hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t.a.p

90 153 0
hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần công nghệ t.a.p

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính MỤC LỤC SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0052971 Error: Reference source not found Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm Error: Reference source not found Biểu 2.3: Phiếu nhập kho số 79 Error: Reference source not found Biểu 2.4: Thẻ kho Error: Reference source not found Biểu 2.5. Sổ chi tiết nguyên vật liệu Error: Reference source not found Biểu 2.6: Phiếu xuất kho Error: Reference source not found Biểu 2.7: Giấy đề nghị thanh toán Error: Reference source not found Biểu 2.8: Hóa đơn mua hàng hóa Error: Reference source not found Biểu 2.9: Phiếu nhập kho trên Fast Accounting Error: Reference source not found Biểu 2.10: Phiếu xuất kho trên Fast Accounting Error: Reference source not found Biểu 2.11: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Error: Reference source not found Biểu 2.12: SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU Error: Reference source not found Biểu 2.13: Hóa đơn GTGT số 0072461 Error: Reference source not found Biểu 2.14 : Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng Error: Reference source not found Biểu 2.15: SỔ CHI TIẾT TK 331 Error: Reference source not found Biểu 2.16: Phiếu nhập kho số 137 Error: Reference source not found Biểu 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 621 Error: Reference source not found Biểu 2.18: Sổ Nhật ký chung Error: Reference source not found Biểu 2.19: Sổ cái TK 152 Error: Reference source not found Biểu 2.20: Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ dụng cụ Error: Reference source not found Biểu 2.21: Bảng tổng hợp kiểm kê Error: Reference source not found Biểu 3.1: Sổ danh điểm vật tư Error: Reference source not found Biểu 3.2: Phiếu giao nhận chứng từ Error: Reference source not found Biểu 3.3: Sổ số dư Error: Reference source not found Biểu 3.4: Bảng trích lập dự phòng Error: Reference source not found SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất của Công ty: Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Error: Reference source not found SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Error: Reference source not found Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán kế toán trên phần mềm kế toán Error: Reference source not found Sơ đồ 2.5. Quy trình ghi sổ tại Công ty Error: Reference source not found Sơ đồ2.6: Phương pháp thẻ song song Error: Reference source not found SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, vai trò của kế toán ngày càng được khẳng định. Ngày nay, kế toán trở thành một công cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay, nền kinh tế nước ta đó cú những bước chuyển biến khá vững chắc. Cơ chế thị trường cùng với các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng gây không ít khó khăn, thử thách cần vượt qua. Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, một doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng để tồn tại đó khú, để phát triển, làm ăn có lãi đem lại lợi nhuận cao thì lại càng khó hơn. Để đạt được điều đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, điều đó có nghĩa là thu nhập phải bù đắp được chi phí và có doanh lợi. Muốn thực hiện được điều này, công ty phải có một đội ngũ kế toán năng động, cung cấp kịp thời thông tin về tài chính kịp thời cho các quyết đinh. Do đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng cơ bản là vốn đầu tư lớn, thời gian thi công thường kéo dài qua nhiều khõu, nờn để giải quyết vấn đề là làm sao quản lý tốt có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoát lãng phí trong sản xuất, giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh không phải là việc làm dễ dàng. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của Công ty. Nguyên vật liệu của Công ty là nhiều về số lượng, đa dạng, phong phú về mẫu mã. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Đảm bảo được chất lượng nguyên vật liệu là bước đầu đảm bảo chất lượng cho công trình. Cùng với sự đổi mới về chế độ kế toán của Nhà nước, Công ty đã có nhiều cố gắng trong cải tiến hạch toán kế toán cho phù hợp với cơ chế quản lý SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính hiện nay. Song nhìn từ góc độ quản lý và chế độ kế toán hiện hành thì công tác kế toán vẫn có một số mặt cần bổ sung, hoàn thiện. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề kế toán nguyên vật liệu, cũng như qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Công nghệ T.A.P, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy cô giáo, em đã chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Công nghệ T.A.P". Đề tài được chia làm 3 phần chính: PHẦN 1 : CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI DOANH NGHIỆP PHẦN 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ T.A.P. PHẦN 3 : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ T.A.P. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy cụ giỏo đó giỳp em hoàn thiện đề tài này. SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính PHẦN 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. CƠ SỞ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CỤNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là những đối tượng lao động,thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà giá trị của NVL được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra. 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của nguyờn vật liệu trong quá trình sản xuất Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng cơ bản) vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp. Mặt khác, nó còn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm. Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất. Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nú cũn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội. 1.1.3. Các phương pháp phân loại nguyên vật liệu Phân loại vật liệu. * Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc NVL chớnh dựng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp. * Vật liệu phụ: cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình dáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất. Vật liệu phụ bao gồm: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn các loại, các loại phụ gia bờtụng, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy * Nhiên liệu: là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm các loại như: xăng dầu chạy máy, than củi, khí ga * Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa chữa các loại máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. * Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị, phương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xây lắp. * Vật liệu khác: là các loại vật liệu còn được xét vào các loại kể trên như phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh như bao bì, vật đúng gúi… * Phế liệu: là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.( phôi bào, vải vụn…) Vì vậy căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng NVL thì toàn bộ NVL của Doanh nghiệp được chia thành NVL dùng trực tiếp vào sản xuất kinh doanh và NVL dùng vào các nhu cầu khác. 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NVL VÀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NVL 1.2.1. Đánh giá NVL. Đánh giá NVL là xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định. Theo quy định hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định. Tuy nhiên trong không ít Doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất vật liệu. - Đánh giá vật liệu theo giá thực tế. - Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán. 1.2.1.1. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế. *Giá vật liệu thực tế nhập kho. Trong các doanh nghiệp sản xuất - xây dựng cơ bản, vật liệu được nhập từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác định cụ thể như sau: Đối với vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị mua ghi trờn hoỏ đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm ) cộng thuế nhập khẩu (nếu có) trừ các khoản giảm giá triết khấu (nếu có). Giá mua ghi trờn hoỏ đơn nếu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì bằng giá chưa thuế, nếu tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bằng giỏ cú thuế. - Đối với vật liệu Doanh nghiệp tự gia công chế biến vật liệu: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất đem gia công chế biến cộng các chi phí gia công, chế biến và chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có). - Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến giá thực tế gồm: Trị giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến về Doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến. - Trường hợp Doanh nghiệp nhận vốn góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng vật liệu thỡ giỏ thực tế là giá do hội đồng liên doanh thống nhất định giá. Cộng với chi phí khác (nếu có) - Phế liệu thu hồi nhập kho: Trị giá thực tế nhập kho chính là giá ước SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính tính thực tế có thể bán được. - Đối với vật liệu được tặng thưởng: thì giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương. Cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận 1.2.1.2. Giá thực tế xuất kho. Vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau. Đặc biệt, đối với các Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế hay theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và các Doanh nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì giá thực tế của vật liệu thực tế nhập kho lại càng có sự khác nhau trong từng lần nhập. Vì thế mỗi khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau theo phương pháp tớnh giỏ thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Để tớnh giỏ thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong những phương pháp sau: a>Tớnh theo giá phương pháp đơn vị bình quân: theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tớnh trờn cơ sở số lượng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế, vật liệu tồn đầu kỳ. = × - Chỉ phản ánh kịp thời tình hình xuất vật liệu trong kỳ mà không đề cập đến giá NVL biến động trong kỳ nên độ chính xác không cao Điều kiện áp dụng: - Có độ chính xác cao - Khụng thớch hợp với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng và thường xuyên xuất dùng Trong đó giá đơn vị bình quân được tính theo 1 trong 3 dạng sau: +) Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: theo phương pháp này SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 6 Giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ Đơn vị bình quân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính. = × Trong đó: + = + Phương pháp này dùng để tính toán giá vốn vật liệu xuất kho cho từng loại vật liệu. Điều kiện áp dụng: + Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế để ghi sổ + Theo dõi được số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu nhập, xuất kho. c>Tớnh theo giá nhập trước xuất trước (FIFO) Điều kiện áp dụng: + Chỉ dùng phương pháp này để theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập - xuất kho. + Khi giá vật liệu trên thị trường có biến động chỉ dựng giỏ thực tế để ghi vào sổ. d>Tớnh theo giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này những vật liệu nhập kho sau thì xuất trước và khi tính toán mua thực tế của vật liệu xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó. Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu thuộc các lần nhập đầu kỳ. Điều kiện áp dụng: giống như phương pháp nhập trước - xuất trước. e>Tớnh theo giá thực tế đích danh: Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào SV: Phạm Hồng Sơn Lớp: Kế toán K39 7 Đơn giá thực tế bình quân Giá thực tế tồn kho đầu kỳ Giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ Số lượng vật liệu xuất trong kỳ Đơn vị bình quân Trị giá thực tế VL nhập trong kỳ Số lượng VL tồn kho đầu kỳ Số lượng VL nhập kho trong kỳ [...]... rng nờn Cụng ty C phn phỏt trin cụng ngh T.A.P Vit Nam ra i t ú Tip tc phỏt huy th mnh trờn, hin nay cụng ty ang thit k v xõy dng nhiu cụng trỡnh thuc nhiu lnh vc dõn dng, cụng nghip, giao thụng, thu li v cỏc cụng trỡnh h tng k thut Cụng ty C phn phỏt trin cụng ngh T.A.P Vit Nam cú i ng trờn cỏn b c o to chớnh quy v tớch lu c nhiu kinh nghim trong qun lý Hn na Cụng ty ang tin hnh i mi thit b cụng ngh,... 627,641, 642 Cú TK 611 PHN 2 THC TRNG CễNG TC K TON NGUYấN VT LIU TI CễNG TY C PHN PHT TRIN CễNG NGH T.A.P VIT NAM SV: Phm Hng Sn 20 Lp: K toỏn K39 Chuyờn thc tp tt nghip Trng Hc vin Ti chớnh 2.1.Qu trỡnh phỏt trin ca cụng ty 2.1.1.Qu trỡnh hỡnh thnh ca cụng ty -Tờn cụng ty: Cụng ty C phn phỏt trin cụng ngh T.A.P Vit Nam -Giỏm c cụng ty: ễng V c Thin -Tr s chớnh: S 12 ngừ 1/51 Bựi Xng Trch Thanh Xuõn... mỏy, thng kờ, cụng nhõn lao ng Sau khi lp cỏc k hoch v nhõn s, tin vn, bin phỏp thi cụng Giỏm c cụng ty t chc ký hp ng khoỏn gn hoc khoỏn mt phn vi cỏc i thi cụng hoc itrc thuc theo quy ch khoỏn ni b Cụng ty ó ban hnh Ch nhim cụng trỡnh phi cú trỏch nhim qun lý, t chc thi cụng hon thnh tt cỏc cụng trỡnh c giao v cỏc cụng vic phỏt sinh theo thc t ca tng cụng trỡnh Thi cụng v hon thnh cụng trỡnh theo... xõy dng, ký kt hp ng kinh t phỏt sinh gia Cụng ty vi cỏc n v Ch u t, thi cụng cỏc cụng trỡnh trong d ỏn ca mỡnh, thc hin giao khoỏn tng phn hoc ton b cụng trỡnh cho cỏc i xõy lp i tng ca Cụng ty l ton b n v, t chc, cỏ nhõn cú nhu cu v xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip trờn a bn H Ni v cỏc khu vc lõn cn -Nhn thi cụng xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng cụng nghip -Sn xut v buụn bỏn vt t, nguyờn... ỏn u t ca Cụng ty Cc Phú tng giỏm c: Cụng ty cú 03 Phú tng giỏm c l ngi giỳp vic cho Tng Giỏm c v chu trỏch nhim trc Tng Giỏm c v cỏc cụng vic c phõn cụng, ch ng gii quyt nhng vn m Tng Giỏm c ó u quyn v phõn cụng theo ỳng ch ca Nh nc v iu l ca Cụng ty Phũng t chc hnh chớnh: Cú chc nng tham mu giỳp HQT v Tng Giỏm c Cụng ty thc hin cỏc cụng vic c th nh: t chc nhõn s sn xut; thc hin cụng tỏc tuyn dng,... doanh ca cụng ty Cụng ty cú chc nng chuyờn xõy dng v thc hin u t cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, giao thụng thu li, trm bin ỏp, bu chớnh vin thụng, h tng ụ th, trang trớ ni tht, ngoi tht cỏc cụng trỡnh, lp v qun lý cỏc d ỏn u t v phỏt trin khu ụ th Trang trớ ni tht, ngoi tht cỏc cụng trỡnh xõy dng Sn xut kinh doanh vt t thit b, vt liu xõy dng, xut nhp khu vt t thit b cụng ngh xõy dng Cụng ty cú nhim... c Cụng ty cú 6 phũng ban, mi phũng ban cỳ SV: Phm Hng Sn 25 Lp: K toỏn K39 Chuyờn thc tp tt nghip Trng Hc vin Ti chớnh cc chc nng, nhim v riờng bit Mi quan h gia cỏc phũng trong Cụng ty l mi quan h bỡnh ng, hp tỏc, giỳp ln nhau trờn c s chc nng, nhim v ó c giao cựng thc hin tt nhng nhim v chung ca Cụng ty Cú th khỏi quỏt c cu t chc ca Cụng ty nh sau: S 2.2.S c cu t chc b mỏy qun lý ca cụng ty. .. gim giỏ thnh mt cỏch ỏng k, nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca Cụng ty cỏc cụng trỡnh cú s thi cụng nhp nhng ỳng tin thỡ mi cụng trỡnh u phi b trớ cụng nhõn thnh cỏc t i cho phự hp vi tng nhim v cụng vic v kh nng cu cỏc t i ú cng nh ca ngi lao ng Mi cụng trỡnh c thi cụng c b trớ t cỏc i trng v nhõn viờn k thut tu thuc vo c im v khi lng cụng vic Túm li, hot ng sn xut kinh doanh cú hiu qu thỡ iu khụng... chc ti phũng Ti chớnh K toỏn, chu s ch o trc tip ca Giỏm c Cụng ty Trờn c s ch hin hnh v t chc cụng tỏc k toỏn, phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ca Cụng ty v t chc sn xut kinh doanh c im ni bt v t chc hot ng sn xut kinh doanh cụng ty l a bn khụng tp trung, tuy nhiờn m bo s m bo tp trung thng nht, hiu qu cụng vic cng nh s iu hnh ca k toỏn trng m cụng ty ỏp dng hỡnh thc t chc b mỏy k toỏn tp trung Theo hỡnh... b Cụng ty, mua bỏn c phiu Ban kim soỏt (BKS): cú nhim v kim tra tớnh trung thc hp lý, hp phỏp trong qun lý iu hnh hot ng kinh doanh, trong ghi chộp, lu gi chng t s sỏch k toỏn v bỏo cỏo ti chớnh ca Cụng ty Tng Giỏm c (TG): Do HQT b nhim TG cú nhim v iu hnh hot ng sn xut kinh doanh hng ngy ca cụng ty, l ngi i din theo phỏp lut ca cụng ty, t chc thc hin cỏc k hoch sn xut kinh doanh v phng ỏn u t ca Cụng . VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN V T LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ T I DOANH NGHI P PHẦN 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN V T LIỆU T I CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ T. A. P. PHẦN 3 : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN V T LIỆU T I CÔNG TY. hướng dẫn c a thầy cô giáo, em đã chọn đề t i " ;Hoàn thiện kế toán nguyên v t liệu, Công cụ dụng cụ t i Công ty Cổ phần Công nghệ T. A. P& quot;. Đề t i được chia làm 3 phần chính: PHẦN 1 : CÁC. nghi p thuộc đối t ợng n p thuế GTGT theo phương ph p khấu trừ thuế hay theo phương ph p trực ti p trên GTGT và các Doanh nghi p không thuộc đối t ợng chịu thuế GTGT thì giá thực t c a v t liệu thực

Ngày đăng: 10/10/2014, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan