ứng dụng phái sinh trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại tại việt nam

70 452 0
ứng dụng phái sinh trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2014 Tên công trình: Ứng dụng phái sinh trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Thuộc nhóm ngành: KD1 Họ và tên sinh viên: Phạm Hoàng Lân Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh Lớp: A5 Khoá: K50 Khoa: TCNH năm thứ : 3/4 số năm đào tạo. Ngành học : Ngân hàng Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Huyền Nam/nữ : Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: A12 Khoá: K50 Khoa: TCNH năm thứ : 3/4 số năm đào tạo. Ngành học : Ngân hàng Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Nam Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh ii Lớp: A23 Khoá: K51 Khoa: KT&KDQT năm thứ : 2/4 số năm đào tạo. Ngành học : CLC KTĐN Họ và tên sinh viên: Trần Thị Anh Phương Nam/nữ : Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: A35 Khoá: K50 Khoa: KT&KDQT năm thứ : 3/4 số năm đào tạo. Ngành học : CTTT Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Trang Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh Lớp: A21 Khoá: K50 Khoa: TCNH năm thứ : 3/4 số năm đào tạo. Ngành học : CLC TCNH Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Xuân Minh Thúy Hà Nội - 2014 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục các bảng Trang Bảng 1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng có vấn đề và một chính sách tín dụng kém hiệu quả. 08 Bảng 2: Các công cụ tài chính 34 Bảng 3: Các loại hợp đồng phái sinh tiêu biểu 30 Bảng 4: Hoạt động sử dụng phái sinh tín dụng, bán nợ và các biện pháp bảo đảm 34 Bảng 5: Tình hình sử dụng phái sinh của các ngân hàng 36 Bảng 6: Tình hình tăng trưởng tín dụng qua các năm của Vietinbank 48 Bảng 7: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của Vietinbank 49 Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của Vietinbank 49 Bảng 9: Cơ cấu nợ theo thời hạn của Vietinbank 49 Bảng 10: Cơ cấu các nhóm nợ của Vietinbank qua 2 năm 2009 và 2010 51 Bảng 11: Tình hình sử dụng phái sinh của Vietinbank 52 Bảng 12: Khối lượng cho vay ra (đơn vị: triệu đồng) của hai ngân hàng thương mại tại Việt Nam (2009-2013) 54 Bảng 13: Khối lượng chứng khoán phái sinh và các công cụ tài chính khác (đơn vị: triệu đồng) của hai ngân hàng thương mại tại Việt Nam (2009 – 2013) 54 iv Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Chỉ số mức độ tin cậy với các ngân hàng (2012 – 2013) 26 Biểu đồ 2: Chỉ số doanh thu các ngân hàng (2012 – 2013) 27 Biểu đồ 3: Chỉ số tổng chi phí hoạt động của ngân hàng (2012 - 2013) 27 Biểu đồ 4: Chỉ số lợi nhuận các ngân hàng (2012 – 2013) 28 Biểu đồ 5: Chỉ số tiêu chuẩn tín dụng cho vay (2012 – 2013) 28 Biểu đồ 6: Chỉ số tổn thất tín dụng (2012 – 2013) 29 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 IRB Internal - Rating Based (Đánh giá dựa trên dữ liệu nội bộ) vi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHÁI SINH TÍN DỤNG 3 1.1. Ngân hàng thương mại 3 1.1.1. Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại 3 1.1.2. Các rủi ro trong trong hoạt động ngân hàng thương mại 4 1.2. Rủi ro tín dụng 4 1.2.1. Rủi ro tín dụng là gì? 4 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng 6 a. Các chỉ tiêu định tính phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng 6 b. Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng 9 1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng (mô hình hóa) 16 1.2.4. Phòng vệ rủi ro tín dụng và tiềm năng phái sinh: 22 1.3. Các công cụ phái sinh: 23 1.3.1. Khái niệm: 23 1.3.2. Các loại phái sinh 23 a. Tài sản cơ sở: 23 b. Các loại phái sinh: 24 1.3.3. Ứng dụng của các công cụ phái sinh: 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 26 2.1. Thực trạng các ngân hàng trên thế giới 26 2.2. Các công cụ phái sinh tiêu biểu đang được ứng dụng trên thế giới 29 vii 2.2.1. Tổng quan về các công cụ tài chính 29 2.2.2. Các công cụ phái sinh tiêu biểu đang được ứng dụng: 31 a. Hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng: 31 b. Hợp đồng tương lai lãi suất: 31 c. Hợp đồng hoán đổi lãi suất: 32 2.3. Tình hình sử dụng phái sinh của các ngân hàng trên thế giới 33 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 43 3.1. Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 43 3.1.1. Thực trạng nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 43 3.1.2. Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 44 3.1.3. Tìm hiểu thực trạng của ngân hàng thương mại cụ thể ở Việt Nam: Vietinbank 47 3.1.4. Hạn chế trong ứng dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 53 3.2. Nguyên nhân của các hạn chế trong ứng dụng công cụ phái sinh vào giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam 54 3.2.1. Các nguyên nhân bắt nguồn từ đặc điểm của công cụ phái sinh 54 3.2.2. Các nguyên nhân bắt nguồn từ thị trường Việt Nam 55 3.3. Kinh nghiệm ứng dụng các công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 56 3.3.1. Kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc áp dụng công cụ phái sinh vào việc giảm thiểu rủi ro tín dụng 56 viii 3.3.2. Kinh nghiệm cho các cấp quản lý trong việc tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại Việt Nam ứng dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro tín dụng 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của ngành tài chính là một kết quả tất yếu của việc phát triển các định chế tài chính cũng như việc ứng dụng rộng rãi của các công cụ tài chính. Ngân hàng thương mại là một trong các định chế tài chính quan trọng nhất trong hệ thống trung gian tài chính. Sự phát triển của ngân hàng cũng như một thước đo, một biểu hiện của nền tài chính phát triển. Một trong những hoạt động nền tảng của ngân hàng thương mại chính là hoạt động tín dụng. Trong những năm gần đây, tỉ lệ nợ xấu tăng cao vừa là một dấu hiệu tốt của tỉ lệ tăng trưởng tín dụng nhưng cũng là một lời cảnh báo cho các ngân hàng về việc cần có các biện pháp mới đảm bảo hơn nữa trong việc phòng vệ rủi ro tín dụng. Các biện pháp thông thường đã bộc lộ những mặt hạn chế nhất định. Đa phần các biện pháp của ngân hàng tập trung ở mảng xử lí tín dụng xấu, nợ xấu thay vì việc tăng cường quản trị rủi ro và phòng vệ tín dụng. Với sự ra đời của các công cụ tài chính mới cùng với những tiềm năng phát triển, ngành ngân hàng lại mở ra một triển vọng mới trong việc phòng vệ cho hoạt động tín dụng – một trong các hoạt động nền tảng trọng tâm. Trong số đó, không thể bỏ qua vai trò của phái sinh trong việc phòng vệ. Đặt trong bối cảnh hiện tại, sau một giai đoạn dài chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính, các ngân hàng trên thế giới nói chung và Việt Nam đều phải gánh các khoản nợ xấu rất lớn. Tình trạng này gây trở ngại không nhỏ cho sự phát triển của nền tài chính kinh tế cũng như bản thân các ngân hàng. Đồng thời khi nền kinh tế bắt đầu khởi sắc, tăng trưởng tín dụng lại tiếp tục kéo theo sự tăng lên nhanh chóng của tỉ lệ nợ xấu khiến cho việc một mặt giải quyết khối nợ xấu đồng thời tìm ra một biện pháp hiệu quả hạn chế sự gia tăng của nợ xấu là một điều cấp thiết mà các ngân hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam đều phải tiến hành. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Thực trạng cho thấy, việc sử dụng phái sinh để phòng vệ tín dụng trong các ngân hàng là đã có tuy nhiên vẫn chưa chiếm số lượng lớn. Đa phần việc phòng vệ bằng phái sinh diễn ra ở các doanh nghiệp thuộc khối phi ngân hàng. Vậy nguyên nhân cho việc chưa được ứng dụng rộng rãi này là ở đâu? Tiềm năng nào để phát triển cho việc ứng dụng phái sinh của ngân hàng thương mại? Đây sẽ là những vấn đề đầu tiên được tìm hiểu và giải quyết trong nghiên cứu. Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu để tăng tính ứng dụng bằng việc tìm hiểu thực tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tính khả thi và tiềm năng ứng dụng nó tại Việt Nam. Bằng việc nghiên cứu về phái sinh, dựa theo các tài liệu và các báo cáo phân tích số liệu của thế giới, đã có những dấu hiệu cho thấy việc sử dụng phái sinh rộng rãi và đặc biệt là các nghiên cứu ứng dụng mới về việc sử dụng phái sinh trong việc phòng vệ rủi ro tín dụng trong giai đoạn từ 2005 trở lại đây. 3. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu với mục tiêu tìm ra kinh nghiệm ứng dụng các công cụ phái sinh vào giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế giới để từ đó bước đầu tìm ra tiềm năng và đề ra các tiền đề mà hệ thống tài chính nói chung cũng như ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói riêng có thể tiến hành để có thể tiếp cận gần hơn đến công cụ tài chính hiện đại và có hiệu quả cao này. 4. Kết cấu của đề tài - - - Chương 1: Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng và phái sinh tín dụng Chương 2: Thực trạng vấn đề ứng dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại trên thế giới Chương 3: Kinh nghiệm áp dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. [...]... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHÁI SINH TÍN DỤNG 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại Là một trong những trung gian tài chính huyết mạch của nền kinh tế, ngân hàng thương mại có những hoạt động khá phong phú Có thể kể ra một số hoạt động chính của ngân hàng: - Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng bao gồm: + Nghiệp... cho ngân hàng nếu không lường trước được tình huống 23 - Phái sinh: Đây là một công cụ khá mới đang được phát triển, trong đó có một nhóm phái sinh đã được phát minh và ứng dụng vào việc giảm thiểu rủi ro tín dụng được gọi chung là phái sinh tín dụng Phái sinh tín dụng trong giai đoạn gần đây đã và đang được đẩy mạnh sử dụng Trong nội dung bài nghiên cứu, khái niệm phái sinh và việc ứng dụng phái sinh. .. lớn cũng là các hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Có thể kể tên một vài rủi ro như: - Rủi ro tín dụng - Rủi ro ngoại hối - Rủi ro công nghệ và hoạt động - Rủi ro lãi suất - Rủi ro thanh khoản - Rủi ro hoạt động ngoại bảng - Rủi ro quốc gia và rủi ro khác Như đã phân tích, tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong hoạt động của các ngân hàng Vì vậy, có thể nói, rủi ro tín dụng có một... là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất của ngân hàng 4 1.1.2 Các rủi ro trong trong hoạt động ngân hàng thương mại Với một danh mục hoạt động phong phú như vừa nêu ở trên, rủi ro trong quản trị ngân hàng là điều không thể tránh khỏi Xét một cách tương đối, mỗi hoạt động của ngân hàng ứng với một loại rủi ro Rủi ro là khái niệm luôn đi cùng với lợi suất, các hoạt động lớn của ngân hàng, đem lại lợi... NHTM Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới luôn tiềm ẩn nhiều biến động và đặc trưng ngành ngân hàng, công tác quản trị rủi ro tín dụng luôn cần được quan tâm đúng mức 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Rủi ro tín dụng là gì? Rủi ro tín dụng là nguy cơ ngân hàng không thể thu lại các khoản tiền cho vay (cả gốc và lãi) theo thời hạn ký hết trong hợp đồng tín dụng Với tư cách nhà quản trị ngân hàng, rủi ro tín. .. lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, các ngân hàng Việt Nam đa phần vẫn áp dụng việc trích lập dự phòng theo “tuổi nợ”, chỉ có một số ít ngân hàng đã có hệ thống xếp hạng hiệu quả và sử dụng phương pháp định tính để xác định mức độ rủi ro của các khoản tín dụng, từ đó trích lập dự phòng theo tỷ lệ phù hợp Tuy nhiên, nếu ngân hàng xác định... vì swap tín dụng và chứng khoán hóa chính là những công cụ hiệu quả nhất để san sẻ rủi ro và tạo tính linh hoạt trong quản lý danh mục các khoản cho vay của mỗi ngân hàng thương mại Như vậy, việc xây dựng hệ thống ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB là xu thế tất yếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập Tuy nhiên, việc tính toán... giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi a.3 Các biểu hiện trong quản lý tín dụng của ngân hàng Ngoài nguyên nhân từ phía khách hàng, thì nguyên nhân gây ra tình trạng tín dụng xấu có thể xuất phát từ phía chính các ngân hàng Sự phá sản của Lehman Brothers là bài học về cách quản lí ngân hàng mà các ngân hàng thương mại cần học tập: - Thứ nhất, thay đổi thường xuyên trong chính sách tín dụng, đặc biệt... được rủi ro biến động, hoặc tìm kiếm một dòng tiền ổn định hơn, hợp đồng hoán đổi cho phép ta lựa chọn giữa nhu cầu về lợi suất và rủi ro, với mỗi trường hợp đánh đổi, ta có thể lựa chọn các mức độ rủi ro khác nhau 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Thực trạng các ngân hàng trên thế giới - Độ tin cậy của. .. là các rủi ro hệ thống không thể tránh khỏi, một số xuất phát từ yếu tố con người, nhưng việc tìm cách lượng hóa các rủi ro là một điều cần thiết để giảm thiểu rủi ro một cách đáng kể Các rủi ro từ việc đánh giá khoản vay không đúng, từ biến động của nền kinh tế vĩ mô hoàn toàn có thể lượng hóa Việc lượng hóa cần chuẩn xác và sau đó giải quyết một trong những nguyên nhân cốt lõi của rủi ro tín dụng . cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 56 3.3.1. Kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc áp dụng công cụ phái sinh vào việc. VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHÁI SINH TÍN DỤNG 3 1.1. Ngân hàng thương mại 3 1.1.1. Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại 3 1.1.2. Các rủi ro trong trong hoạt động ngân hàng. ứng dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 53 3.2. Nguyên nhân của các hạn chế trong ứng dụng công cụ phái sinh vào giảm thiểu rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 11/10/2014, 02:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan