bài thuyết trình nhiên liệu và dầu mỡ

30 2K 1
bài thuyết trình nhiên liệu và dầu mỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHIÊN LIỆU DẦU MỠ KHẢOSÁTTHÀNHPHẦNDẦUGỐCDẦU NHỜN,CÁCSẢNPHẨMỨNGDỤNG. Giới thiệu chung Dầu gốc còn gọi là dầu nhờn gốc, được chưng cất từ sản phẩm của phân đoạn mazut(dầu FO) trong quá trình chưng cất sơ khởi dầu mỏ. Phân đoạn mazut là phân đoạn cặn chưng cất khí quyển, được dùng làm nguyên liệu đốt cho lò công nghiệp hay sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình chân không. Nhà bác Nga nổi tiếng D.l.Mendeleep là một trong những người đầu tiên đặt vần đề dùng mazut để sản xuất dầu gốc, năm 1867 người ta bắt đầu chế biến dầu mỏ thành dầu gốc. Hiệp hội dầu khí Mỹ (API – American Petroleum Institute) phân chia ra các nhóm dầu gốc sau:  Nhóm 1: Hydrocarbon no <> 0,03%; và Chỉ số độ nhớt theo Hiệp hội kỹ sư ô tô SAE (Society of Automotive Engineers) = > 80 – 120. Phổ biến trên thị trường là các nhóm 150SN, 500SN (solvent neutral) và 150BS (bright stock) Hiệp hội dầu khí Mỹ (API – American Petroleum Institute) phân chia ra các nhóm dầu gốc sau:  Nhóm 2: Hydrocarbon no > 90% và lưu huỳnh <> 80 – 120. Nhóm này có đặc tính chống ôxy hóa tốt hơn.  Nhóm 3: Hydrocarbon no > 90% và lưu huỳnh <> 120. Nhóm này được sản xuất bằng qui trình đặc biệt isohydromerization. Hiệp hội dầu khí Mỹ (API – American Petroleum Institute) phân chia ra các nhóm dầu gốc sau: • Nhóm4:Các Polyalphaolefins(PAO) • Nhóm5:Ngoàicác nhómtrênnhưesters, naphthenic,PAG… 1. Mục đích chính của dầu gốc: Mụcđíchsửdụngchínhcủadầu gốc là sản xuất dầu bôi trơn nhưng chủ yếu là để sản xuất dầu bôi trơn, có hàng ngàn loại dầubôitrơnkhácnhau.Phổbiến nhấtlàdầuđộngcơ,nhưngcũng có nhiều áp dụng dầu bôi trơn công nghiệp,trong đócómộtsố dầubôitrơnchuyêndụng.Mộtlít dầu bôi trơn gồm từ 30 – 50 % dầugốc,phầncònlạilàphụgia. 2. Thành phần hóa học của dầu gốc:  Parafin mạch thẳng và mạch nhánh.  Hydrocacbon no đơn và đa vòng (naphten) có cấu trúc vòng xyclohexan gắn với mạch nhánh parafin.  Hydrocacbon thơm đơn vòng và đa vòng chủ yếu chứa các mạch nhánh ankyl.  Các hợp chất chứa vòng naphten, vòng thơm và mạch nhánh ankyl trong cùng một phân tử.  Các hợp chất hữu có chứa các dị nguyên tố, chủ yếu là các hợp chất chứa lưu huỳnh, oxi và nitơ. 2.1. Các Hydrocacbon Naphten và Parafin:  Là thành phần chủ yếu có trong dầu gốc.  Các hợp chất n-parafin thường có khoảng 20 cacbon  Những hợp chất n-parafin có phân tử lượng lớn thường là những Parafin rắn (gọi là sáp)nên hàm lượng chúng trong dầu bôi trơn phải giảm tới mức tối thiểu  Các parafin mạch nhánh lại là thành phần rất tốt cho dầu bôi trơn vì chúng có độ ổn định nhiệt và tính nhiệt nhớt tốt. Chỉ số nhớt của Iso-Parafin C 21-24 Bảng : Chỉ số nhớt của Iso-Parafin C 21-24  Hydrocacbon  Sốnguyêntửcacbontrongphântử  Chỉsốđộnhớt 2-metyl-eicozan 21 165 3-metyl-eicozan 21 146 4-metyl-eicozan 21 145 5-metyl-eicozan 21 140 2-metyl-tricozan 24 170 2,2-dimetyl-docozan 24 163 2,4-dimetyl-docozan 24 144 2,4,6-trimetyl-heiecozan 24 118 2.2. Nhóm hydrocacbon thơm và hydrocacbon naphten –thơm: • Thànhphầnvàcấutrúccủanhómnàycóýnghĩaquantrọngđối vớidầunhờngốc.Mộtloạtcáctínhchấtsửdụngcủadầunhờn nhưtínhổnđịnhchốngoxyhóa,tínhbềnnhiệt,tínhchốngmài mòn,độhấpthụphụgiaphụthuộcchủyếuvàotínhchấtvàhàm lượngcủanhómhydrocacbonnày. • Các hydrocacbon thơm là những loại có 1,2,3 vòng thơm, còn loạicó5vòngthơmtrởlênrấtít. • Nhìnchungcáchydrocacbonnaphtenhayhydrocacbonthơm1 vònghoặc2vòngvớimạchnhánhparafindàicócùngnhiệtđộ sôithìđộnhớtcủachúngcũngxấpsỉnhau. • nhữnghợpchấtnàykhông phải là những cấu tử cầnthiết cho dầugốcđểchếtạodầubôitrơncóchấtlượngtốt • Tómlạinhữnghợpchấthydrocacboncócấutrúcgốmnaphten hay hydrocacbon thơm một vòng cónhánh iso-Parafin dài,các hợpchấtiso-parafinlànhữngcấutửtốtchodầunhờnvìchúng khôngchỉcóđộnhớtđảmbảomàchúngcòncóchỉsốđộnhớt caolàmchodầunhờncóchấtlượngtốt. [...]... và các chi tiết khác, trong điều kiện tốc độ cao, máy nóng, chống tạo cặn lắng và nhựa dưới tác dụng của oxy và nhiệt độ, góp phần tiết kiệm nhiên liệu Dầu bôi trơn động cơ chạy xăng bốn kỳ Theo GOST 10541 – 63 của Liên Xô (cũ) có 6 nhãn hiệu dầu bôi trơn ôtô dùng cho các điều kiện khác nhau về thời tiết và cấu tạo động cơ Ở nước ta trước đây thường dùng những nhãn hiệu dầu bôi trơn mùa hè, hoặc dầu. .. mùa như sau: Dầu bôi trơn động cơ chạy xăng bốn kỳ     Nhóm dầu tinh chế bằng axit (biểu hiện ở chử K) có các nhãn hiệu như AK 10 và AK 15 ( dầu không có phụ gia), còn dầu có phụ gia có các loại AK n 10, AK3 n 10 là dầu vạn năng -Nhóm dầu tinh chế bằng dung môi có AC 8, AC 10 (không có phụ gia), AC 3n 10 ( dầu có phụ gia) AK 15 được dùng như dầu Motoroil SHD 40 của Ý, Talpa Oil 40, và Shell 100/40... như dầu BP Energol HD SAE 30, Shell 100- 30, Mobil SAE 30… Dầu bôi trơn động cơ hai kỳ Động cơ xăng hai kỳ chủ yếu được dùng cho các loại xe môtô và xe gắn máy, nhưng cũng được dùng cho các thiết bị kỹ thuật khác như máy thuỷ lực, máy xén cỏ, cưa xích… Trong động cơ hai kỳ, dùng xăng pha dầu (pha trực tiếp vào xăng trước khi nạp liệu hoặc dùng vòi phun dầu nhờn vào hỗn hợp không khí – xăng trong quá trình. .. động) Các chi tiết được bôi trơn nhờ dầu nhờn có trong xăng… Dầu bôi trơn động cơ hai kỳ Các nhãn hiệu dầu nhờn hai kỳ của công ty dầu nhờn là: Hãng Shell có dầu Shell Super 2 T, Shell Super 2 TX, Shell X- 100, Shell Outboard, Shell Sport S, SX và R Hãng Caltex có dầu Revtex Super 2T, Super Outboard 3 Hãng Mobil có dầu Mobilmix TT, Mobil outboard Super 4.2 Dầu bôi trơn dùng cho động cơ điêzen ... công nghiệp và tàu biển, do đó đòi hỏi phải có nhóm dầu bôi trơn riêng cho máy bay phản lực trứoc đây thường dùng dầu gốc khoáng, hiện nay thường dùng dầu tổng hợp Dầu bôi trơn máy bay phản lực Theo GOST 6457 – 66 của Liên Xô (cũ) có các nhãn hiệu : a) MK 8 là dầu tinh chế bằng axit, không phụ gia b) MK 8n là dầu tinh chế bằng axit có phụ gia c) MC 8n và MC 8 (theo TY 38.101.659 – 76) là dầu tinh... phụ của tàu thuỷ và các máy móc cố định khác Trong loại động cơ này dùng hệ thống bôi trơn đồng thời xylanh và gối đỡ, do đó dầu chịu tác dụng oxy hoá và phân hoá nhiệt cao, dễ nhiễm bẩn Dầu nhờn cho động cơ điêzen tốc độ cao có nhiều loại phụ gia nhằm nâng cao chất lượng của dầu Dầu bôi trơn dùng cho động cơ điêzen Theo GOST 5304 – 54 của Liên Xô (cũ) có các loại nhãn hiệu Dp 8, Dp 11 và Dp 14 ( In... : Dầu Rotella 40, Talona 30, Talona 40 - Hãng Esso : Dầu Estor HD 30, Estor HD 40 - Hãng Italia : Gamma 30, Gamma 40  Theo GOST 6360 – 58 có MT 16 p ( MT 16 n), MT 14 p (MT 14 n) - Hãng Shell : Dầu Shell Rotella Oil 40 - Hãng Mobil : Dầu Mobil Delvac 40 - Hãng Castrol : Dầu Castrol CRI 40  4.3 Dầu bôi trơn dùng cho tàu thuyền   Có nhiều loại động cơ lắp trên tàu thuyền Những tàu cở lớn như tàu dầu, ... dùng nhiên liệu là mazút Để đảm bảo việc bôi trơn cho động cơ gắn trên các loại tàu thuyền này yêu cầu dùng những loại dầu hàng hải có đặc tính lý hoá chung như các loại dầu bôi trơn khác, tuy vậy cũng cần có những tính năng sử dụng đặc biệt Dầu bôi trơn dùng cho tàu thuyền Những tàu hải quân được sử dụng ở nước ta trước đây do Liên Xô (cũ) chế tạo thường dùng các loại dầu bôi trơn như sau: a) Dầu. .. dùng các loại dầu bôi trơn như sau: a) Dầu tuốc bin T 46, dầu xylanh 52, dầu công nghiệp I – 50 A, để bôi trơn cho động cơ tuốc bin hơi, máy móc và các cơ cấu phụ b) Dầu tuốc bin khí tàu thuỷ (theo GOST 10289-62), dầu bôi trơn động cơ điêzen các nhãn hiệu DC 11, dầu M 14 B , M 16 P, để bôi trơn các tuốc bin khí, động cơ điêzen, động cơ xăng… 4.4 Dầu bôi trơn máy bay phản lực Động cơ lắp trên máy bay... sản xuất từ dầu gốc parafin qua công đoạn tách chiết bằng dung môi và tách sáp Dầu có chỉ số độ nhớt trung bình (MVI): 30 < VI < 85, được sản suất từ cả hai phần cất naphten và parafin 3.3 Phân loại theo nhóm:  Ngoài các hệ thống phân loại đã biết, người ta cũng phân loại dầu gốc theo nhóm dựa vô chỉ tiêu về hàm lượng lưu huỳnh (S) và chỉ số độ nhớt theo tiêu chuẩn API 4 ỨNG DỤNG     Dầu bôi trơn

Ngày đăng: 10/10/2014, 22:35

Mục lục

  • BÀI TẬP NHIÊN LIỆU DẦU MỠ

  • Giới thiệu chung

  • Hiệp hội dầu khí Mỹ (API – American Petroleum Institute) phân chia ra các nhóm dầu gốc sau:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1. Mục đích chính của dầu gốc:

  • 2. Thành phần hóa học của dầu gốc:

  • 2.1. Các Hydrocacbon Naphten và Parafin:

  • Chỉ số nhớt của Iso-Parafin C21-24

  • 2.2. Nhóm hydrocacbon thơm và hydrocacbon naphten –thơm:

  • 2.3. Hydrocacbon rắn và các thành phần khác:

  • 3. Phân loại dầu gốc:

  • 3.1. Phân loại theo độ nhớt: 

  • 3.2. Phân loại theo chỉ số độ nhớt (VI):

  • 3.3. Phân loại theo nhóm: 

  • 4. ỨNG DỤNG

  • 4.1. Dầu bôi trơn động cơ xăng

  • PowerPoint Presentation

  • Dầu bôi trơn động cơ chạy xăng bốn kỳ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan