nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sông đà 2

102 470 0
nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sông đà 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài cuối khóa MỤC LỤC Nhóm 9 Lớp : Bồi dưỡng SDH Khóa 12 Đề tài cuối khóa DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU Nhóm 9 Lớp : Bồi dưỡng SDH Khóa 12 Đề tài cuối khóa LỜI MỞ ĐẦU * Ý nghĩa của việc chọn đề tài chuyên đề cuối khóa Xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế tri thức đang trở thành một thực tế ngày càng được mở rộng. Xu thế này tác động lên tất cả các nước trên toàn cầu. Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức đã làm tăng mạnh vai trò của tri thức đối với sự phát triển, sự gia tăng mạnh mẽ toàn cầu hóa đã làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn. Kết hợp lại, cả sự xuất hiện nền kinh tế tri thức và sự gia tăng mạnh mẽ toàn cầu đã đẩy vai trò của nguồn nhõn lực - một nguồn lực có kỹ năng cao và linh hoạt, có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi lên vị trí hàng đầu trong chiến lược cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Trước thực tế đó, các doanh nghiệp cần tập trung đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực có chất lượng cao đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. Đõy là một định hướng đúng đắn. Bởi lẽ, đầu tư vào con người là đầu tư mang lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy, chúng em lựa chọn đề tài cho báo cáo chuyên đề tốt nghiệp là: "Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực tại Công ty Cổ phần Sông đà 2". * Giới hạn phạm vi của đề tài Phát triển nguồn nhõn lực thực chất liên quan tới cả hai khía cạnh là số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, hiện nay đối với thế giới và các nước đang phát triển thì vấn đề nổi cộm là chất lượng nguồn nhõn lực. Hơn nữa, do thời gian ngắn và trình độ cũn hạn chế nên trong khuôn khổ của đề tài này, chúng em chỉ đề cập đến một khía cạnh của phát triển nguồn nhõn lực. Đó là sự phát triển nhõn lực thông qua quá trình đào tạo nhõn lực. Trong đó, trí lực là yếu tố ngày càng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển nguồn nhõn lực. Do đó, khi nói tới phát triển nguồn nhõn lực, có thể hiểu đó là sự phát triển năng lực Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 1 Đề tài cuối khóa trí tuệ và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động. * Nội dung của đề tài Với giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu như đã nêu trên, đề tài được kết cấu như sau: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày bởi 3 chương: Chương 1: Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực. Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhõn lực tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2 Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực tại Công ty cổ phần Sông Đà 2. Phát triển nguồn nhõn lực là một nội dung rất hấp dẫn, phong phú, thu hút được sự quan tõm của nhiều người. Tuy nhiên, đõy lại là vấn đề có nội dung rộng lớn phức tạp. Trong mộ thời gian ngắn, với kiến thức cũn hạn chế, do đó chuyên đề này khó tránh khỏi những thiếu sót về nội dung lẫn phương pháp luận. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự phê bình, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để nội dung của chúng em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 9 tháng 4 năm 2012 Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 2 Đề tài cuối khóa CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Khái niệm Trong lý luận về lực lượng sản xuất, con người được coi là lực lượng sản xuất hàng đầu, là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất, quyết định quy trình sản xuất và do đó quyết định năng suất lao động và tiến bộ xã hội. Con người được xem xét từ góc độ là lực lượng lao động cơ bản của xã hội. Trong lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, con người được nhìn nhận như là một phương tiện chủ yếu, đảm bảo tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ. Trong lý luận về vốn, con người được đề cập đến như một loại vốn, một nhõn tố cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất và kinh doanh. Với cách tiếp cận này, nguồn nhõn lực được coi là một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác như: của cải, tiền bạc, thiết bị… Nhưng do bản chất con người, nguồn nhõn lực khác hẳn với các nguồn lực khác của doanh nghiệp. Vì vậy, nguồn nhõn lực được coi là tài nguyên quý bỏu nhất của doanh nghiệp. 1.1.2. Vai trò của nguồn nhõn lực Nguồn nhân lực được coi là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp. Điều này đã được thể hiện rất rừ thông qua vai trò của nó. Thứ nhất, nguồn nhõn lực là nguồn lực vô tận. Có thể nói, các nguồn lực khác là hữu hạn và có thể bị khai thác cạn kiệt, trong khi đó nguồn nhõn lực mà cốt lừi là trí tuệ lại có tiềm năng vô tận. Tiềm năng vô tận của trí tuệ con người được thể hiện ở chỗ nó có khả năng tự sinh sản, đổi mới và phát triển không ngừng nếu biết chăm lo, bồi dưỡng và khai thác hợp lý. Nhờ sự phát triển của trí tuệ, con người từ chỗ hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào tự Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 3 Đề tài cuối khóa nhiên đã từng bước làm chủ tự nhiên, đem lại những thành quả sáng tạo, thúc đẩy xã hội phát triển. Túm lại, tớnh vô tận của tiềm năng trí tuệ là một trong những đặc điểm quan trọng của nguồn nhõn lực. Nhờ đó mà nguồn nhõn lực có vai trò to lớn hơn so với các nguồn lực khác trong doanh nghiệp. Thứ hai, nguồn nhân lực là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Với tư cách là người sản xuất, con người có vai trò quyết định đối với sự phát triển. Không thể không thừa nhận rằng, con người với khả năng thể hiện và trí tuệ của mình là yếu tố cơ bản quyết định sự phát triển sản xuất của xã hội. Tất cả các kho tàng vật chất và văn hóa đã có và cũn tiếp tục được sáng tạo thêm đều là kết quả hoạt động lao động của con người. Trong bất kỳ trình độ sản xuất văn minh nào, lao động của con người cũng đóng vai trò quyết định. Thứ ba, nguồn nhõn lực là nhõn tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp nào cũng cần có một lượng vốn. Do vậy, các doanh nghiệp đều bằng mọi biện pháp để thu hút vốn phục vụ cho quá trình sản xuất và kinh doanh. Ty nhiên, vốn chỉ phát huy tác dụng, trở thành nguồn lực quan trọng và cấp thiết của sự phát triển khi nó nằm trong tay những con người có năng lực và phẩm chất, biết sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao. Con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy, có trí tuệ và ý chí, biết "lợi dụng" các nguồn lực khác, gắn kết chúng lại với nhau, tạo thành sức mạnh tổng lực, cùng tác động vào quá trình sản xuất, kinh doanh để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì thế sẽ là sai lầm nếu chỉ biết kêu gọi vốn đầu tư, thu hút vốn bằng mọi giá mà không quan tõm đào tạo những người có đủ năng lực để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó. Có thể nói rằng, nguồn nhõn lực là nguồn lực vô tận, là nguồn lực duy nhất mà nhờ nó các nguồn lực khác mới phát huy được tác dụng và ý nghĩa tích cực của mình. Với ý nghĩa đó, nguồn lực là yếu tố không thể thay thế được. Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 4 Đề tài cuối khóa 1.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1. Khái niệm Cùng với khái niệm nguồn nhõn lực, cần phải thống nhất khái niệm phát triển nguồn nhõn lực. Đõy cũng là một khái niệm mới và cũn có những quan niệm khác nhau. UNESCO sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp. Đó là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dõn cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước. Một số nhà kinh tế có quan niệm phát triển nguồn nhõn lực là phải gắn với phát triển sản xuất và chỉ giới hạn phát triển nguồn nhõn lực trong phạm vi phát triển kỹ năng lao động và thích ứng với yêu cầu về việc làm. Cách hiểu này nhấn mạnh phát triển nguồn nhõn lực xét từ khía cạnh kinh tế là chớnh. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng, phải hiểu phát triển nguồn nhõn lực theo nghĩa rộng hơn, không chỉ là sự lành nghề của dõn cư hoặc bao gồm ngay cả vấn đề đào tạo nói chung (trình độ dõn trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật) mà cũn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả, cũng như thỏa món nghề nghiệp và cuộc sống cá nhõn. Liên hợp quốc nghiêng về sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhõn lực theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nõng cao chất lượng cuộc sống. Như vậy, cách hiểu của hệ thống Liên hợp quốc bao quát hơn và không chỉ là nhấn mạnh khía cạnh kinh tế, mà cũn chú ý hơn đến khía cạnh xã hội của nguồn nhõn lực. Phát triển nguồn nhõn lực không chỉ quan tõm tới số lượng, mà điều quan trọng hơn là mặt chất lượng ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế - xã hội, đồng thời tạo cơ hội phát triển của mỗi cá Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 5 Đề tài cuối khóa nhõn con người. Nội hàm của phát triển nguồn nhõn lực bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tay nghề; tớnh năng động xã hội và sức sáng tạo của con người; nền văn hóa, truyền thống lịch sử dõn tộc hun đúc nên thành bản lĩnh, ý chí, phong cách mới của con người trong lao động, sản xuất. Các phẩm chất này có được chủ yếu thông qua giáo dục đào tạo nghiệp nghề, học tập suốt đời, đồng thời được bổ sung, nõng cao trong quá trình sống và làm việc. Liên hợp quốc đã đưa ra một số chương trình phát triển nguồn nhõn lực gồm 5 nội dung: giáo dục và đào tạo - sức khỏe và dinh dưỡng - môi trường - làm việc - sự giải phóng con người. Những nội dung này luôn có mối quan hệ tương tác gắn bó với nhau. Trong đó, giáo dục và đào tạo được xem làm cơ sở của những nội dung cũn lại. Cho đến nay khái niệm nguồn nhõn lực và phát triển nguồn nhõn lực cũn nhiều ý kiến khác nhau và chưa có quan niệm thống nhất. Tùy theo mục tiêu cụ thể của từng tổ chức, người ta đưa ra định nghĩa riêng về vấn đề này. Tuy nhiên, những quan niệm khác nhau ấy cũng có một tiêu chí gần như thống nhất. Đó là sự nhấn mạnh về trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp của người lao động. Với cách hiểu trên, luận văn xin tapạ trung vào nội dung phát triển nguồn nhõn lực thông qua đào tạo được thể hiện ở trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhõn lực mà không đề cập đến toàn bộ nội dung phát triển nguồn nhõn lực. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn nằm trong quá trình đổi mới: đổi mới về quy mô hoạt động, mục tiêu, đổi mới về công nghệ kinh doanh Vì vậy, nhu cầu về đổi mới là tất yếu khách quan, cần thiết và thường xuyên trong doanh nghiệp. Sự đổi mới này có thể đạt được nhờ hoạt động đào tạo nguồn nhõn lực. Đào tạo (hay cũn gọi là đào tạo kỹ năng): được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 6 Đề tài cuối khóa chức năng, nhiệm vụ của mình. Nói một cách cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn. Có thể thấy rằng, đào tạo nhõn lực là nền tảng để phát triển nhõn lực. Đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rốn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tương lai. 1.2.2. Vai trò của đào tạo, phát triển nguồn nhõn lực Mục tiêu của đào tạo và phát triển nhõn lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhõn lực hiện có và nõng cao tớnh hiệu quả của doanh nghiệp, thông qua việc giúp người lao động heieủ rừ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tốt hơn, cũng như nõng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai. Đào tạo và phát triển nhõn lực từ lõu đã được coi là yếu tố cơ bản nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Nhu cầu đào tạo và phát triển nhõn lực trong các tổ chức, doanh nghiệp tăng nhanh cùng với sự phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế, của khoa học công nghệ tiên tiến, của sự bùng nổ thông tin toàn cầu, và những áp lực về kinh tế, xã hội. Vì vậy, ở các doanh nghiệp luôn quan tõm chú trọng tới việc đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp, coi đó là nhiemẹ vụ trọng tõm của công tác quản trị nhõn lực. Đào tạo và phát triển nhõn lực không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với người lao động, mà cũn có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp cũng như xã hội. 1.2.2.1. Đối với người lao động Đào tạo và phát triển nhõn lực giúp cho người lao động trong doanh Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 7 Đề tài cuối khóa nghiệp thực hiện công việc tốt hơn. Đối với nhõn viên mới, quá trình đào tạo lần đầu sẽ giúp cho họ giải quyết những khó khăn, bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc, cung cấp cho họ những thông tin cần thiết về công việc mà họ phải đảm nhận, giúp họ mau chóng thích ứng với môi trường làm việc mới. Đối với nhõn viên đang làm việc tại doanh nghiệp, quá trình đào tạo và phát triển giúp học phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tạo tiền đề cho việc nõng cao hơn nữa năng suất và chất lượng lao động. Nhờ đó, giúp cho người lao động tự tin hơn, làm chủ được các phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Vì vậy, người lao động làm việc có hiệu quả hơn. Đối với các nhà quản trị, đào tạo và phát triển năng lực quản trị giúp họ tiếp cận với những phương pháp quản lý hiện đại, kỹ năng quản trị tiên tiến, phù hợp với những thay đổi về quy trình công nghệ và môi trường kinh doanh, từ đó tránh được tình trạng quản lý lỗi thời và nõng cao chất lượng công tác quản trị doanh nghiệp. Đào tạo và phát triển nhõn lực cũn góp phần thỏa món nhu cầu thành đạt của người lao động, qua đó kích thích họ vươn lên những đỉnh cao nghề nghiệp. Người lao động làm việc trong doanh nghiệp, ngoài tiền bạc cũn luôn mong chờ vào một cơ hội thăng tiến. Doanh nghiệp cần quan tõm đến ước vọng đó của người lao động và tạo ra cho họ những cơ hội thực sự để họ thể hiện khả năng của mình. Có như vậy, họ mới đóng góp nhiều hơn cho doanh nghiệp và gắn bó chặt chẽ hơn với doanh nghiệp. Thông qua việc cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhõn viên, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật… vào công việc. Từ đó, người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ. Đó cũng chớnh là cơ sở để phát huy tớnh sáng tạo của người lao động. 1.2.2.2. Đối với doanh nghiệp Nhóm 9 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 8 [...]... trình đào Thực hiện chương trình đào tạo, phát triển nhân lực tạo, phát triển nhân lực Lựa chọn giáo viên Lựa chọn giáo viên Đánh giá công tác đào tạo, Đánh giá công tác đào tạo, phát triển nhân lực phát triển nhân lực Dự tính chi phí Dự tính chi phí Hình 1.1: Quy trình công tác đào tạo, phát triển nhõn lực trong doanh nghiệp 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực Xác định nhu cầu đào. .. cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực và phát triển nhân lực Mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp Xác định đối tượng đào tạo Xác định đối tượng đào tạo và phát triển và phát triển Xây dựng kế hoạch đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực và phát triển nhân lực Xây dựng chương trình, lựa Xây dựng chương trình, lựa chọn phương pháp chọn phương pháp. .. nói chung và Công ty Sông Đà 2 nói riêng ngày càng được quan tõm một cách đặc biệt Nhóm 9 31 Lớp: Bồi dưỡng SDH khóa 12 Đề tài cuối khóa CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SễNG ĐÀ 2 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN (CTCP) SễNG ĐÀ 2 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Sông Đà 2 Tên giao dịch quốc... những chương trình đào tạo trong tương lai Túm lại, để công tác đào tạo và phát triển nhõn lực tiến hành thành công, ngoài việc xõy dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với mục tiêu, doanh nghiệp cần nắm vững quy trình đào tạo, phát triển và chú trọng tới công tác đánh giá hiệu quả đào tạo 1.4 SỰ CẦN THIẾT ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.4.1 Các yếu tố khoa học - công nghệ Bước vào thế kỷ 21 , cuộc cách... Da 2 Joint Stock Company Địa chỉ: Tòa nhà 7 tầng, Km 10 Đường Nguyễn Trãi – Hà Đông – Hà Nội Là thành viên của Tập đoàn Sông Đà, Công ty cổ phần Sông Đà tiền thân là Công ty xây dựng dân dụng thuộc Tổng Công ty xây dựng Sông Đà, được thành lập ngày 18 /2/ 1980, sau đó công ty đổi tên thành Công ty xây dựng Sông Đà 2 rồi Công ty Sông Đà 2 Theo quyết định số 23 34/QĐ-BXD ngày 19/ 12/ 2005, Công ty Sông Đà 2. .. nhu cầu, từ đó triển khai thực hiện quá trình đào tạo và phát triển nhõn lực có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu nhu cầu đào tạo, nguyện vọng của từng người lao động 1.3 .2 Xõy dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nhõn lực Một kế hoạch đào tạo và phát triển nhõn lực tổng thể cần xõy dựng trong doanh nghiệp thường bao gồm những nội dung sau: Mục tiêu đào tạo và phát triển nhõn lực của doanh nghiệp... đào tạo Bao gồm: những kỹ năng cụ thể cần đào tạo và trình độ kỹ năng có được sau đào tạo, số lượng, cơ cấu học viên, thời gian đào tạo Đõy là hoạt động cần thiết khi xõy dựng kế hoạch đào tạo, phát triển Vì ở mỗi thời kỳ khác nhau, mục tiêu đào tạo và phát triển nhõn lực trong doanh nghiệp cũng khác nhau Căn cứ vào mục tiêu đào tạo mà nhà doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức và phương pháp đào. .. năng tài chớnh của doanh nghiệp và các mục tiêu, lợi ích của mỗi chương trình đào tạo và phát triển nhõn lực 1.3.3 Thực hiện chương trình đào tạo và phát triển nhõn lực Trên cơ sở nhu cầu đào tạo và phát triển nhõn lực đã được xác định, các hình thức, phương pháp đào tạo và phát triển nhõn lực đã được lựa chọn, cần triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra Quá trình triển khai thực hiện này thể... phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm về lao động và về nguồn tài chớnh của mình Sau đõy là một số phương pháp đào tạo và phát triển nhõn lực chủ yếu đang được thực hiện ở các nước và ở nước ta 1 .2. 3.1 Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo tại nơi làm công việc là các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó học viên sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua... biết cách thức tiến hành đào tạo và p hát triển nhõn lực cụ thể để thực hiện mục tiêu đã đề ra Sau khi xõy dựng chương trình phải lựa chọn phương pháp đào tạo hợp lý để thực hiện Những phương pháp đào tạo có thể lựa chọn có thể là đào tạo trong công việc, đào tạo ngoài công việc hoặc kết hợp cả hai phương pháp Việc lựa chọn các phương pháp đào tạo phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh . trạng công tác đào tạo và phát triển nhõn lực tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2 Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực tại Công ty cổ phần Sông Đà 2. Phát. lựa chọn đề tài cho báo cáo chuyên đề tốt nghiệp là: " ;Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhõn lực tại Công ty Cổ phần Sông đà 2& quot;. *. hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tương lai. 1 .2. 2. Vai trò của đào tạo, phát triển nguồn nhõn lực Mục tiêu của đào tạo và phát triển nhõn lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhõn lực hiện có và

Ngày đăng: 10/10/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan