Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN đến năm 2000.DOC

40 408 0
Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN đến năm 2000.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN đến năm 2000.

Trang 1

Phần I: lời mở đầu

Từ thực tiễn tiến hành công cuộc phát triển nền kinh tế đất nớc theo h-ớng xã hội chủ nghĩa và những kinh nghiệm thu đợc qua quá trình chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh chúng ta đã xác định đợc rằng cải cách doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả hơn.

Trong nhiều năm Đảng và Nhà nớc ta đã kiên trì tập trung tiến hành công tác sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc và đã đạt đợc một số két quả nhất định nh giảm mạnh số lợng doanh nghiệp Nhà nớc, nâng quy mô vốn bình quân, giảm bớt đợc sự tài trợ của ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, bớc đầu đã phát huy đợc quyền sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế cơ sở, giảm mạnh sự can thiệp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên do đặc điểm và thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc của nớc ta việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn phải tiến hành một cách thận trọng và lâudài vì phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề phức tạp trong cả lĩnh vực kinh tế và trong lĩnh vực đời sống xã hội mới đạt đợc kếtquả mong muốn.

Hiện nay, bên cạnh những khó khăn chủ quan xuất phát từ nội bộ nền kinh tế, thì biến động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đang tiếp tục lan rộng và theo chiều sâu, cũng sẽ đồng thời ảnh hởng theo chiều hớng xấu đến nền kinh tế nớc ta Điều này cho thấy tính cấp bách phải khẩn trơng nêu cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển đất nớc một cách ổn định, vững chắc không những cho những năm trớc mắt mà cho cả tơng lai lâu dài.

Chính phủ đã có chỉ thị số 20/Ttg ngày 21-4-1998 trong đó đã đề ra ch-ơng trình, kế hoạch cụ thể khai thực hiện và quyết tâm thông qua đợt sắp xếp này để hình thành một cơ cấu doanh nghiệp hợp lý, mạnh đợc quản lý tốt, mà trong đó cổ phần hoá là một trong những nội dung quan trọng của quá trình đổi mới sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc Sau đây tôi xin trình bày một số nội dung quan trọng mang tính cấp thiết và những biện pháp để thực hiện quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam.

Trang 2

Phần II Nội dung

Cơ sở khoa học và kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

I Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là sự lựa chọn tất yếu.

Thực chất của cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc

Hầu hết trong các tài liệucủa các học giả nớc ngoài khi xem xét vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đều bắt đầu từ nhân hoá theo nghĩa rộng và t nhân hoá theo nghĩa hẹp Liên hợp quốc có đa ra định nghĩa về t nhân hoá theo nghĩa rộng: “T nhân hoá là sự biếnđổi tơng quan giữa Nhà nớc và thị tr-ờng trong đời sống kinh tế của một nớc theo hớng u tiên thị trtr-ờng” Theo cách hiểu này thì toàn bộ những chính sách luật lệ, thể chế nhằm khuyến khích, mở rộng và phát triển kinh tế t nhân hay các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp Nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, dành cho thị trờng vai trò điều tiết đáng kể qua tự do hoá giá cả đều có thể coi là biện pháp t… nhân hoá.

T nhân hoá theo nghĩa hẹp thờng dùng để chỉ quá trình giảm bớt quyền sở hữu Nhà nớc hoặc sự kiểm soát của Chính phủ trong một xí nghiệp, việc giảm bớt quyền sở hữu, quyền kiểm soát của Chính phủ có thể thông qua nhiều biện pháp và nhiều phơng thức khác nhau nhng phổ biến nhất vẫn là biện pháp cổ phần hoá Xét về mặt hình thức cổ phần hoá là việc Nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong xí nghiệp cho các đối tợng tổ chức hoặc t nhân trong và ngoài nớc hoặc cho cán bộ quản lý và công nhân của xí nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành các công ty trách nhiệm hữ hạn hoặc công ty cổ phần Xét về mặt thực chát, cổ phần hoá chính là phơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nớc trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc yêu cầu của kinh doanh hiện đại.

Trang 3

Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay

Theo “đề án thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần” ban hành theo quyết định 202- HĐBT của chủ tịch HĐBT (nay là thủ tớng Chính phủ) thì mục tiêu của cổ phần hoá bao gồm:

- Chuyển một phần quyền sở hữu về tài sản của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Huy động một khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để đầu t cho sản xuất kinh doanh.

- Tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp.

Với ba mục tiêu đợc nêu ra trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc của Chính phủ có thể thấy rằng vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nớc cần phải đợc giải quyết một cách cơ bản sự lựa chọn cho giải pháp cổ phần hoá là con đờng hiệu quả để giải quyết mộtc cách cơ bản này đồng thời tạo ra mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc các yêu cầu kinh doanh hiện đại - đó là công ty cổ phần Tuy nhiên nếu thực hiện đợc các mục tiêu trên sẽ tạo điều kiện thực hiện các mục tieu khác nh: giảm gánh nặng trợ cấp từ ngân sách Nhà nớc, thu hút đợc các nguồn vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc để đổi mới công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng, hình thành từng bớc thị trờng chứng khoán và các sở giao dịch chứng khoán.

Mô hình công ty cổ phần đã đáp ứng đợc một cách khá lý tởng sự tách biệt giữa 2 mặt sở hữu: giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng ( hay quyền kinh doanh) trong doanh nghiệp, là mô hình hữu hiệu để huy động và sử dụng vốn đầu t cũng nh di chuyển linh hoạt các nguồn vốn sang lĩnh vực khác nhau, theo yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trờng, là nơi lựa chọn các cơ hội đầu t và phân tán rủi ro với tất cả mọi ngời vì vậy các mụctiêu của cổ phần hoá… thực chất là nhằm chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nớc toàn phần trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nớc t nhân hoặc công ty cổ phần t nhân và tạo điều kiện xác lập thị trờng tài chính mà cốt lõi là thị trờng chứng khoán để chuyển phơng thức vay mợn từ ngân hàng sang huy động vốn trên thị trờng tài chính.

Trang 4

Thay đổi cơ cấu sở hữu trong doanh nghiệp cũng có nghĩa là thu hút các nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội vào trong doanh nghiệp nh-ng cũnh-ng cần pải thấy rằnh-ng vấn đề đa dạnh-ng hoá sở hữu tronh-ng các doanh nh-nghiệp cổ phần hoá không thể diễn ra trong thời gian ngắn mà nó sẽ hình thành từng bớc cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng.

Đồng thời với quá trình đa dạng hoá trong doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển sang huy động vốn bằng phơng thức bán cổ phiếu trong các công ty cổ phần Khả năng huy động vốn trong nhân dân có những hạn chế nhất định Nh-ng Nh-ngay cả khả năNh-ng huy độNh-ng vốn nớc Nh-ngoài cũNh-ng gặp nhiều trở Nh-ngại kể từ khi có luật Đầu t nớc ngoài, vốn đầu t của nớc ngoài tuy có tăng lên đáng kể trong thời gian gần đây với nhiềudự án liên doanh quy mô lớn Tính chung trong thời gian 7 năm 1988-1994 chính phủ Việt Nam đã cấp giấy phép cho 1200 dự án, với tổng số luôn gần 12tỷ USD Tuy nhiên số vốn đầu t thực tế là 3,6 tỷ USD so với nhiêu nớc trong khu vực thì khả năng thu hút nớc ngoài ở nớc ta hiện nay còn rất thấp các nguồn vốn này phần lớn là liên doanh hoặc đầu t trực tiếp còn dới hình thức cổ phiếu thì hầu nh cha thực hiện đợc do thiếu các điều kiện cần thiết.

Vì vậy trong giai đoạn làm thí điểm Nhà nớc cần ban hành một số văn bản cụ thể quy định các điều kiện và cách thức các tổ chức và có nhân nớc ngoài mua bán, chuyển nhợng cổ phiếu và tham gia quản lý các công ty cổ phần đợc thành lập ở Việt Nam, trong đó cácdoanh nghiệp (DNNN) Nhà nớc đợc cổ phần hoá.

Nh vậy, quá trình thực hiện các mục tiêu cổ phần hoá các DNNN sẽ tạo ra các mô hình công ty cổ phần trong đó cổ phần của Nhà nớc chiếm những tỷ lệ khác nhau Về cơ bản sẽ đi đến hai loại: công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nớc t nhân và Công ty cổ phần t nhân cũng giống nh ở các nớc số doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đó là mô hình và phơong thức đổi mới hữu hiệu để đặt các DNNN trên cơ sở thị trờng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thòi Nhà nớc vẫn thực hiện đợc sự kiểm soát và điều tiết định hớng hoạt động nền kinh tế Đây thực sự là một xu hớng khách quan trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta.

Trang 5

II Kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN của một số nớc

Để có thể hình dung những vấn đề gì đợc đặt ra và giải quyết trong quá trình cổ phần hoá DNNN chungs ta sữ đi sâu xem xét kinh nghiệm của một số nớoc sau.

Xem xét những vấn đề cụ thể thông qua khảo cứu các trờng hợp cổ phần hoá DNNN của nhật bản và Hàn Quốc vì có sự tơng đồng và tiêu biểu cho các nớc có những điều kiện quan niệm kiểu châu á

1 Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Nhật Bản

Giống nh các nớc t bản khác, Nhật Bản cũng có khu vực các DNNN sở hữu toàn phần hay từng phần của Nhà nớc Đến năm 1985 khi bớc vào quá trình cổ phần hoá rộng khắp ỏ Nhật Bản khu vực này có khoảng 120 DNNN lớn thuộc trung ơng và gần 1000 DNNN thuộc địa phơng, chiếm 11% t bản cố định và 9,2 tổng số lao động trong toàn bộ nền kinh tế.

Các doanh nghiệp Nhà nớc có 100% vốn gồm các doanh nghiệp trực thuộc Bộ hoặc các tổ chức tự quản địa phơng; loại DNNN có một phần vốn góp dới hình thức Công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nớc t nhân

Quá trình cổ phần hoá DNNN ở Nhật Bản có một phong canchs riêng so với các nớc tây âu Đầu những năm 1980 ở Nhật Bản đã thành lập uỷ ban lâm thời trực thuộc thủ tớng Nhiệm vụ của uỷ van này là nghiên cứu tình hình hoạt động và phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc đề xuất các vấn đề về cổ phần hoá và những kiến nghị về giải pháp để thay đổi sự can thiệp của Nhà nớc Uỷ ban lâm thời sau một thời gian nghiên cứu , khảo sát trên cơ sở phân tích tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc đã đa ra một danh mục các doanh nghiệp sẽ cổ phần hoá dới nhiều hình thức Trong đó có 16 Công ty quốc doanh thuộc Trung ơng đã đợc triển khai cổ phần hoá sau năm 1995 với 3 tr-ờng hợp chuyển thành dạng Công ty cổ phần Nhà nớc t nhân 13 trtr-ờng hợp chuyển thành Công ty cổ phần t nhân

Trong phạm vi nghiên cứu về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chúng tâ sẽ chỉ đi vào xem xét có tính chất điển hình một Công ty quốc doanh lớn đã đợc tiến hành cổ phần hoá nh thế nào Đó là Công ty điện thoại điện tín quốc gia (Nippon telephone and Teleglph -NTT) Có thể thấy mục đích của quá trình đi đến quyết định cổ phần hoá Công ty quốc doanh lớn này(1) là tăng

Trang 6

c-ờng hiệu quả quản lý(2) thúc đẩy cạnh tranh thông qua việc điều chỉnh lại luật lệ để xoá bỏ độc quyền, giảm cớc phí thôngtin và vận tải (3) giảm bớt gánh nặng tài chính của chính phủ: (4) cải thiện mối quan hệ giữa ngời chủ và ngời làm công bằng thay đổi các quan hệ lợi ích trong Công ty cổ phần.

+ Tiến hành cổ phần hoá của Công ty NTT

Công ty NTT cũng làm ra một lợi nhuận đáng kể ngay cả trớc khi nóđợc cổ phần hoá Sự thu lợi này dựa trên địa vị độc quyền mà nó có đợc nhờ quy định của Nhà nớc trong ngành thông tin viễn thông Trớc tiên để nâng cao hiệu quả hoạt động cuât ngành này Nhà nớc đã bãi bỏ các quy định về độc quyền vào năm 1985 cho phép ra đời các đối thủ cạnh tranh của NTT Ba đối thủ cạnh tranh của NTT tronglĩnh vực điện thoại từ năm 1986 goij là các cơ sở tải thông tin mới (Newcommon caviers - Nccs) Cacs Công ty mới thâm nhập thị trờng gây ra tác động kiến thiết cạnh tranh và buộc NTT phải giảm giá cớc đàm thoại vì các Công ty mới này đã định giá trên các thuyến đặc biệt thấp hơn 20% so với NTT Vì vậy trong năm gần đây sau khi tiến hành cải tổ và cổ phần hoá giá cớc phí song lợi nhuận thờng kỳ khoảng 500 tỷ yên, đứng hàng thứ 2 ở Nhật Bản.

Để có đợc thành tích này là do sự thay đổi là do sự thay đổi quy chế NTT thành Công ty cổ phần cho phép Công ty đợc quyền tự chủ tiến hành những cải cách về tổ chức nh áp dụng hệ thống các chi nhánh tự chủ, mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm bằng việc xây dựng các Công ty nhánh và khai thjác các hình thức dịch vụ mới sắp xếp và tổ chức lại ccs chi nhánh và các viện nghiên cứu khoa học công nghệ, áp dụng các nguyên tắc trả theo khả năng ngoài ra thi hành các biện pháp giảm chi phí nh tổ chức lại lao động hợp lý và tinh giảm chế biến đợc 6000 công nhân; tiến kiệm vốn đầu t bằng việc mua sắm các thiết bị có hiệu quả cao nh tổ chức mạng lới dịch vụ thông tin hợp lý…

theo luật pháp thành lập Công ty việc cổ phần hoá Công ty NTT phải có một phần ba tổng số vốn của Công ty (khoảng 780.000 tỷ yên) thuộc sở hữu chính phủ, số còn lại đợc bán cho các đối tợng t nhân Trong các năm 1986-1988 với 3 đợt phát hành Chính phủ đã bán đợc 5,4 triệu cổ phần trong tổng số 16,5 triệu cổ phần tơng đơng khoảng 35% tổng số cổ phần củ Công ty NTT nhờ việc bán này Nhà nớc đã thu về 1.200 tỷ yên nếu đem so sánh ngân sách Nhật Bản trong năm tài chính 1991 khoảng 70.000 tỷ yên, thì nó chiếm

Trang 7

khoảng 15% ngân sách Số tiền này dùng thanh toán các khoản nợ Nhà nớc trả nợ cho các hoạt động công cộng và kích thích hoạt động kinh doanh t nhân ngoài ra, chính phủ còn có nguồn thu nhập dới hình thức lợi tức twf các cổ phần của mình trong Công ty NTT, cha kể một khoản thuế tawng do hoạt động kinh doanh có hiệu quả của Công ty

Nhờ việc bãi bỏ các quy định độc quyền và tiến hành cổ phần hoá để chuyển Công ty NTT sang hình thức Công ty côt phần đã thúc đầy chúng tôi đầu t mạnh hơn trơcs: năm 1988 là 1.713 tỷ yên, năm 1989 là 1.736 tỷ yên và năm 1990 là 1823 tỷ yên điều này gián tiếp góp phần tácđộng đến việc phát triển mạnh mẽ Công ty và tăng trởng chung của đất nớc mà không phải dựa vào nguồn vốn tài trợ của ngân sách.

2 Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Hàn Quốc.

Khu vực kinh tế Nhà nớc đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc trong 30 năm qua kê từ nam 1960 trở lại đây

Sự cân thiệp mạnh mẽ của Chính phủ vào quá trình phát triển kinh tế trong những năm 1960 là sự lựa chọn tất yếu vì nhiệm vụ đẩy nhanh phát triển kinh tế đặt ra lúc bây giờ không thêt đạt đợc bằng cách nhờ cậy vào giới kinh doanh t nhân còn ít vốn và thiếu kinh nghiệm.

Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành trong quá trình quôc shữu hoá và xây dựng mới đã trở thành một công cụ can thiệp trực tiếp của chính phủ nhằm phát triển nhữngngành công nghiệp chiến lợc, mặc dù cơ cũng sử dụng nhiều côngcụ tài chính và tiền tệ để khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh trong những ngành này nhờ giảm thuế đẩy nhanh khấu hao u tiên phân phối các nguồn đầu t.

Trongnhững năm 1980 các chính sách của Chính phủ đều tập trung vào khuyến khích thị trờng và phát triển khu vực kinh tế t nhân tuy vậy khu vực kinh tế Nhà nớc hiện vẫn tạo ra 11% GDP và chiếm khoảng 23% tổng số vốn đầu t của cả nớc chủ yếu tập trung ở các ngành công nghiệp chiến lợc và các trang thiết bị đắt giá.

Có thể hiình dung sự chuyển dịch cơ cấu đầu t và sản xuất của kinh tế Nhà nớc qua các số liệu về tổng sản phẩm khu vực kinh tế Nhà nớc qua các số liệu về tổng sản phẩm kiểm tra phân theo ngành kinh tế Sự chuyển dịch này

Trang 8

cho thấy sự thay đổi trong quan niệm của Chính phủ về những lĩnh vực mà

Vận tải, kho tàng, thông tin 24,5 21,6 13,2 5,6 28,9 Dịch vụ tài chính bất động sản 14,4 16,2 19,2 19,1 11,2 Dịch vụ dân sự, cá nhân và xã hội 0,4 1,2 1,,2 1,2 1,2

Trong những năm 1970 các xí nghiệp Nhà nớc trong ngành chế tạo chiếm trên dới 40% tổng sản phẩm của cả khu vực kinh tế Nhà nớc còn trong các ngành thuộc hạn tầng cơ sở nh điện nớc, vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ tài chính và bảo hiểm khoảng 54% Đến năm 1986 tỷ trọng của ngành công nghiệp chế toạ giảm suống còn 15,8% còn tỷ trọng các ngành hạ tầng cơ sở đã tăng lên 71,2% đặc biệt ngành điệnm khí đốt, nơcs chiếm 31,1%, ngành vận tải thông tin liên lạc 28,9%

Sự thay đổi trong cơ cấu các lĩnh vực hoạt động của khu vực kinh tế Nhà nớc liên quan một phần đến quá trình t nhân hoá và cổ phần hoá của Chính phủ nhằ kích thích việc chuyển mạnh nền kinh tế hoạt động trên cơ sở thị trờng Ngay từ những năm 1986-1973, Chính phủ đã thực hiện việc cổ phần hoá 11 DNNN trong đó có hãng hàng không đầu tiên, Công ty thép Inchon, Ngân hàng thơng mại Triều tiên phần lớn các doanh nghiệp trên hình thành từ quá trình quốc hữu hoá nên Chính phủ muốn cải tổ thành các xí nghiệp này hoạt động có hiệu quả bằng cách bán các côt phần không hạn chế của mình cho các hãng t nhân và các tổ chức tài chính.

Trong những năm 1981-1983, Chính phủ đã thực hiện chơng trình cổ phần hoá lần thứ hai nh là một bộ phận của thực hiện chính sách đẩy mạnh nền kinh tế hớng theo thị trờng Trong thời kỳ này Chính phủ đã bán cổ phần của mình ở 6 doanh nghiệp Nhà nớc và 4 tổ chức tài chính thông qua bán đấu giá công khai Số tiền thu đợc qua các đợt cổ phần hoá đều đợc Chính phủ đầu t

Trang 9

vào các xí nghiệp xét thấy cần phải đợc kiểm soát để điều tiết nền kinh tế đạt đợc sự tăng trởng nhanh và ổn định.

Chơng trình cổ phần hoá toàn dân các doanh nghiệp Nhà nớc lớn nên giứ vị trí độc quyền, đang ssợc sự quan tâm của nhiều nớc Nớc Anh đã có những bớc đi tiên phong vấn đề này Chính phủ Hàn Quốc cũng đã tuyên bố một chơng trình này đạt tới 10 tỷ USD Riêng công ty Gang Thép PoHang đã có hơn 3 triệu ngời tham gia mua cổ phần Chính phủ Hàn Quốc đã đặt ra cho trơng trình cổ phần hoá toàn dân 7 doanh nghiệp lớn của Nhà nớc những mục tiêu sau.

Thứ nhất: phân phối lợi nhuận của các doanh nghiệp Nhà nớc chô quần chúng có thu nhập thấp nhằm đạt đến sự công bằng hơn giữa các tầng lớp nhân dân Chính phủ đã phân chia toàn bộ số cổ phần đem bán của các doanh nghiệp trêntheo tỷ lệ công nhân làm việc trong cacs doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyền mua 20% giá trị cổ phần đem bán các gia đình nghèo có thu nhấp thấp nhất (dới 600.000Won/tháng) nông dân kkhông quá 2 ha đát và 20 con bò sã, các ng dân, những ngời về hu đ… ợc mua 75% giá trị cổ phần đem bán, số còn lại 5% giá trị cổ phần bán cho mọi ngời theo giá trị thoả thuận trên thị trờng chứng khoán các cổ phần của Công ty Gang thép PaHang bán với giá 15000Won, trong khi giá thị trờng là 40000Won.

Với cách phân phối mà công nhân làm việc trong doanh nghiệp đợc lựa chọn cổ phần hoá rất hoan ngênh vì họ có cơ hội thu nhập đợc một khoản đáng kể mà vẫn đảm bảo an toàn về việc làm cho họ Những ngời nằm trong chơng trình cổ phần hoá toàn dân cũng hoan nghênh vì họ quan tâm đến khoản chênh lệch giá mua và bán trên thị trờng vì Chính phủ cố tình bán giá thấp cho họ.

Thứ 2: Nhờ cách thực hiện trên Chính phủ muốn nhằm hữu sản hoá ngời lao động tạocho họ cơ hội cải thiện thu nhập của mình Những ngời có thu nhập thấp muốn tham gia vào chơng trình cổ phần hoá toàn dân đợc đề nghị mở tài khoản tiết kiệm qua các quỹ ký thác cổ phần nhân dân để thẩm tra trớc và tạo điều kiện giúp vốn cho nhứng ngời này những ngời mua cổ phần nhờ sự trợ giúp của quỹ ký thác cổ phần nhân dân phải giữ cổ phần đó ít nhất trong vòng 3 năm

Thứ 3: Tăng cờng sức tham gia của quần chúng vào quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc tao sức ép cảu các cổ đông để doanh nghiệp tự chủ hoạt động

Trang 10

kinh doanh hạn chế sự can thiệp của Chính phủ bằng những mệnh lệnh quan liêu làm phơng hại đến hiệu quả của doanh nghiệp đồng thời điều này đợc coiu nh chiến lợc nhằm ngăn ngừa những bất đồng có thể xãy ra của gới lao độg và các đảng phái chính trị ủng hộ ngời lao động trong quá trình cổ phần hoá

Thứ 4: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá hoàn toàn vì chúng là những công ty lớn có vị trí chiến lợc trong công nghiệp và trong tiêu dùng công cộng của xã hội Trong các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá

Toàn dân Chính phủ vẫn giữ vai trò cổ đông đa số những giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán sẽ đóng vai trò nh một chỉ bảo và gây ra sức ép đáng kể đối với việc quản lý hiệu quả các doanh nghiệp này.

Thứ 5: với quá trình cổ phần hoá

Toàn dân Chính phủ muốn thức đẩy sự phát triển vững chắc của thị tr-ờng chứng khoán trong nóc tạo điều kiện cho quá trình phân phối vốn một cách hợp lý, hiệu quả trong các khu vực, các ngành kinh tế của đất nớc

Thứ 6: Một mục tiêu quan trọng nữa của chơng trình này là ngn ngừa khả năng gia tăng tập trung quyền lực của một vài nhóm kinh doanh lớn nếu các doanh nghiệp Nhà nớc quan trọng này nằm trong tay các nhóm t nhân có nguồn lực và sức mạnh tài chính chi phối.

3 Một số điểm rút ra từ kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc trên thế giới

Kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc trên thế giới có thể gợi ý một số vấn đề có tính chất chung cho quá trình tiến hành cổ phần hoá Các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta.

Thứ nhất: Tính phổ biến của quá trình cổ phần hoá

Sự triển khai có tính chất toàn cầu quá trình cổ phần hoá Có tính chất mạnh mẽ từ những nam 80 đến nay đã chứng tỏ rằng hầu hết các Chính phủ đều thấy sự cần thiết phải xem xét và xác lập lại mối quan hệ giữa khu vực kinh tế Nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân theo hớng giảm bớt mức độ sở hữu và kiể soát trực tiếp của Nhà nớc giannhf sự điều tiết mạnh mẽ hơn cho cơ chế thị trờng Sự khắc phục những biện hiện tợng trì trệ trong nền kinh tế do hoạt động kém hiệu quản của khu vực kinh tế Nhà nớc, thâm hụt ngân sách kéo dài và gánh nặng nợ của Nhà nớc ngày càng tăng đã buộc hầu hết các Chính phủ có khu vực kinh tế Nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng t bản xã hội đều phải

Trang 11

tìm cách giảm bớt xuống một tỷ trọng nhất định trong nền kinh tế bằng các ph-ơng pháp t nhân hoá và cổ phần hoá Sự giảm bơt này nhằm mục đích tạo ra một tơng quan hợp lý giữa sở hữu Nhà nớc và sở hữu t nhân, giữa điều tiết cảu Nhà nớc và thị trờng đối với hoạt động của các doanh nghiệp.

Tiến trình đổi mới kinh tế Việt Nam không thể có nội dung cơ cấu nền kinh tế trong đó có vấn đề thu hẹp sở hữu Nhà nớc và hạn chế sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với sỡ hữu t nhân và sỡ hữu hỗn hợp, coi trọng hơn vai trò điều tiết của cơ chế thị trờng Vì vậy tiền hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam là một vấn đề không thể bỏ qua một nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới và cũng là một đòi hỏi khách quan để chuyển sang nền kinh tế thị trờng dựa trên các độg lực của thị trờng và vai trò định hớng của Nhà nớc.

Thứ hai: Tính đặc thù của quá trình cổ phần hoá

Quá trình cổ phần hoá phản ánh các sắc thái khác nhau về mục tiêu, cách tổ chức bớc đi và các biện pháp cụ thể do những đặc điểm về hoàn cảnh chình trị, kinh tế xã hội của mỗi nớc cũng nh quan niệm xây dựng và phát triển nền kinh tế cảu mỗi Chính phủ quy định Sự tơng đồng về quá trình cổ phần hoá ở mỗi nớc chủ yếu là những vấn đề có tính kỹ thuật về tài chính, phơng pháp và các điều kiện thực hiện còn những vấn đề về quan điểm tổ chức và vận dụng thì hết sức khác nhau và linh hoạt ở mỗi nớc ở các nứoc có nền kinh tế thị trờng phát triển nhất là đã có sự hoạt động mạnh mẽ của thị trờng chứng khoán thì việc tiến hành cổ phần hóa gặp nhiều thuận lợi hơn so với những nớc có nền kinh tế chậm phát triển và thị trờng chứng khoán cha hình thành Chẳng hạn nh ở các nớc đang phát triển và Đông ÂU do thiếu những điều kiện hết sức quan trọng nêu trên đã buộc các nớc này tiến hành cổ phần hóa với những ph-ơng pháp đặc thù và quá trình phải diễn ra lâu dài và phức tạp hơn nhiều so với các nơvs t bản phát triển Cùng với việc tiến hành cổ phần hóa, các nớc này đồng thời phải thực hiện quá trình chuyển đổi toàn bộ nền kinh tế và các doanh nghiệp hoạt động trên quan hệ thị trờng tức là khuyến khích cạnh tranh và th-ơng mại hoá toàn bộ các nhân tố sản xuất.

Trong những điều kiện nh vậy, các tổ chức Ngân hàng, các quỹ tín dụng hết sức đợc coi trọng vì chúng đóng vai trò đắc lực với t cách là tổ chức tài chính trung gian hỗ trợ quá trình Cổ phần hoá ở các nớc này.

Trang 12

Quan niệm về vai trò và các lĩnh vực cần đợc khu vực kinh tế Nhà nớc nẵm giữ cũng nh hình thức tổ chức các doanh nghiệp này cũng khác nhau tuỳ theo đặc điểm của mỗi nớc ở các nớc t bản phát triển và một số nớc đang phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc chiếm tỷ trọng thấp và các doanh nghiệp Nhà n-ớc và các doanh nghiệp Nhà nn-ớc tồn tại dới hình thức công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nớc, t nhân hoạt sống trên cơ sở thị trờng chiếm đa số, nên quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp này cũng đồng thời là quá trình Nhà nớc bố trí lại cơ cấu sở hữu và các lĩnh vực cần nắm giữ Bằng việc dùng số tiền bán cổ phần để tham dự vào Công ty cổ phần thuộc các lĩnh vực chiến lợc cần đợc kiểm soát và trợ giúp, Nhà nớc đã thực hiện chuyên môn hoá linh hoạt của đồng thời hai quá trình đa dạng hoá sở hữu bằng hình thức “Cổ phần hoá ” và Nhà nớc hoá Điều này góp phần thực hiện cơ cấu sở hữu lại chế độ sở hữu giữa Nhà n-ớc với t nhân để xácđịnh mỗi tơng quan hợp lý giữa khu vực kinh tế Nhà nn-ớc và khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng hỗn hợp Trong khi đó ở đa số các nớc đang phát triển và các nớc đông Âu, khu vực kinh tế Nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn và số lợng doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn chiếm hầu nh tuyệt đối nên quá trinhf Cổ phần hoá t nhân hay công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nớc t nhân để phù hợp với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở các n-ớc này.

Nh vậy, ở Việt Nam cũng không thể không chú ý đến tính đặc thù về điêu kiện quy định mục tiêu, phơng pháp, bớc đi trong quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc Trong điều kiện nớc ta cha có thị trờng chứng khoán khu vực kinh tế Nhà nớc còn chiếm tỷ trọng lớn thì có thể học tập kinh nghiệm tiến hành Cổ phần hoá ở các nơcs tơng đồng (điều kiện) Tuy nhiên sự vận dụng những kinh nghiện này cũng cần chú y đến tính đặc thù của môixx n-ớc để sàng lọc và thử nghiệm trong điều kiện của nn-ớc ta.

Thứ ba: Tính chiến lợc của quá trình thực hiện Cổ phần hoá

Nhiều công trình nghiên cứu và kinh nghiệm của nhiều nớc về vấn đề này đều thấy rằng Cổ phần hoá là một bộ phận của quá trình cải cách toàn bộ nền kinh tế và vì vậy nó đòi hỏi phải đợc suy xét và hành độg mang tính chiến lợc cao Đó là việc phải lựa chọn và cân nhắc trên cơ sở định hớng các mục tiêu lâu dài về xác lập Cơ cấu kinh tế và tơng quan giữa các lĩnh vực và khu vực kinh tế để chuyển dịch và phân bổ các nguồn lực và quyền lực cho các nhóm ngời sở hữu và quản lý khác nhau điều này giải thích tại sao quá trình

Trang 13

Cổ phần hoá DNNN lại đễ gây súc động đến các tầng lớp khác nhau trong xã hội những ngời chịu ảnh hởng tích cực hay tiêu cực từ những thay đổi này th-ờng không thể ở về mặt chính trị mà trái lại hành động một cách mẫu mực để nầng cao và bảo vệ quyền lợi của họ bằng các áp lực chính trị khác nhau Vì vậy ở hầu hết các nớc để cho chơng trình đợc thực hiện thành công, Chính phủ đều lập là một cơ quan đại diện đứng đầu hoàn toàn chiu trách nhiệm đối với quá trình Cổ phần hoá cơ quan địa diện đứng đầu hoàn toàn chịu trách nhiêm đối với quá trình Cổ phần hoá cơ quan này phải quản lý toàn bộ quá trình theo những quan điểm có tính chiến lợc trong việc đánh giá soạn thảo, chỉ đạo tổ chức thực hiện kiểm tra và điều chỉnh Đây là một yếu tố cốt yếu cho sự thành công của chơng trình Cổ phần hoá ở nhiều nớc.

Đối với nớc ta, thiết nghĩ công cuộc đổi mới quản llý kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng mở cửa không thể gắn liền với quá trình cải tổ khu vực kinh tế Nhà nớc với quy mô rộng lớn và tính chất quan trọng của chơng trình Cổ phần hoá Chính phủ không thể lập ra hoặc uỷ quyền cho một cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo và giải quyết toàn bộ các vấn đề đmr bạ thành công của chơng trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta.

Thứ 4: Tính quá trình của việc thực hiện cổ phần hoá:

Việc khảo cứu ở các nớc cho thấy, cổ phần hoá diễn ra nh một quá trình gồm nhiều giai đoạn: chuẩn bị các điều kiện về mặt tổ chức: lựa chọn các mục tiêu phơng pháp thực hiện kiểm soát và điều chỉnh Trên thực tế khôngthể có sự phân định rõ rệt, chắc chắn giữa các giai đoạn nhiều công trình nghiên cứu đều cho rằng việc quan niệm Cổ phần hoá nh một quá trình với nhiều gại đoạn có ý nghĩa chỉ đạo về mặt thực tiến.

- Nó truyền đạt một cách rõ ràng và dễ hiểu những bọn pháp và nhiệm vụ cơ bản phức tạp đến những ngời còn cha quen với Cổ phần hoá.

- Nó cho phép các nhà phân tích hoạch định và phối hợp chính sách l-ờng định đợc những gì sẽ xãy ra trong giai đoạn hiện kế tiếp.

- Nó cho thấy cần phải gạt bỏ những ảo tởng nóng vội “muốn làm tất cả trong một lúc” của những ngời cực đoan cấp tiến và khuyến khích tính thận trọng với các giải pháp trình tự phù hợp đối với một công việc còn cha quen với các quan chức Chính phủ

Trang 14

Quá trình vừa làm vừa điều chỉnh và hoàn thiện trong công việc này tỏ ra thích hợp với cả Chính phủ đang cần thời gian để nắm bắt và kiểm soát cũng nh công chúng đang cần có thời gian để tin vào sự ổn định lâu dài về chính sách của Chính phủ Riêng đối với nhiều nớc đang phát triển và Đông Âu, nơi mà các điều kiện để cổ phần hoá còn rất thiếu nh kinh tế thị trờng cha phát triển, thị trờng chứng khoán cha hình thành khu vực kinh tế t nhân còn rất yếu ớt thì tính chất lâu dài, nhiều giai đoạn và phải thực hiện trong nhiều năm là điều không thể tránh khỏi, Tính quá trình càng đợc nhấn mạnh khi các Chính phủ lu ý đến quan hệ tác động nhân quả giữa cổ phần hoá với các điều kiện cho phép thực hiện để thúc đẩy tiến trình cải cách nền kinh tế Mặt khác nó còn bao hàm cả một quá trình đợc tiến hành thờng xuyên liên tục để di chuyển sở hữu Nhà nớc sang các lĩnh vực khác nhau nhằm cơ cấu lại nền kinh tế giữa khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân trong nền kinh tế thị trờng hỗn hợp.

Cần xác định việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam sẽ là một quá trình lâu dài, vừa làm vừa rút kinh nghiệm và có những bớc đi cụ thể Trong hoàn cảnh còn thiếu điều kiện quan trọng để cổ phần hoá nh ở nớc ta thì đây là công việc hết sức phức tạp đòi hỏi phải thực hiện trong nhiều năm vì vậy việc quán triệt quan điểm quá trình Trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là cần thiết để chỗng những t tởng và biểu hiện nóng vội, chủ quan duy ý chí, muốn hoàn thành công việc này trong một lần, trong thời gian ngắn.

Thứ năm: môi trờng pháp lý của việc thực hiện cổ phần hoá

Với những tính chất cổ phần hoá đã đợc nêu ở trên, các mức đều phải tạo ra môi trờng pháp lý cần thiết để tiến hành công việc này Đó là các bộluật quan trọng có ý nghĩa là những điều kiện xác lập và ổn định kinh tế vĩ mô, tạo ra khung khổ pháp lý cho sự chuyển hoá và hoạt động của các doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hoá và các công ty nói chung Hệ thống những văn bản luật ở nhiều nớc có những tên gọi khác nhau nhng đều tập trung giải quyết một số vấn đề chung nh Luật công ty, Luật về thị trờng chứng khoán, luật phá sản, Luật lao động và bảo hiểm Luật doanh nghiệp Nhà nớc khác với các n… ớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, sự không ổn định trong môi trờng kinh tế vĩ mô của các nớc đang phát triển và đông Âu đang gây cản trở lớn cho quá trình tiến hànhcn cũngnh thu hút vốn đầu t cổ phần của nớc ngoài Nhiều chinh sách đang trong quá trình thay đổ khó đoán trớc về lãi suất, tỷ giá hối đoái, thuế

Trang 15

quan, thị trờng lao động càng tăng thêm sự rủi ro và tính không chắc chắn đối với các nhà đầu t khi tham gia vào các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá Điều đó khiến các nớc này khẩn trơng xác lập một hệ thống pháp luật tạo khung khổ cho sự hoạt động ổn định của nền kinh tế thị trờng nói chung và quá trình t nhân hoá nói riêng Hiện nay trong quá trình cải cách các nớc Đông Âu đã ban hành nhiều bộluật trong đó có Luật t nhân hoà và thực hiện hàng loạt các chính sách về tự do hoá giá cả, lãi xuất, tỷ giá hối đoái để từng b… ớc tạo lập những điều kiện pháp lỹ cho sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, góp phần thực hiện thànhcông quá trình cổ phần hoá ở các nớcnày.

ở Việt Nam, để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và đổi mới cơ chế kinh tế nói chung không thể không có vấn đề về môi trờng pháp lý và ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nớc cũng đã ban hành nhiều bộ luật nhằm xác lập và hoàn thiện môi trờng pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có định hớng của Nhà nớc Hiện nay, cần có sự bổ sung, sửa đổi và ban hành các bộ luật quan trọng nh Luật công ty, Luật đầu t nớc ngoài, Luật đầu t trong nớc, Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật thơng mại, Luật phá sản, luật lao động và bảo hiểm để từng b… ớc tạo điều kiện cho quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam thực hiện có kết quả.

Thứ sáu: phí tổn của quá trình thực hiện cổ phần hoá.

Để thực hiện chơơng trình cổ phần hoá thành công, thực tiễn ở các nớc đều cho thấy Nhà nớc cần phải chịu một khoản phí tổn nhất định Điều này nói lên sự khác nhau cơ bản giữa Nhà nớc và t nhân Đối với t nhân, sau khi đã bán cổ phần của mình để thu lợi và không còn trách nhiệm gì đối với doanh nghiệp thì ngợc lại Nhà nớc vẫn phải quan tâm những vấn đề của doanh nghiệp sau khi đã cổ phần hoá, cũng nh những vấn đề nảy sinh nh là hậu quả của quá trình này Khoản phí tổn đó đợc Chính phủ quan niệm và xử lý khác nhau Nó có thể là sự u đãi cổ phiếu khi bán hoặc những chi phí cho việc bảo hiểm trợ cấp thời gian đào tạo lại nghề và tìm việc mới với những ngời lao động bị mất việc làm trong các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá hoặc những chi phí cho bọ máy thẹ hiện và cơ quan môi giới, t vấn, quảng cáo cho việc thực hiện quá trình này… Những khoản chi phí này canà thiết và có tác dụng đảm bảo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội cho việc thực hiện một chơng trình có tầm quan trọng lâu dài trong quá trình cải cách kinh tế ở các nớc.

Trang 16

Đối với nớc ta cũng cần có sự lỡng định những khoản phí tổn không thể cắt giảm đợc, nhất là các ấn đề về việc làm mới và đào tạo lại bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động trong các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, các vấn đề về t vấn, kiểm toán, quảng cáo, môi giới đầu t trong và ngoài nớc đối với vấn đề… cổ phần hoá Điều nay là hoàn toàn cần thiết để đảm bảo thực hiện chơơng trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đạt đợc kết quả ở nớc ta.

Doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam và thực trạng của nóThực trạng doanh nghiệp Nhà nớc trong bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng

ở nớc ta, cũng giống nh các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây thực hiện mô hình kế hoạc hoá tập trung, lấy việc mở rộngvà phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc bao trùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân làm mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy khu vực kinh tế Nhà nớc đã đợc phát triển một cách nhanh chóng, rộng khắp trong tất cả các lĩnh vực cơ bản với tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế bất kể hiệu quả đích thực mang lại, trong đó phải kể đến sự ra đời tràn lan của các doanh nghiệp Nhà nớc do địa phơng quản lý Sau đây tôi xin trình bầy một số thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc ở n-ớc ta hiện nay.

ở Việt Nam, trớc dây chúng ta có hơn 12000 doanh nghiệp Nhà nớc sau nghị định 388/HĐBT và chỉ thị 500/Ttg số doanh nghiệp Nhà nớc đã giảm xuống 6000 doanh nghiệp chiếm hơn 40% GDP Hầu hết các doanh nghiệp còn nhỏ bé và dàn trải, chồng chéo về ngành nghề.

Đến nay cả nớc vẫn còn tới 5280 doanh nghiệp Nhà nớc vốn bình quân mỗi doanh nghiệp Nhà nớc chỉ trên 18 tỷ đồng (khoảng 1,2 triệu USD) Trong đó số doanh nghiệp Nhà nớc có vấn 5 tỷ đồng trở xuống chiếm 65,445%, số doanh nghiệp Nhà nớc vốn trên 10 tỷ đồng chỉ dới 21% Đặc biệt số doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng trực tiếp quản lý quy mô còn nhỏ bé hơn nhiều, số doanh nghiệp Nhà nớc có vốn dới 1 tỷ đồng (khoảng 70 nghìn USD) còn trên 30%.

Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong tình trạng chồng chéo về ngành nghề kinh doanh cấp quản lý trên cùng một địa bàn gây cạnh tranh không đáng có trong chính nộibộkhu vực kinh tế Nhà nớc doanh nghiệp Nhà

Trang 17

du lịch gây tình trạng phân tán mạnh về vốn trong khi vốn đầ t Nhà nớc rất hạn chế, không thể tập trung vào đợc những ngành, lĩnh vực chủ yếu, then chốt.

Trình độ kỹ thuật, công nghệ các doanh nghiệp Nhà nớc lạc hậu, năng lực cạnh tranh kém, rất hạn chế và thua thiệt trong hội nhập thị trờng quốc tế Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc đợc trang bị máy móc, thiết bị từ nhiều nớc khác nhau thuộc nhiều thế hệ, chủng loại Theo kết quả khảo sát của bộ khoa học công nghệ tại nhiều doanh nghiệp Nhà nớc thuộc 7 ngành thì dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị của ta lạch hậu so với thế giới từ 10-12 năm, trong khi mức kấu hao bình quân của khu vực kinh tế thế giới chỉ từ 7-8 năm bới nhiều trờng hợp khác nhau, không ít trờng hợp nhập khẩu thiết bị, công nghệ không đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá Theo số liệu khảo sát của viện khoa học bảo hộ lao động thuộc tổng liên đoàn lao động Việt Nam tiến hành gần đây ở 42 cơ sở thuộc một ngành, trong số 727 thiết bị máy móc và 3 dây chuyền nhập khẩu, có tới 76% thuộc thế hệ những năm 50-60 trên 70% đã hết khấu hao, gần 30% đã tân trang Báo cáo điều tra ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho biết số máy móc có tuổi trung bình trên 10 năm chiếm tới 40% và chỉ có 30% dới 5 năm Thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu đã ảnh hởng lớn, trực tiếp đến chất lợng giá cả và hạn chế năng lực cạnh tranh của sản phẩm đợc tạo ra Một số mặt hàng sản xuất nh sắt thép, phân bón, hoá học xi măng, kính xây dựng có mức giá cao hơn hàng cùng loại nhập khẩu từ 20-40% cá biệt nh đ-ờng thô cao hơn tới 70-80% Nhiều mặt hàng tồn tại đợc là do chính sách bảo hộ của Nhà nớc thông qua hệ thông thuế nhập khẩu cao Song các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn thờng xuyên bị đe doạ bởi hàng lậu tràn vào từ nớc ngoài và đáng lo ngại là khi hội nhập trong khuôn khổ AFTA từ năm 2006 trở đi.

Nhìn chung, chất lợng sản phẩm làm ra ở trong nớc còn quá thấp, chỉ khoảng 15% sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu Đến giữa năm 1999 cả nớc mới chỉ có 70 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/9000 và 16 đơn vị khác đang đề nghị xem xét.

Nợ của các doanh nghiệp quá lớn Theo báo cáo của ban đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng, tổng số nợ của Nhà nớc năm 1996 là 174.797 tỷ đồng, năm 1999 là 199.060 tỷ đồng trong đó nợ phải trả là 126.366 tỷ đồng và nợ phải thu là 72.644 tỷ đồng So với tổng số vốn của doanh nghiệp Nhà nớc số nợ phảithu chiếm tới 62% và số nợ phải trả bằng 109% trong khi khả năng thanh toán rất thấp Nợ quá hạn khó đòi chiếm tỷ lệ không nhỏ đang là gánh

Trang 18

nặngđối với doanh nghiệp Nhà nớc các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn phải dựa vào sự bao cấp lớn của Nhà nớc Ngoài phần vốn đầu t ban đầu thành lập, hàng năm các doanh nghiệp Nhà nớc cònphải vay tới 85% vốn từ Nhà nớc với lãi suất u đãi Trong khi ngân sách luôn thiếu hụt nhiều nhng Nhà nớc vẫn phải dành một tỷ lệ đáng kể để hỗ trợ cho một số doanh nghiệp Nhà nớc trong ba năm 1997-1999 ngân sách Nhà nớc đã đầu t trực tiếp cho các doanh nghiệp Nhà nớc gần 8000 tỷ đồng trong đó 648 tỷ đồng cấp bổ sung vốn, 1464 tỷ đồng bù lỗ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nớc để giảm bớt khó khăn về tài chính Ngoài ra, từ năm 1996 đến nay Nhà nớc vẫn còn miễn giảm thuế 2288 tỷ đồng, xoá nợ 1088,5 tỷ đồng, cho vay tín dụng u đãi 8685 tỷ đồng Mặc dù việc hỗ trợ ở nhiều doanh nghiệp Nhà nớc không đem lại hiệu quả tơng ứng, số nộp vào ngân sách Nhà nớc của các doanh nghiệp Nhà nớc này ít hơn phần Nhà nớc đã hỗ trợ Trên thực tế nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đang là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc.

Tình trạng thiếu việc làm, số lao động dôi d lớn Theo số liệu của bộ lao động- thơng binh xã hội thì hiện nay số lao động không có việc làm trong doanh nghiệp Nhà nớc tới 6%, nhiều doanh nghiệp Nhà nớc có số lao động quá lớn So với nhu cầu nh tổng công ty than Việt Nam, công ty gang thép Thái Nguyên, các nhà máy xi măng địa phơng Số lao động dôi thừa ở tổng công ty… Than Việt Nam là 30% ở tổng công ty lơng thực miền Bắc là 28% ở tổng công ty thép Việt Nam là 12% Tỷ lệ này ở nhiều doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng còn cao hơn, tới khoảng 27-33% Phần lớn ngời lao động không đợcđào tạo lại, ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Do thửctạng trên cùng với những ảnh hởng của nền kinh tế trong nớc và bối cảnh hội nhập, cạnh tranh không thuận lợi, trong khu vực và quốc tế, những năm gần đây, tốc độ tăng trởng và hậu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc có xu hớng giảm dần Tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp Nhà nớc Sau thời gian những năm bớc vào công cuộc đổi mới liên tục đạt 13%, đến năm 1998 đầu năm 1999 giảm xuống còn 8-9% Hiệu quả sử dụng vốn giảm, năm 1995 một đồng vốn Nhà nớc tạo ra đợc 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận Năm 1998 các chỉ tiêu tơng ứng đạt 2,9 đồng và 0,14 đồng Thậm chí trong ngành công nghiệp, một đồng vốn chỉ làm là đợc 0,24 đồng lợi nhuận, số DNNN thực sự có hiệu quả chỉ chiếm khoảng 40% số bị lỗ liến tục chiếm tới 20% (nếu tính đủ khấu hao tài sản cố định thì tỷ lệ này còn

Trang 19

lớn hơn); cong lại 40% là những DNNN trong tình trạng bấp bênh, nói chung là cha có hiệu quả.

Thực trạng này đòi hỏi phải tiếp tục sắp xếp và đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc.

II Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam

1 Bốn năm đầu thí điểm cổ phần hóa (1992-996)

a Những mục tiêu đạt đợc trong thực tế cổ phần hoá

Một chủ trơng đúng: Từ những năm 80 các DNNN khi phải đối diện với nền Kinh tế thị trờng dựa trên quy luật giá trị có sự điều tiết của Nhà nớc đã thể hiện là một gánh nặng tài chính hơn là các nhân tố tạo phồn vinh cho đất nớc.

4584 doanh nghiệp thua lỗ/12000 doanh nghiệp, các doanh nghiệp thua lỗ này chiến gần 41% giá trị tài sản cố định, 788 ngàn/2,6 triệu lao động của toàn khu vực kinh tế quốc doanh (niên giám thống kê 90)

các giải pháp kinh tế vĩ mô đã đợc nghị quyết đại hội 6 đề cập và cụ thể hoá thêm một bớc tại đại 7 cải cách triệt để khu vực kinh tế Nhà nớc và đa dạng hoá các hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động trong đó hình thức cổ phần hoá chính là một bộ phận mở cửa đa dạng hoá sở hữu

chủ trơng đúng đắn này đợc nhân dân ủng hộ, dọn đờng cho Chính phủ ban hành các quyết định về cổ phần hoá nhằm đa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống với mục tiêu thay đổi về chất của các cổ phần hoá DNNN tạo nên những động lực mới cho nền kinh tế.

Từ điều 22 của quyết định 217 ngày 14/1/1987, QD 202/CT ngày 8/6/92 QĐ 145/HĐBT ngày 10/5/1990 và gần đây nghị định 28/Cp ngày 7/5/1996 trong suốt thời gian qua Đảng luôn luôn quan tâm đến tiến trình cổ phần hoá Nghị quyết đại hội 8 chr rõ “triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá DNNN đẻ huy động thêm vốn tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp lamf ăn có hiệu quả làm cho tài sản Nhà nớc càng tăng lên ”…

Nh vậy chúng ta đã có gần 10 năm để thực hiện một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá một chủ trơng hợp với lòng dân, phù hợp với

Trang 20

hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, hoà nhập với su hớng cải cách mở cửa của các quốc gia trong khu vực.

Giai đoạn thí điểm (1992-1996): Thực hiện chỉ thị 202/CT.8/6/92 của chủ tịch hội động bộ trởng về “thí điểm chuyển một số doanh nghiệp thành công ty cổ phần” và chủ thị 84/TTG 4/3/1993 về “xúc tiến thực hiện thí điển cổ phần hoá doanh nghiệp và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN ” trong 10 DNNN đã chọn làm thí điểm đến năm 1995 đã có 5 DNNN đợc chuyển thành công ty cổ phần Cho đến thời tháng 5/1996 cẩ nớc có 7 DNNN chuyển đổi sở hữu thành công chính thức hoạt động theo luật công ty Trong đó Công ty đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc bộ giao thông vận tỉa đóng trên địa bàn TPHCM là DNNN đầu tiên chuyển sang Công ty côt phần từ 15/9/93 Tiếp đó là xí nghiệp cơ điện lạnh thuộc sở công nghiệp TPHCM chuyển hoá sở hữu vào ngày 4/12/93 Hầu hết các doanh nghiệp chuyển… sang Công ty cổ phần đều có vốn dới 5-7 tỷ đồng (trừ công ty cơ điện lạnh) và hầu hết gặp khó khăn doanh thu thấp công nhân chán nản, thị trờng hẹp điển hình nh Công ty xe khách Hải Phòng mấp mé bờ vực phá sản khi nền “văn minh xe máy” thì những chiếc xe khách giá mua và thái độ phục vụ baats nhã đã mau chóng bị lãng quên.

Các Công ty cổ phần chuyển từ DNNN đang hoạt động theo luật Công ty hiện nay doanh nghiệp sớn nhất là 4 năm, muộn nhấ là gần 2 năm nh công ty xe khách Hải Phòng chuển hoá sở hữu từ đầu năm 1996.

Tuy mới hoạt động theo luật Công ty một thời gian rất ngắ song các doanh nghiệp đã thể hiện tính hiệu quả cảu cổ phần hoá trên một số các hoạt động của doanh nghiệp.

• Về kinh tế;

Một số các chỉ tiêu cơ bản của các DNNN cổ phần hoá thành công mang tính tiêu biểu tịa TPHCM (nguồn số liệu: cục thuế TPHCM

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

(Bảng 1) (đơn vị %) - Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN đến năm 2000.DOC

Bảng 1.

(đơn vị %) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan