng những khoản chi tiêu khi nó đang có thâm hụt. Hãy tạm gác khả năng chính phủ có thể vay từ bên ngoài, có hai cách tài trợ cho nhu cầu vay mợn của khu vực công cộng. Thứ nhất, chính phủ có thể vay tiền của dân trong nớc bằng cách bán ra các chứng khoán tài chính, kỳ phiếu của chính phủ công trái cho công chúng. Điều này đợc thực hiện nh sau. Chính phủ bán các chứng khoán cho Ngân hàng lấy tiền mặt bù đắp cho nhng thâm hụt. Đến l- ợt mình Ngân hàng Trung Ương tiến hành một nghiệp vụ thị trờng mở bán những chứng khoán này trên thị trờng mở để lấy tiền mặt. Khi quá trình này kết thúc, những ngời dân giữ trong tay những chứng khoán có lãi của chính phủ nhng lợng cung lớn tiền tệ không thay đổi. Qua việc chi dùng khoản thâm hụt chính phủ đã đa trở lại nền kinh tế số tiền mặt mà chính phủ đã rút ra khi bán các chứng khoán Ngân hàng Trung Ương qua việc bán các chứng khoán này, đã thu hồi số tiền mặt mà chính phủ vay ban đầu. Thứ hai, chính phủ có thể tài trợ cho thâm hụt bằng cách in thêm tiền thực chất loà chính phủ bán chứng khoán cho Ngân hàng Trung Ương lấy tiền mặt trang trải cho khoản chi tiêu vợt quá khoản thuế. Khối lợng các chứng khoán chính phủ nằm trong các Ngân hàng thơng mại hay ở các cá nhân các công dân không thay đổi, nhng cơ số tiền đã tăng lên. Lợng cung ứng tiền đã tăng lên nhiều so với hệ số tiền. Vai trò của Ngân hàng Trung Ương vợt quá việc đảm bảo cho khoản thâm hụt hiện hành đợc tài trợ bằng cách bán chứng khoán in tiền. Do chính phủ đã phải gánh chịu một khoản thâm hụt trong quá khứ, nên các Ngân hàng thơng mại các công dân vẫn còn giữ các chứng khoán còn tồn. Do vậy lúc nào cũng có một số chứng khoán đợc chuộc lại. Ngân hàng Trung Ương chịu trách nhiệm bán ra những chứng khoán mới để huy động tiền mua lại những chứng khoán cũ đến hạn phaỉ chuộc. Việc quản lý nợ tập hợp những đánh giá do đó ngời mua quyết định chi tiết của chứng khoán mới để phát hành trong các thời điểm tơng lai mà đến lúc đó chính phủ cam kết chuộc lại chứng khoán lãi suất phải trả có sức hấp dẫn đối với ngời mua. 3 - Kiểm soát mức cung tiền để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định phát triển nền kinh tế. Một Ngân hàng Trung Ương có thể tác động đến việc cung ứng tiền tệ trong nền kinh tế do vậy lợng cung ứng tiền tệ một phần là một khoản nợ của Ngân hàng Trung Ương một phần là những khoản nợ của các Ngân hàng th- ơng mại. Để hiểu rõ chúng ta mô tả ba công cụ quan trọng nhất mà Ngân hàng Trung Ương có thể sử dụng để tác động đến lợng cung ứng tiền tệ: Dự trữ bắt buộc tỉ suất chiết khấu những nghiệp vụ của thị trờng mở. + Dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một tỷ lệ tối thiếu dự trữ tiền mặt so với các khoản ký gửi mà Ngân hàng Trung Ương yêu cầu các Ngân hàng thơng mại phải duy trì. Nếu một khoản dự trữ bắt buộc đã có hiệu quả các Ngân hàng thơng mại có thể giữ lợng tiền mặt cao hơn lợng dự trữ tiền mặt theo yêu cầu, nhng không đợc giữ ít hơn. Nếu lợng tiền mặt của họ giảm xuống thấp hơn lợng dự trữ bắt buộc họ phải vay tiền ngay, thờng họ phải vay tiền của Ngân hàng Trung Ương để khôi phục lại lợng dự trữ bắt buộc. Do vậy khi Ngân hàng Trung Ương quy định một khoản dự trữ bắt buộc cao hơn tỷ lệ dự trữ mà những Ngân hàng thận trọng phải duy trì trong bất kỳ tình hình nào, thì hậu quả là giảm bớt việc tạo ra những khoản ký gửi của các Ngân hàng , làm giảm trị số của thừa số tiền giảm lợng cung ứng tiền với bất kỳ cơ số tiền nhất định nào. Tơng tự, khi một yêu cầu dự trữ cụ thể đã có hiệu lực, thì bất kỳ mức tăng nào yêu cầu dự trữ sẽ làm giảm lợng cung ứng tiền. Khi Ngân hàng Trung Ương quy định một mức cao hơn khoản dự trữ mà các Ngân hàng muốn giữ nếu không có quy định đó các Ngân hàng sẽ tạo ra các khoản ký gửi ít hơn cho vay ít hơn khoản mà họ muốn làm. Do vậy một khoản dự trc bắt buộc có tác dụng nh một khoản thuế đánh vào các Ngân hàng buộc họ phải duy trì một tỷ lệ dự trữ cao hơn trong tổng số các khoản dự trữ dới dạng dự trữ Ngân hàng một tỷ lệ thấp hơn của các khoản cho vay có lãi suất cao. + Tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ chiết khấu là lãi suất mà Ngân hàng Trung Ương tính với các Ngân hàng thơng mại khi họ muốn vay tiền khi tỷ suất chiết khấu còn là một phần quan trọng 4 trong kiểm soát tiền tệ ở Anh nó còn đợc gọi là tỷ suất Ngân hàng hay tỷ suất cho vay tối thiểu ( MLR - Mimiumlending Rate ). Giả sử các Ngân hàng cho rằng tỷ số an toàn tối thiểu giữa tiền mặt với tiền ký gửi là 10 % . Vì những mục đích của lập luận này, dù con số này là sự đánh giá về thơng mại hay là một tỷ lệ bắt buộc do Ngân hàng quy định thì cũng không quan trọng. Trong bất cứ một ngày cụ thể nào các Ngân hàng chắc là có một ít tiền mặt trong tay. Giả dụ dự trữ tiền mặt của họ là 12% các khoản ký gửi. Họ dám để cho dự trữ tiền mặt của họ giảm đến đau so với mức tối thiểu 10 % ? Các Ngân hàng phải cân đối lãi suất họ sẽ thu đợc từ một khoản cho vay thêm với nguy cơ chi phí có liên quan nếu bất cứ thình lình có sự rút tiền ồ ạt làm cho dự trữ của họ giảm xuống thấp hơn con số tới hạn là 10 %. Đây là lúc mà tỉ suất chiết khấu bắt đầu hoạt động. Giả sử lãi suất của thị trờng là 8 % Ngân hàng Trung Ương thông báo sẵn sàng cho các Ngân hàng thơng mạI cũng có thể cho vay ở mức lãi suất 8 %. Các Ngân hàng thơng mại cũng có thể cho vay đến mức tối đa kéo dự trữ tiền mặt của họ xuống mức tối thiểu 10 % tiền ký gửi. Các Ngân hàng hiện nay cho vay với lãi suất 8 % nếu điều xấu nhất xẩy ra thì họ thiếu tiền mặt, họ có thể vay của Ngân hàng với lãi suất 8%. Các Ngân hàng không thể bị thua lỗ khi cho vay ở mức khả dĩ cao nhất. Tuy nhiên, giả sử Ngân hàng công bố rằng, mặc dù lãi suất thị trờng là 8% nó sẽ chỉ cho các Ngân hàng thơng mại vay ở mức lãi suất phạt là 10 %. Bây giờ một Ngân hàng có dự trữ tiền mặt 12 % có thể kết luận rằng chẳng nên cho vay thêm với lãi suất 8 % , vì đIều đó sẽ là cho dự trữ tiền mặt của nó giảm xuống đến mức tối thiểu là 10 % tiền ký gửi. Đây là một rủi ro cao đến mức mà tình trạng bất ngờ rút tiền ồ ạt sẽ buộc Ngân hàng này phải vay tiền của Ngân hàng Trung Ương với lãi suất 10 %. Nó sẽ bị mất tiền khi cho vay thêm. Nh vậy thì tha giữ lại khoản dự trữ tiền mặt cao hơn để đề phòng khả năng rút tiền bất ngờ. Do vậy, bằng cách ấn định tỉ suất chiết khấu ở mức phạt cao hơn mức lãi suất chung. Ngân hàng Trung Ương có thể khuyến khích các Ngân hàng thơng mại tự nguyện duy trì thêm lợng dự trữ tiền mặt. Vì các khoản ký gửi Ngân hàng Trung 5 Ương bây giờ trở thành một bội số nhỏ hơn của dự trữ tiền mặt của các Ngân hàng, nên thừa số tiền đợc giảm xuống cung ứng tiền tệ ít hơn đối với bất kỳ cơ số nào. + Nghiệp vụ thị trờng mở Một nghiệp vụ thị trờng mở đợc tiến hành khi Ngân hàng Trung Ương thay đổi cơ số tiền bằng cách mua vào hoặc bán ra các chứng khoán tài chính trên thị trờng mở. Trong khi hai biện pháp kiểm soát tiền tệ trên đợc tiến hành bằng cách thay đổi trị số của thừa số, thì những nghiệp vụ thị trờng mở làm biến đổi cơ số tiền. Do lợng cung ứng tiền tệ bằng cơ số tiền nhân với thừa số, các nghiệp vụ này làm thay đổi lợng cung ứng tiền tệ. Giả sử Cục phát hành tiền của Ngân hàng Trung Ương in ra 1 triệu Bảng giấy bạc mới dùng để mua các chứng khoán của chính phủ trên thị trờng tự do. Nh vậy bây giờ các Ngân hàng hoặc khu vực t nhân có đi 1 triệu Bảng chứng khoán. nền kinh tế đã đợc bơm thêm 1 triệu Bảng tiền mặt. Một số sẽ đợc giữ trong lu thông t nhân, nhng hầu hết sẽ đợc gửi vào hệ thống Ngân hàng, mà có thể tăng khoản cho vay ký gửi dựa vào khoản dự trữ tiền mặt cao hơn của nó. Ngợc lại, nếu Cục phát hành tiền của Ngân hàng Trung Ương bán ra 1 triệu Bảng chứng khoán của chính phủ từ khoản dự trữ hiện có, thì đúng 1 triệu Bảng tiền mặt phải đợc rút từ lu thông t nhân hoặc khoản dự trữ tiền mặt của các Ngân hàng. Cơ số tiền bị giảm mất 1 triệu Bảng. Do các Ngân hàng bị hụt bớt dự trữ tiền mặt, họ buộc phải giảm cho vay tiền ký gửi lợng cung ứng tiền tệ giảm xuống. Hãy lu ý rằng, có rất ít khác biệt khi Ngân hàng giao dịch với các Ngân hàng khác hoặc với các tổ chức kinh doanh công cộng phi Ngân hàng. Nếu Ngân hàng Trung Ương bán trực tiếp chứng khoán cho hệ thống Ngân hàng , dự trữ tiền mặt của các Ngân hàng sẽ giảm ngay lập tức. Nếu Ngân hàng Trung Ương bán chứng khoán cho công chúng, các cá nhân sẽ lại trả bằng séc theo tài khoản của họ ở Ngân hàng, làm cho dự trữ tiền mặt của các Ngân hàng bị giảm sút. Trong cả hai trờng hợp, bằng những nghiệp vụ thị trờng mở trong lĩnh vực chứng khoán tài chính, Ngân hàng làm biến đổi cơ số tiền, dự trữ tiền mặt của cácNgân hàng , khoản cho vay tiền ký gửi lợng cung ứng tiền tệ. 6 II. Thực trạng Ngân hàng Trung Ương trong những năm gần đây Trong bối cảnh chung nền kinh tế, hoạt động Ngân hàng trong những năm gần đây cũng luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc đặt ra, trong đó đáng chú ý là do tình hình kinh tế trì trệ nên việc mở rộng đầu t tín dụng của các Ngân hàng gặp nhiều khó khăn; hiệu quả kinh doanh của nhiều Ngân hàng giảm sút. Tuy vậy với những cố gắng, lỗ lực trong những năm qua Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Trung Ương nói riêng đã đạt đợc những kết quả quan trọng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. 2.1. ĐIều hành cung ứng tiền Nh chúng ta đã biết Ngân hàng Trung Ương là cơ quan độc quyền phát Ngân hàng Trung Ươngàh tiền, nên toàn bộ lợng tiền mặt đang lu hành hợp pháp đều do Ngân hàng Trung Ương phát hành. Căn cứ để cung ứng tiền cho nền kinh tế là dựa vào nhu cầu tiền phục vụ cho trao đổi hàng hoá chi trả dịch vụ. Nh vậy, tiền trong lu thông không chỉ có tiền mà còn có các loại tiền gửi. Song để có tiền mặt lu hành phải có một quá trình phát hành tiền của Ngân hàng Trung Ương. ở Việt Nam hiện nay, tỉ trọng thanh toán bằng tiền mặt còn khá cao. Năm 1992 chiếm 39% Năm 1993 chiếm 45% Năm 1994 chiếm 42% Năm 1995 chiếm 34% Năm 1996 chiếm 33% Năm 1997 chiếm 30,8% Năm 1998 chiếm 26,6% Năm 1999 chiếm 29,1% Thanh toán không dùng tiền mặt thờng đợc áp dụng cho các chi trả giữa các doanh nghiệp lớn. Đối với Ngân hàng tập hợp đợc một khối lợng vốn tiền gửi ổn định trong toàn hệ thống vì giảm số d tiền gửi của khách hàng này thì tăng số d tiền gửi của khách hàng khác. Điều naỳ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định thành phần cung ứng, nắm đợc vống để đầu t cho vay của hệ thống Ngân hàng, đẩy nhanh tiến độ lu thông của tiền tệ, đIều chỉnh tỷ lệ lạm phát. 7 Nh vậy việc đIều hành cung ứng tiền tệ mục tiêu của chính phủ. Mức cung ứng tiền năm 1999 đạt 100 % kế hoạch thực hiện tốt các mục tiêu chỉ định của chính phủ. 2.2. Công cụ lãi suất Trong những năm gần đây, trớc tình hình thiểu phát, tốc độ tăng trởng kinh tế có xu hớng chậm lại. Ngân hàng Trung Ương đã điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất trần đợc điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, cung cầu vốn trên thị trờng tiền tệ theo xu hớng nới lỏng tiền tệ giảm tiền tệ lãi suất cho vay đối với nền kinh tế nhằm thực hiện chỉ đạo của chính phủ về các giải pháp kích cầu. Trong nửa đầu năm 1999 Ngân hàng Trung Ương đã 5 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay VNĐ từ mức 1,25 % / tháng đối với vay trung, dài hạn 1,2 % / tháng đối với vay ngắn hạn xuống 0,85 % / tháng với khu vực đô thị 1 % / tháng đối với khu vực nông thôn. LãI suất huy động ngoại tệ của các pháp nhân cũng đợc điều chỉnh giảm từ 3 - 3,5 % / năm xuống còn 2,5 - 3 % / năm, nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng đầu t sản xuất phù hợp với việc giảm trần lãi suất VNĐ Nh vậy trong thời gian qua Ngân hàng Trung Ương đã thành công rất lớn trong việc sử dụng công cụ lãi suất nhằm góp phần ổn định lạm phát, kích thích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thông qua việc từng bớc giảm laĩ suất cho vay qua các thời kỳ. Tuy vậy chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung Ương gặp phải một số vớng mắc. Ngân hàng Trung Ương đang quy định trần lãi suất cho vay tối đa cho từng khu vực thành thị, nông thôn nhng tồn tại lãi suất mang tính chất bao cấp cho các đối tợng chính sách. VD: Giảm 15 - 30 % so với lãi suất thông thờng cho các đối tợng chính sách quy định tại các quyết định 42/ UBQĐ ngày 23 / 5 / 1997. Trên cơ sở trền lãi suất cho vay tối đa Ngân hàng Trung Ương, các Ngân hàng thơng mại tự quyết định lãi suất huy động vốn không kỳ hạn hoặc vốn có kỳ hạn thay vì viếc Ngân hàng quy định luôn lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay hoặc quy định trần cho vay tối đa chênh lệch giữa lãi suất cho vay lãi suất huy động 8 vốn bình quân là 0,35 % / tháng đã trở nên gò bó, làm mất tính nhạy cảm của công cụ lãi suất. Mặt khác để lôi kéo khách hàng 1 số Ngân hàng thơng mại tìm cách giảm lãi suất cho vay. Hiệp hội Ngân hàng cha thể hiện vai trò trong liên kết các Ngân hàng nhằm tạo một mặt bằng lãi suất huy động, lãi suất cho vay tơng đối phù hợp cho mỗi Ngân hàng thơng mại. 2.3. Về dự trữ bắt buộc NHNN đã 2 lần đIều chỉnh giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng từ mức 7% xuống còn 5% ( các NHTM cổ phần nông thôn, quỹ tín dụng Trung Ương, quỹ tín dụng khu vực là 1% ). Riêng NHNN & PTNT do phải tập trung vốn thực hiện một số chính sách phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn nên tỉ lệ dự trữ bắt buộc đợc giảm xuống mức 3 %. 2.4. Nghiệp vụ thị trờng mở Nhằm chuyển hớng điều hành tiền tệ từ các công cụ trực tiếp sang sử dụng các công cụ gián tiếp, năm 1999, NHNN đã gấp rút chuẩn bị các điều kiện về pháp cũng nh công cụ cho hoạt động thị trờng mở, dự kiến sẽ mở vào quý I / 2000 2.5. Điều chỉnh tỷ giá Nhìn chung, trong năm 1999, tỉ giá luôn ổn định cơ bản phù hợp với cung - cầu ngoại tệ trên thị trờng mục tiêu quản lý của NHNN. Giao dịch mua - bán ngoại tệ giữa Ngân hàng các doanh nghiệp cũng nh các giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng sôi động hơn năm trớc. Nhu cầu ngoại tệ cho sản xuất kinh doanh cơ bản đợc đáp ứng đầy đủ. NHNN đã mua đợc một số lợng đáng kể ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại tệ Nhà nớc bổ sung ngoại tệ cho quỹ kinh doanh. Có thể nói, việc đổi mới cơ chế quản lý tỉ giá theo quyết định số 64 /1999 /QĐ - NHNN7 số 65 / 1999 / QĐ - NHNN7 ngày 26 / 2 / 1999 là một bớc đi đúng đắn phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế cũng nh công tác điều hành chính sách tiền tệ. 2.6. Quản lý ngoại hối Thực hiện chính sách ngoại hối chặt chẽ, năm 1999, NHNN đã tăng cờng theo dõi, giám sát các TCTD thực hiện các quy định của Thủ tớng Chính phủ về kết hối 9 ngoại tệ, thờng xuyên có đánh giá tình hình thực hiện kịp thời trình Chính phủ sửa đổi cơ chế cho phù hợp với thực tế. Xây dựng trình Thủ tớng Chính phủ ban hành quy định về việc khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài chuyển tiền về nớc nhằm thu hút nguồn ngoại tệ phục vụ công cuộc phát triển kinh tế đất nớc ( Quyết định số 170 / 1999 / QĐ -TTg ngày 19 / 8 / 1999 ) v.v Cùng với việc đổi mới trong quản lý các giao dịch vãng lai, NHNN đã tăng c- ờng các biện pháp trong quản lý vay, trả nợ nớc ngoài của doanh nghiệp, quản lý đầu t nớc ngoài, quản lý hoạt động kinh doanh vàng 2.7. Huy động vốn Từ đầu năm, NHNN đã chỉ đạo các NHTM tích cực mở rộng các hình thức huy động vốn thích hợp, đặc biệt là vốn trung hạn, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đầu t, nhất là các chơng trình trọng điểm nh phát triển nông nghiệp nông thôn, bổ sung vốn tín dụng đầu t kế hoạch Nhà nớc, cho vay ngoại tệ đối với các công trình trọng điểm 2.8. Đầu t tín dụng Ước đến 31 / 12 / 1999, d nợ cho vay nền kinh tế tăng 12% so với năm 1998, trong đó d nợ cho vay VNĐ tăng 16%, d nợ cho vay đối với ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản đạt 36.400 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27 % tổng d nợ, tăng 12% so với năm 1998. 2.9. Công tác chấn chỉnh, củng cố các TCTD + Đối với các NHTMCP NHNN đã chủ động phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh, thành phố có NHTMCP trên địa bàn, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh để triển khai đề án củng cố, sắp xếp lại các NHTMCP Nhìn chung, công tác củng cố sắp xếp lại các TCTD đã đạt đợc một số kết quả tích cực, nhờ đó chặn đứng đợc nguy cơ đổ vỡ hệ thống, giảm đến mức thấp nhất những ảnh hởng tiêu cức đối với nền kinh tế cũng nh thiệt hại cho Nhà nớc nhân dân. + Đối với NHTM quốc doanh 10 [...]... chỉ đạo của Chính phủ, NHNN đã tiến hành sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 38 / NQ - CP của Chính phủ về công tác cải cách thủ tục hành chính sơ kết việc thực hiện cải cách hành chính của NHNN trong 2 năm 1997 - 1998 Xuất phát từ thực trạng hoạt động của Ngân hàng Trung Ương trong thời gian gần đây; En xin đa ra một số giải pháp cụ thể sau: - Thực hiện có hiệu quả việc chuyển đổi điều hành chính... án giữa NHNN Ngân hàng xuất nhập khẩu của Mỹ + Thực hiện các dự án tín dụng quốc tế do NHNN quản lý Nhìn chung, các dự án thực hiện đợc phần lớn mục tiêu đề ra trong năm 1999; tốc độ giải ngân của các dự án nhanh hơn, số lợng vốn đợc giải ngân lớn hơn so với thời gian trớc Nhiều khó khăn, bế tắc trong quá trình triển khai các dự án đã kịp thời đợc xử lý, đảm bảo cho các phần dự án thực hiện theo... toán với Ngân hàng Vơng quốc Campuchia, đàm phán ký hiệp 11 định khung về Hợp tác tài chính với Ngân hàng đầu t Bắc Âu, đẩy mạnh quan hệ với Ngân hàng Trung Ương Cuba, phối hợp với Bộ Tài chính đàm phán với quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại của Nhật ( OECF ) về các điều khoản của hiệp định vay vốn dự án hỗ trợ DNV & N, phối hợp với các bộ, ngành hữu quan đàm phán ký hiệp định bảo lãnh khung hiệp... các TCTD quốc tế, Ngân hàng Trung Ương các nớc để tranh thủ sự giúp đỡ về vốn trợ giúp về kỹ thuật cho nền kinh tế cho hoạt động Ngân hàng; đồng thời tạo lập các điều kiện, bớc đi thích hợp trong quá trình hội nhập của hệ thống Ngân hàng Việt Nam với cộng đồng tài chính quốc tế - Hoàn thiện dứt điểm công tác xây dựng các nghị định của Chính phủ, hớng dẫn thi hành luật NHNN luật các TCTD; đồng... dẫn của Thống đốc NHNN để hai luật Ngân hàng phát huyđơc hiệu quả trong thực hiện Kết luận Nói tóm lại, để đẩy mạnh CNH - HĐH, phát triển nền kinh tế mhiều thành phần chúng ta cần phải xây dựng vận hành có hiệu quả các công cụ quản lý kinh 13 tế vĩ mô của Nhà nớc, đặc biệt phải củng cố, nâng cao vai trò của Ngân hàng Trung Ương Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Trung Ương là yếu tố quyết định làm... kinh tế phát triển ổn định, lâu bền Mặc dù trong những năm gần đây Ngân hàng Trung Ương hoạt động khá hiệu quả, góp phần không nhỏ cho sự phát triển của đất nớc nhng không phải là không có lỗ hổng cần giải quyết Chính vì lẽ đó ,nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng của ngành ngân hàng Từ đó đề ra những giải pháp cụ thể cho tơng lai 14 ... TCTD phải có biện pháp để đẩy mạnh tăng trởng tín dụng, trên cơ sở an toàn hiệu quả; mở rộng đa dạng hoá các hình thức đầu t để tạo sự chu chuyển vốn thông suốt, khắc phục tình trạng ứ đọng vốn của các TCTD nh trong năm 1999 - Nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động thanh tra trên cơ sở hoàn thiện cơ chế an toàn toàn hệ thống Ngân hàng, nâng cao năng lực nghiệp vụ thanh tra Ngân hàng - Mở rộng... đáp ứng đợc yêu cầu thoả thuận song phơng 2.10 Công tác cải cách hành chính Công tác cải cách hành chính của NHNN trong năm 1999 tập trung vào việc đẩy nhanh việc hoàn thiện các cơ chế , quy chế, đặc biệt là các văn bản hớng dẫn thi hành 2 luật Ngân hàng; kiện toàn tổ chức hoạt động của các đơn vị, thực hiện việc rà soát để có quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ Ngoài ra, thực hiện chỉ đạo của... ACII Chủ trì phối hợp cùng các bộ ngành liên quan hoàn thành việc đàm phán với WB về 4 dự án trong năm 1999 với tổng số vốn vay 318,26 triệu USD số vốn do ADB cam kết cho Việt Nam vay cũng đạt mức 240 triệu USD Tăng cờng quan hệ hợp tác Ngân hàng với các nớc trên thế giới Thiết lập tăng cờng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực trên thế giới: ký thoả ớc hợp tác với Ngân hàng Cộng hoà... việc xây dựng từng bớc hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật lên quan đến tổ chức hoạt động của quỹ tín dụng, nhằm đảm bảo cho lạo hình TCTD này hoạt động đúng định hớng, hiệu quả an toàn + Hoạt động đối ngoại Trong những năm gần đây, hoạt động đối ngoại của NHNN tiếp tục đợc tăng cờng đạt đợc những kết quả quan trọng, góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập với khu vực quốc tế, tranh . ngành Ngân hàng và quá trình đổi mới của đất n- ớc. Đối với em chọn đề tài Ngân hàng Trung Ương - Thực trạng và giải pháp ,bởi lẽ đây là một đề tài hay và. hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Trung Ương nói riêng là sự cần thiết để có thể hiểu rõ thực trạng và đề ra những giải pháp cụ thể cho

Ngày đăng: 26/03/2013, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan