gốm sứ trong quan hệ giao thương việt nam - nhật bản thế kỷ xvii

9 922 6
gốm sứ trong quan hệ giao thương việt nam - nhật bản thế kỷ xvii

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gốm sứ trong quan hệ giao thương Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII Nguyễn Thị Tường Vân Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số 60 31 50 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Kim Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tổng quan về quan hệ giao thương Việt Nam – Nhật Bản thế kỷ XVII. Khái quát về lịch sử phát triển, đặc trưng và những dòng gốm sứ tiêu biểu của Việt Nam và Nhật Bản thế kỷ XVII. Bằng việc khai thác và xâu chuỗi các thành tựu nghiên cứu hiện có về lịch sử hình thành, kỹ thuật sản xuất, quá trình phát triển của gốm sứ Việt Nam – Nhật Bản, phân tích một cách chọn lọc các vấn đề trọng yếu trong thương mại gốm sứ hai nước và đem đến một cách đánh giá mới trên cơ sở những lý thuyết hiện đại để nhìn nhận mối quan hệ giao thương Việt Nam – Nhật Bản thế kỷ XVII. Keywords. Gốm sứ; Quan hệ giao thương; Thế kỷ 17; Việt Nam; Nhật bản. 2 AMỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 Chƣơng 1 9 LỊCH SỬ QUAN HỆ GIAO THƢƠNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 9 1.1. Những mối liên hệ truyền thống Việt Nam - Nhật Bản 9 1.1.1. Những mối liên hệ thời cổ trung đại 9 1.1.2. Những mối liên hệ thời cận thế 11 1.2. Bối cảnh chung về kinh tế xã hội hai nƣớc Việt Nam - Nhật Bản 15 1.2.1. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ XVII 16 1.2.2. Bối cảnh kinh tế xã hội Nhật Bản thế kỷ XVII 19 1.3. Khái quát về hoạt động thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII 21 Chƣơng 2 28 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC TRƢNG GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN 28 2.1. Gốm sứ Việt Nam 28 2.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử gốm sứ Việt Nam và các dòng gốm sứ tiêu biểu 28 2.1.2. Đặc trƣng của gốm sứ Việt Nam 35 2.1.3. Gốm sứ Việt Nam tìm thấy ở Nhật Bản 38 2.2. Gốm sứ Nhật Bản 43 2.2.1. Gốm sứ Nhật Bản - lịch sử phát triển và những đặc trƣng 43 2.2.2. Đặc trƣng căn bản của gốm sứ Nhật Bản 52 2.2.3. Gốm sứ Nhật Bản tìm thấy ở Việt Nam 57 Chƣơng 3 60 GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MẬU DỊCH ĐÔNG Á 60 3.1. Gốm sứ Việt Nam trong hoạt động giao thƣơng quốc tế 60 3.2. Gốm sứ Nhật Bản trong hoạt động giao thƣơng quốc tế 64 3.3. Gốm sứ trong bối cảnh quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản 67 3.3.1. Đánh giá mối tƣơng quan trong quan hệ thƣơng mại gốm sứ 67 3 3.3.2. Triển vọng về con đƣờng phát triển thƣơng mại gốm sứ Việt Nam qua tham chiếu với thƣơng mại gốm sứ Nhật Bản 94 KẾT LUẬN 107 PHỤ LỤC 120 Phụ lục 1 : Sơ lƣợc về lịch sử gốm sứ Nhật Bản 120 Phụ lục 2 : Bản đồ gốm sứ Nhật Bản 120 Phụ lục 3 : Gốm sứ Việt Nam tìm thấy ở Nhật Bản 120 Phụ lục 4 : Gốm Hizen xuất khẩu sang Đông Nam Á (nửa cuối thế kỷ XVII) 126 Phụ lục 5: Tính hính xuất nhập khẩu gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản 127 Phụ lục 6: Mô hình phân tích SWOT 131 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Hà Văn Cẩn (2000), Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ ở Hải Dương, Luận án tiến sĩ khảo cổ học, Tƣ liệu Viện Khảo cổ học. 2. Trần Khánh Chƣơng (2001), Gốm Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội. 3. Lâm Mỹ Dung (1999), Những phát hiện khảo cổ học ở Cù Lao Chàm, Hội thảo quốc tế quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ, Hà Nội. 4. Vũ Minh Giang (1990), Ngƣời Nhật, phố Nhật và di tích Nhật Bản ở Hội An, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế về đô thị cổ Hội An. 5. Vũ Minh Giang (1999), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XV - XVII, Hội thảo quốc tế quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ, Hà Nội. 6. Nguyễn Thừa Hỷ, Phan Hải Linh(1999), Quan hệ thương mại giữa Nhật bản và Việt Nam thế kỷ XV - XVII, Hội thảo quốc tế quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ, Hà Nội. 7. Nguyễn Quốc Hùng (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới. 8. Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa - Nguyên nhân và hệ quả, NXB Thế giới, Hà Nội 9. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỷ XV - XVII, NXB ĐHQGHN. 10. Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á, những mỗi liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội, NXB ĐHQGHN. 11. Nguyễn Văn Kim (1994), Người Hà Lan - Những năm đầu ở Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (275), tr.54 - 59. 12. Nguyễn Văn Kim (1994), Mấy suy nghĩ về thời kì Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (277), tr.54 - 61. 13. Nguyễn Văn Kim (1996), Thời kì Tokugawa và những tiền đề cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (288), tr.62 - 66. 14. Nguyễn Văn Kim (1997), Những nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời kì Tokugawa. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2 (225), 1997, tr.60 - 70. 15. Nguyễn Văn Kim (1997), Vài nét về đẳng cấp thương nhân và hoạt động thương mại ở Nhật Bản thời kì Tokugawa.Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (291), tr.51 - 58. 16. Nguyễn Văn Kim (1998), Nhật Bản cuối thể kỉ XVI đầu thế kỉ XVII qua con mắt của giáo sĩ Allessandro Valignano.Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (297) & 3 (298), tr.57 - 62 & 66 - 72. 114 17. Nguyễn Văn Kim (2002), Hệ thống buôn bán ở biển Đông thế kỉ XVI - XVII và vị trí của một số thương cảng Việt Nam (Một cái nhìn từ điều kiện Địa - Nhân văn). Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (321), tr.45 - 52. 18. Nguyễn Văn Kim (2002), Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thế kỉ XVI - XVIII. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3 (286), tr.56 - 67. 19. Nguyễn Văn Kim (2002), Nhật Bản với những mối liên hệ lịch sử, văn hoá truyền thống. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4 (323), tr.58 - 69. 20. Nguyễn Văn Kim (2003), Chế độ Sankinkotai ở Nhật Bản thời Edo - Quá trình phát triển, mục tiêu và cơ chế. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb. ĐHQGHN, tr.89 - 114. 21. Nguyễn Văn Kim (2004), Đại Việt và thương mại Biển Đông từ thế kỉ X đến thế kỉ XV; trong: Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb. Thế Giới, tr.309 - 330. 22. Nguyễn Văn Kim (2005), Ngoại thương Đàng Ngoài và mối quan hệ Việt - Nhật thế kỉ XVII. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (346) & 4 (347), tr.19 - 29 & 67 - 73. 23. Nguyễn Văn Kim (2006), Về các mối quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hoá Việt Nam - Nhật Bản trong lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5 (65), tr.36 - 47. 24. Nguyễn Văn Kim (2007), Thuyền mành từ Đông Nam Á đến Nhật Bản thế kỉ XVII-XVIII. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11 (379) và số 12 (380), tr.15 - 25 & 44 - 51. 25. Nguyễn Văn Kim (2009), Mạng lưới giao thương Đông Á trước thời đại mở cửa và những hệ quả phát triển: Trường hợp Hội An. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3 (97), tr.54 - 68. 26. Nguyễn Văn Kim (2010), Quan hệ giao thương giữa các quốc gia Đông Á thế kỉ XVI - XVII. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1 (107), 2010, tr.12 - 27. 27. Nguyễn Văn Kim (2010), Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2 (406), 2010, tr.3 - 19. 28. Khoa Đông Phƣơng học, Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN (2003), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: những vấn đề lịch sử và hiện tại, NXB ĐHQGHN. 29. Khoa Đông Phƣơng học, Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN (2004), Nhật Bản trong thế giới Đông Á và Đông Nam Á, NXB TP Hồ Chí Minh. 30. Phan Huy Lê, Nguyễn Ðình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng, NXB Thế Giới, Hà Nội. 115 31. Phan Huy Lê (1999), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XV - XVII, trong bối cảnh lịch sử thế giới và khu vực, Hội thảo quốc tế quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ, Hà Nội. 32. Phan Ngọc Liên (1995), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa - thông tin Hà Nội. 33. Phan Hải Linh (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa xã hội Nhật Bản, NXB Thế giới. 34. Trần Đức Anh Sơn (2007), Các thương cảng vùng Trung Bộ Việt Nam và con đường gốm sứ vung Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại thương mại (thế kỷ XVI - XVII), Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI - XVII, NXB Thế giới. 35. Vĩnh Sình (2001), Việt Nam - Nhật Bản - giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh. 36. Nguyễn Thế Tăng (1973), Vài nét về tình hình nghiên cứu Nhật Bản trong thời gian gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 152. 37. Hữu Thắng (2013), Phát hiện thư tịch cổ ngoại giao Việt Nam ở Nhật Bản, http://www.vietnamplus.vn/Home/Phat-hien-thu-tich-co-ngoai-giao-Viet-Nam-o-Nhat- Ban/20134/192838.vnplus, 15/04/2013. 38. Quang Thƣ (2000), Làng gốm Bát Tràng - tương lai sẽ là một bảo tàng sống-Thời báo kinh tế Sài Gòn, (số 9/2000), tr.21. 39. Bùi Minh Trí và Nguyễn Long Kerry (2001), Gốm hoa lam Việt Nam, Vietnamese Blue and White Ceramics, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 40. Bùi Minh Trí, Phạm Quốc Quân: Gốm Hizen Nhật Bản tìm thấy ở một số địa điểm khảo cổ học Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số 4 - 1994, tr.44. 41. Bùi Minh Trí (2003) Tìm hio cổ học, số 4y ở mộ Nam qua “Con đƣờng gốm sứ trên biển”. Tạp chí Khảo cổ học, số 5/ 2003, tr. 49 - 74 42. Lƣu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản - những bước thăng trầm trong lịch sử, NXB Thống kê. 43. Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (2006), Quan hệ văn hóa giáo dục Việt Nam - Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du, NXB ĐHQGHN 44. Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN (2007), Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI - XVII, Hội thảo quốc tế. 45. Hội thảo quốc tế, Đồ gốm sứ Việt Nam và mối quan hệ Việt Nam-Nhật Bản. 46. Hội đồng biên soạn (2003), Cổ vật Việt Nam (Vietnamese Antique), Cục Bảo tồn bảo tàng, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. 116 47. Một số thu hoạch từ buổi thuyết trình của GS.Ohashi Koji với chủ đề "Sứ Hizen của Nhật Bản xuất khẩu đến Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XVII đến nửa cuối thế kỷ XVIII". 48. Một số thu hoạch từ buổi thuyết trình của TS.Phan Hải Linh với chủ đề "Tình hình nghiên cứu Nhật Bản tại Việt Nam". 49. Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An (2009), Hình ảnh Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản tại Hội An, Quảng Nam. Tài liệu dịch sang tiếng Việt 50. Edwin O.Reischauer (1998), Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia (Nguyễn Bình Giang, Phạm Bìch Thu, Bùi Trƣờng Giang) 51. G.B.Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản (2 tập), NXB KHXH. 52. G.B.Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản (3 tập), NXB KHXH. 53. Kikuchi Seiichi (1997), “Nơi sản xuất đồ sành sứ Việt Nam được phát hiện ở Hội An”, Điều tra khảo cổ học phố Nhật Bản tại Hội An Việt Nam, Vol 4, Viện nghiên cứu Văn hoá Quốc tế Đại học Nữ sinh Showa, 1998. 54. Kikuchi Seiichi - Abe Yuriko, “Phương pháp kỹ thuật phân loại và chế tác đồ sành sứ Việt Nam” Điều tra khảo cổ học phố Nhật Bản tại Hội An Việt Nam 1997 Vol 4, Viện nghiên cứu Văn hoá Quốc tế Đại học Nữ sinh Showa, 1998. 55. Kikuchi Seiichi (1998), “Nơi sản xuất đồ sành sứ Việt Nam được phát hiện ở Hội An” Điều tra khảo cổ học phố Nhật Bản tại Hội An Việt Nam 1997 Vol 4, Viện nghiên cứu Văn hoá Quốc tế Đại học Nữ sinh Showa. 56. Noritake Tsuda (1990), Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Viện Kinh tế - Thế giới, Hà Nội. 57. R.H.P.Mason, J.G.Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sỹ), NXB Lao động, Hà Nội. 58. Sakurai Kiyohiko - Kikuchi Seiichi (2002), Gốm sứ - Phố Nhật Bản - lịch sử giao lưu Nhật Bản Việt Nam cận đại, NXB Kashiwa Shobo. 59. Tsuda Noritake (1990), Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản (Đặng Việt Ngoạn), NXB KHXH, Hà Nội. 60. Waiguo Taoci Yishu Tudian (2004), Từ điển nghệ thuật gốm sứ thế giới, NXB Mỹ thuật, Hà Nội. 61. Arnold Toynbee (2002), Nghiên cứu về lịch sử - Một cách thức diễn giải, NXB Thế Giới, Hà Nội. 117 62. Uchida Kusuo (1999), Về bức tranh Chaya Shinroku Giao chỉ mậu dịch độ hải đồ của chùa Jomyo, Hội thảo quốc tế quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ, Hà Nội. 63. Sakurai Kiyohiko (1999), Giao lưu văn hóa Đông Tây qua con đường tơ lụa trên biển, Hội thảo quốc tế quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ, Hà Nội. 64. Nagaszumi Youko (1987), Bản kê số lượng các sản phẩm xuất nhập khẩu của tàu thuyền Trung Quốc năm 1637 - 1833, NXB Soubun. 65. Đại học nữ sinh Showa (2003), Nghiên cứu khảo cổ học tại khu vực Hội An vol.3, Viện nghiên cứu văn hoá quốc tế đại học nữ sinh Showa. Tài liệu tiếng Anh 66. Diane Durston (2001), Japanese Crafts - A complete guide to Today’s Traditional Handmade Objects, Kondasha International. 67. Edmund de Waal, Rupert Faulkner, Gregory Irvine Anna Jackson, Annie M.Van Assche (2002), Timeless Beauty Traditional Japanese Art from the Montgomery Collection, Skira Editore, Milano, Italy. 68. Hiromi Itabashi (2003), Roppo Tamura, Naoki Kawabuchi, Building your own kiln, Three japanese potter give advice and instructions, Kondasha International. 69. John Stevenson & John Guy (1997), Vietnamese Ceramics, A Separate Tradition, NXB Art Media Resources và Avery Press, Chicago. 70. Miyeko Murase (2003), Turning point: Oribe and the arts of sixteeth century japan, The Metropolitan Museum of Art, New York. 71. Louis Gonse, Akiko Mabushi (2003), Inside Japanese Ceramics - A Primer of Materials, Techniques and Traditions. 72. Takeshi Nagatake (2003), Classic japanese porcelain, Imari and Kakiemon, Kondasha International. 73. Takao Tsuchiya (1977), An economic history of Japan, Porcupine Press,Inc, Philadelphia, Pensylvania. 74. Soame Jenyns (1965), Japanese Porcelain, Faber and Faber, London. 75. Soetsu Yanagi (1989), The unknown craffsman, a japanese insight into beauty, Kondasha International. 76. Hazel H.Gorham (1971), Japanese and Oriental Ceramics, Charlles E.Tuttle Company, Rutland, Vermont&Tokyo, Japan. . - xã hội Việt Nam thế kỷ XV - XVII, Hội thảo quốc tế quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XV - XVII qua giao lƣu gốm sứ, Hà Nội. 6. Nguyễn Thừa Hỷ, Phan Hải Linh(1999), Quan hệ thương mại giữa Nhật bản. của gốm sứ Nhật Bản 52 2.2.3. Gốm sứ Nhật Bản tìm thấy ở Việt Nam 57 Chƣơng 3 60 GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MẬU DỊCH ĐÔNG Á 60 3.1. Gốm sứ Việt Nam trong hoạt động giao thƣơng. lý thuyết hiện đại để nhìn nhận mối quan hệ giao thương Việt Nam – Nhật Bản thế kỷ XVII. Keywords. Gốm sứ; Quan hệ giao thương; Thế kỷ 17; Việt Nam; Nhật bản. 2 AMỤC LỤC

Ngày đăng: 10/10/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan