nghiên cứu một số biểu hiện bệnh lý tim mạch đồng mắc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

60 468 0
nghiên cứu một số biểu hiện bệnh lý tim mạch đồng mắc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Obstructive Pulmonary Disease) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn l̀ng khí thở khơng hời phục hoàn toàn Sự cản trở thơng khí này thường tiến triển từ từ và là hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với các chất và khí đợc hại Quá trình viêm mất cân bằng của hệ thống Proteinase, Anti- Proteinase, sự tấn công của các gốc Oxy tự do, cũng là nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức hô hấp BPTNMT là thách thức lớn về sức khỏe đối với y học toàn cầu, bệnh phổ biến và có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt ở các nước phát triển, là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư thế giới và dự đoán đứng thứ vào năm 2020[65] Hiện nay, thế giới có khoảng 600 triệu người mắc bệnh [99] Tại Mỹ, 5% dân số mắc BPTNMT, số mới mắc hàng năm lên tới khoảng 700.000 người Theo ước đoán của hội Hô hấp Châu á- Thái Bình Dương [33-115] tần suất bệnh ở Việt nam là 6,7% cao nhất 12 nước ở vùng này Theo Ngô Quý Châu và CS (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư mợt sớ tỉnh phía bắc cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chung cho cả giới là 5,1% , tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới là 6,7% và nữ giới là 3,3% Tỷ lệ mắc COPD Hà Nợi 2%, Hải Phịng 5,56%[] Tại Trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân điều trị nội trú vì bệnh này cũng chiếm tới 26% [5], [6] Có nhiều ́u tớ nguy gây BPTNMT cho đến thuốc lá là yếu tố nguy của bệnh và tử vong COPD Th́c lá cũng là một yếu tố nguy của bệnh lý tim mạch (BLTM) [71] Theo Hiệp hội lồng ngực Mỹ 15% sớ những người hút th́c có triệu chứng lâm sàng của COPD và 80% - 90% bệnh nhân COPD đều có hút th́c [trang 174 chương Sách bệnh hô hấp] BPTNMT gây ảnh hưởng chủ yếu phổi [2], [5], [10], [17], [66] và gây nhiều bệnh lý toàn thân khác đặc biệt là BLTM [80] (Dày thất phải, suy tim toàn bộ, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, thiếu máu cục bộ tim, tăng áp lức động mạch phổi, xơ vữa động mạch, tắc mạch…) BLTM là một những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới, đứng hàng thứ các bệnh đồng mắc ngoài phổi và làm nặng thêm mức độ trầm trọng của BPTNMT Theo các tác giả thế giới BPTNMT làm tăng nguy mắc BLTM gấp - lần [50] Theo Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ (NHLBI) BLTM liên quan đến 30% tử vong của bệnh nhân BPTNMT [84] Mặc dù vậy, tình trạng BLTM ở bệnh nhân BPTNMT vẫn chưa được quan tâm đúng mức thế giới Tại Việt nam, có rất nhiều nghiên cứu về BPTNMT, song chưa có nghiên cứu đầy đủ về ảnh hưởng các BLTM bệnh nhân BPTNMT Do vậy, chúng tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu số biểu bệnh lý tim mạch đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân BPTNMT Mô tả số biểu hiện bệnh lý tim mạch đồng mắc ở BPTNMT Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu phổi – phế quản Phổi là quan nằm lồng ngực mở thông với môi trường bên ngoài để đảm nhận chức trao đổi khí Đường dẫn khí gờm có mũi, miệng, sau đến hầu (họng), quản, khí quản, phế quản, các tiểu phế quản và tiểu phế quản tận (các tiểu phế quản ở trước ống phế nang), đến các túi phế nang và các phế nang - Mũi, miệng, hầu, và quản được xếp là đường hô hấp - Đường hơ hấp dưới từ khí quản đến phế quản và các tiểu phế quản Hình 1.1: Cây phế quản 1.1.1 Khí quản Hình trụ, mặt sau khơng có sụn, dài khoảng 13 – 15 cm chạy chếch sau và sang phải Khí quản được phân chia thành hai đoạn gờm khí quản ở vùng cổ và khí quản vùng ngực Khí quản vùng cổ từ sụn nhẫn đến bờ xương ức hoặc bờ đốt sống ngực D2 Khí quản ngực dài khí quản cổ, nằm ở 1/3 của lồng ngực liên quan rất chặt chẽ với các mạch máu của trung thất Đây là vùng có nguy bị thủng và chảy máu soi phế quản cũng thực các kỹ thuật can thiệp Ở tận cùng khí quản chia thành phế quản gốc phải và trái, phần nhô lên ở giữa nơi phân chia gọi là carina 1.1.2 Phế quản gốc Phế quản gốc phải ngắn trái và gần thẳng đứng với khí quản, nên dị vật hay rơi vào bên phổi phải Phế quản gốc trái dài phế quản gốc phải, ngang chếch x́ng và sau, có quai đợng mạch chủ vắt ngang nên soi phế quản bằng ống cứng cho bệnh nhân phồng quai động mạch chủ phải cẩn thận 1.1.3 Thùy phân thùy phổi Phổi gồm hai lá phổi phải và trái, phổi phải có 10 phân thùy, phổi trái có phân thùy Phân thùy đỉnh của thùy dưới (sớ 6) cịn gọi là đỉnh Fowler và phế quản tương ứng phân thùy số gọi là phế quản Neelson Phân thùy – của thùy trái hình dài giống cái lưỡi gọi là phân thùy lưỡi (lingula) Đây là vị trí thường gặp của viêm phổi và giãn phế quản 1.2 Thuật ngữ và định nghĩa 1.2.1 Thuật ngư Năm 1964 Mỹ, BPTNMT được mơ tả lần đầu tiên, là tình trạng tắc nghẽn đường thở đến từ từ và khả hời phục hoàn toàn Các q́c gia ở Châu Âu thì sử dụng danh từ “viêm phế quản mãn tính” (VPQMT) và khí phế thũng (KPT) Năm 1992 thuật ngữ BPTNMT thức được áp dụng toàn thế giới Nó được dùng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ ( ICD9 mã 490 – 496) và lần thứ 10 ( ICD 10 mã j42 – 46) [67] Năm 1995, Hội lồng ngực Mỹ (ATS), Hội hô hấp Châu Âu (ERS) đưa các hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị và được áp dụng toàn thế giới Năm 1997 WHO và NHLBI đề chương trình khởi động toàn cầu về phịng chớng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính viết tắt là GOLD Năm 2001 GOLD đưa bản khuyến cáo về quản lý, điều trị BPTNMTvà lấy ngày 15/11 hàng năm làm ngày BPTNMT toàn cầu Năm 2003 và 2005 GOLD đưa bản cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị BPTNMT [62], [63], [64], [65], [66], [102] Năm 1955 Donnhorst mô tả hai thể bệnh: phù tím tái ( blue Bloater – Typ BB) và khó thở mơi hờng (Pink Puffer – Typ PP), chứng thể bệnh mà ngày hiếm gặp 1.2.2 Định nghĩa Theo ATS/ERS 2005 [45]: “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh có thể phịng và điều trị, được đặc trưng bởi sự hạn chế thơng khí hời phục không hoàn toàn Sự hạn chế này thường xuyên tiến triển và có liên quan đến đáp ứng viêm bất thường của phổi với các phần tử, độc hoặc các chất khí mà ngun nhân chủ ́u hút th́c lá Theo GOLD 2009 [66]: COPD là bệnh có thể phòng và điều trị được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu thơng khí đường thở tiến triển từ từ và có liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi, phế quản đới với các khí hay phân tử đợc hại, đờng thời có hời phục khơng hoàn toàn Những trường hợp khơng có rới loạn thơng khí nghẽn thì khơng xếp vào BPTNMT 1.3 Tình hình dich tễ học BPTNMT 1.3.1 Tình hình mắc BPTNMT giới Theo Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) BPTNMT đứng hàng thứ 12 số các bệnh nặng, dự kiến đứng hàng thứ vào năm 2020 Năm 1997 có khoảng 300 triệu người thế giới mắc BPTNMT Năm 2007 có 210 triệu người mắc BPTNMT, tỷ lệ gây tử vong BPTNMT năm 1990 đứng thứ 6, đứng thứ và dự kiến đến năm 2020 đứng thứ 10 bệnh gây tử vong toàn thế giới[tl pháp] Ở Hoa Kỳ, BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư và bệnh mạch máu não [102] Năm 2000, ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng của BPTNMT, có khoảng 24 triệu người có bằng chứng về tắc nghẽn đường thở 1.3.2 Tình hình dịch tễ học BPTNMT ở Việt Nam Theo Ngô Quý Châu và CS nghiên cứu 2976 dân cư tuổi ≥ 40 thuộc ngoại thành thành phớ Hải Phịng nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chung cho giới là 5,65%, nam 7,91% và nữ 3,63% Tỷ lệ mắc VPQMT đơn thuần (không có rới loạn thơng khí tắc nghẽn) 14,4% Đới tượng hút th́c có tỷ lệ BPTNMT cao hẳn (OR = 4,28), tỷ lệ hút th́c lá nhóm mắc bệnh là 72,7% [8] Một số thống kê ở khu vực lâm sàng cho thấy Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996 - 2000 tỷ lệ các bệnh nhân mắc BPTNMT vào điều trị là 25,1%, đứng đầu bệnh lý về phổi [6] Trong năm từ 2001-2002, có 438 bệnh nhân BPTNMT điều trị, BPTNMT giai đoạn nặng (FEV1: 50-30%) chiếm 27,1% và giai đoạn rất nặng (FEV1< 30%) là 36,3% [5] Một vài nghiên cứu về dịch tễ học BPTNMT mới ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương cho thấy tỷ lệ BPTNMT thấp nhất ở Hồng Kông và Singapor (khoảng 3,5%) và cao nhất Việt Nam (khoảng 6,7%) Sơ đồ1.1 Tỷ lệ tử vong COPD toàn cầu có xu hướng tăng 1.3.3 Gánh nặng chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tại mỹ năm 1995, ước tính tổng chi phí cho điều trị đợt cấp BPTNMT khoảng 1592 triệu Chi phí trung bình cho BN điều trị ngoại trú 152 đô la/1 đợt, chi phí cho th́c chiếm 11,2 % [53]H Tại Việt Nam, theo Ngơ Q Châu và cợng sự: chi phí trung bình điều trị một đợt cấp khoảng 7,3 +- 4,6 triệu đồng [2H] Đây thực sự là gánh nặng với kinh tế y tế nước ta việc xác định mức độ nặng, kế hoạch điều trị hợp lý và quản lý BPTNMT là rất quan trọng 1.3.4 Nhưng yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Người ta phân biệt các ́u tớ nguy của BPTNMT thành nhóm: ́u tớ nợi sinh (́u tố chủ thể) và các yếu tố ngoại sinh (yếu tớ mơi trường) [60], [96], [148] Vai trị giới được coi là yếu tố nguy của BPTNMT chế chưa rõ * Yếu tố môi trường - Thuốc lá: là nguyên nhân hàng đầu gây BPTNMT Khoảng 15-20% người hút thuốc lá bị BPTNMT, 85-90% bệnh nhân bị BPTNMT là thuốc lá Hút thuốc lá >20 bao/năm có nguy cao dẫn đến BPTNMT [46] - Bụi và chất hóa học nghề nghiệp: Khi tiếp xúc kéo dài, những bụi và chất hóa học nghề nghiệp (hơi nước, chất kích thích, khói ) gây nên sự gia tăng đáp ứng phế quản dẫn đến BPTNMT đặc biệt những phế quản bị tổn thương [24] Yếu tố bụi nghề nghiệp được đề cập rất muộn Danh từ VPQ công nghiệp “bromchite industrielle” được đề cập lần đầu vào năm 1978 - Ơ nhiễm mơi trường và ngoài nhà: Mức đợ nhiễm khơng khí cao có hại cho người có sẵn bệnh tim hay phổi - Nhiễm khuẩn: Nhiễm trùng hô hấp ở thời kỳ thiếu niên thường phối hợp với sự giảm chức hô hấp và làm gia tăng triệu chứng hô hấp ở thời kỳ trưởng thành Nhiễm Virus là yếu tố khởi động BPTNMT đợt cấp Theo Fernando J Martinez các chủng virus thường gặp là Rhinovirus, Virus cúm A và B, Coronavirus, Adenovirus, virus hợp bào hô hấp - Tình trạng kinh tế xã hội, ăn uống và dinh dưỡng: chế gây BPTNMT không rõ Thiếu vitamin A và vitamin D, Vitamin C, E có liên quan việc tăng tỉ lệ bệnh - Khí hậu: Tiếp xúc với khơng khí khơ gây nên co thắt phế quản ở bệnh nhân BPTNMT Thời tiết lạnh làm tăng số bệnh nhân BPTNMT [81] * Yếu tố địa - Di truyền: BPTNMT tăng lên những gia đình có tiền sử mắc bệnh, thiếu hụt di truyền α1-antritrypsin - Tăng đáp ứng đường thở: Hen và tăng đáp ứng đường thở là ́u tớ nguy BPTNMT có thể làm cho người hút thuốc lá bị tắc nghẽn đường thở [34], [123] Cơ chế được nghiên cứu, các tác giả cho rằng tăng phản ứng đường thở là hậu quả rới loạn thơng khí BPTNMT [24], [48] - Sự phát triển của phổi - đẻ thiếu tháng: Sự phát triển của phổi có liên quan quá trình phát triển ở bào thai, trọng lượng sinh và các phơi nhiễm thời kỳ niên thiếu Nếu chức phổi của một cá thể trưởng thành không đạt được mức bình thường thì những cá thể này có nguy sau này bị nhiễm BPTNMT [24], [83] - Giới tính: Người ta thấy rằng tỷ lệ mắc BPTNMT ở nam giới cao so với nữ giới Tuy nhiên những năm trở lại thì tỷ lệ mắc ở nữ kèm theo là tỷ lệ tử vong ở nữ giới cao so với nam giới [95] 1.4 Cơ chế bệnh sinh, sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh của BPTNM rất phức tạp có thể chế tăng phản ứng viêm của đường hô hấp, sự mất cân bằng Proteinase – kháng Proteinase, sự mất cân bằng oxy hóa – kháng oxy hóa [16], [24], [45], [62], [65], [66] a)Tăng đáp ứng viêm đường thở Tình trạng viêm nhiễm thường xuyên là đặc tính chủ yếu của BPTNMT.Các tế bào viêm gây tổn thương nhu mô phổi và tăng bài tiết nhầy, hẹp, xơ đường thở, phá huỷ nhu mô phổi và những thay đổi ở nền mao mạch phổi Những biến đổi giải phẫu dẫn đến giảm lưu lượng thở và các thay đổi bệnh lý BPTNMT [17], [24] Bảng 1.1 Các loại tế bào viêm Loại bệnh phẩm Đờm Loại tế bào viêm Bạch cầu, bạch cầu trung tính, bạch cầu Dịch rửa phế quản ưa acid, tế bào Lympho CD8 Bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa acid phế nang: Phế quản niêm mạc Bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa acid, tế bào lympho CD4, tế bào lympho CD3 Máu Các marker viêm sinh học fibrinogen, interleukin (IL-6), protein phản ứng C (CRP) và 10 procalcitonin cũng có vai trị chế gây BPTNMT b) Mất cân Proteinase - kháng Proteinase Bảng 1.2 Các yếu tố gây rối loạn cân proteinase - kháng proteinase Tăng protease Giảm antiprotease Các protease serine Elastase bạch cầu đa nhân alpha-1 antitrypsin Cathepsin G alpha-1 antichymotrypsin Proteinase Elafin ức chế tiết leukoprotease Các proteinase cysteine Cathepsin B, K, L, S Metalloproteinases Cystatins gian bào Các tác nhân ức chế của MMP1-4 (MMPs): MMP-8, MMP-9, MMP-12 (TIMP1-4) ở tổ chức Có nhóm Enzym tiêu protein đóng vai trị qút định việc phá hủy cấu trúc protein của tổ chức gian bào là elastase và metallproteinase Bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào phế nang là nguyên sản xuất các Enzym này Các Elastase phá hủy các sợi đàn hồi, các thành phần khác fibronectin, proteoglycan, các sợi collgen typ III, IV Các chất ức chế proteinase đóng vai trị lớn nhất để bảo vệ đường hơ hấp α1- antitrypsine, β2macroglobuline, β1- anticollagenase ức chế collagenase của bạch cầu c) Cơ chế cân oxy hoá - kháng oxy hoá Những dấu ấn kích hoạt oxy hoá được tìm thấy dịch bề mặt của biểu mô, thở và nước tiểu của người hút thuốc lá và bệnh nhân BPTNMT Các gốc oxy hoá này có thể gây - Tổn thương trực tiếp tổ chức phổi - Kích hoạt oxy hoá làm tổn thương tổ chức phổi và làm mất cân bằng protease - kháng protease - Thúc đẩy hoạt động của các gen sản xuất các chất trung gian hoá học 46 Tổng số Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh mạch vành bệnh nhân BPTNMT Bệnh mạch vành Tần số Tỷ lệ % Cơn đau thắt ngực ổn định Nhồi máu tim cũ Bệnh tim thiếu máu cục bợ Có bằng chứng khách quan của thiếu máu cục bộ tim Khơng có bệnh mạch vành Tổng số Bảng 3.17 Biểu suy tim bệnh nhân BPTNMT Biểu hiện Suy tim ( n= ) n= % Suy tim phải Suy tim trái ( EF < 50% ) Suy tim phải + suy tim trái Không suy tim Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ suy tim trái bệnh nhân BPTNMT Bảng 3.18 Biểu bệnh lý van tim (n= ) Bệnh van tim người lớn tuổi Hở van lá Hở van ĐMP Hở van lá Hở van ĐMC Hẹp van ĐMC nhẹ và trung bình Không bệnh van tim n Bảng 3.19 Áp lực động mạch phổi tâm thu (n = ) % 47 Áp lực ĐMP tâm thu Không tăng Nhẹ (> 30 - 40 mmHg) Tăng ( n= ) Vừa (> 40 - 70 mmHg) Nặng (> 70 mmHg) ALĐMPtt trung bình ( n % ± SD) Bảng 3.20 Liên quan giữa tăng ALĐMPtt với giai đoạn bệnh (n = ) Phân loại giai đoạn bệnh ALĐMPtt Giai đoạn II Giai đoạn III n= n= % Giai đoạn IV % Bình thường Tăng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN n % P 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 49 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung hoạt động Thời gian Người thực Viết đề cương 12/2013 Thông qua đề cương 01/2013 Nguyễn Thị Kim Oanh Chỉnh sửa theo ý kiến 01/2013 Nguyễn Thị Kim Oanh Hội đồng đề cương Thu thập số liệu 02/2013 - 09/2013 Nguyễn Thị Kim Oanh Xử lý số liệu 10/2013 - 11/2013 Nguyễn Thị Kim Oanh Viết luận văn 11/2013 Nguyễn Thị Kim Oanh Thông qua luận văn Cuối tháng 11/2013 Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Kim Oanh 50 Báo cáo luận văn tốt nghiệp 12/2013 Nguyễn Thị Kim Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án:……………… 1.Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… 2.Giới:  3.Năm sinh: 1.Nam  2.Nữ Tuổi…… Địa chỉ:……………………………………………………………… …… Khu vực sống:  Thành phớ, thị trấn Nghề nghiệp: Trí thức Nông dân  2.Nông thôn 3.Công nhân 4.Tự Ngày vào viện:  -  -  Ngày viện:  -  -  Lý vào viện:…………………………………………………………… 10 Tiền sử: Hút thuốc lá:  Có Không Loại thuốc hút:  Thuốc Thuốc lào Cả hai Thời gian hút:……………………………………………………… Số lượng thuốc hút… (bao/năm). 10 bao Hiện tại:  Cịn hút th́c Đã bỏ th́c Thời gian bỏ th́c:………………………………………………… Tiếp xúc khí đợc hại:  Có Không Tiền sử phát COPD :  Có  Khơng Thời gian phát Số lần nhập viện điều trị COPD/12 tháng qua……………………… 10 Tiền sử bệnh kèm theo ……………… …………………………… 11.Tiền sử về bệnh tim mạch: 1 Có Không có 11 Triệu chứng lâm sàng: Ho:  1.Có Không Khạc đờm:  1.Có Khơng Tính chất đờm:  Vàng  Xanh  Nhầy trắng Khó thở:  1.Có Mức đợ khó thở:  1.Độ Không Độ1 Độ2 Độ Độ Tức ngực:  1.Có Không Tím mơi – đầu chi:  1.Có Khơng Nhiệt độ:……0C  1.Có sốt Không sốt Nhịp thở:…….CK/phút 10 Mạch/nhịp tim:……CK/phút  11 Huyết áp:…./….mmHg  Đều Có THA Loạn nhịp Không THA 12 Phù:  Có Không 13 Tĩnh mạch cổ tự nhiên :  Có Không 14 Gan to: Có Không  15 Phản hời gan tĩnh mạch cổ:  Dương tính  Âm tính 16 Khám tim:…………………………………………………………… 17 Khám hơ hấp: - Nghe phổi : 1.Rì rào phế nang giảm Ran ẩm Ran nở Ran ngáy Ran rít Không có ran - Biểu khác:……………………………………………………… 12 X-Quang tim phổi: Chỉ số tim lồng ngực………% Các biểu tổn thương X-Quang:  Hội chứng phế quản Hội chứng mạch máu Hội chứng khí phế thũng Tởn thương đám mờ Biểu khác:………………………… …………………………… 13 Điện tâm đồ: Trục điện tim:  1.Trung gian Phải Trái Vô định Dày nhĩ:  Dày nhĩ phải Dày nhĩ trái Dày hai nhĩ Dày thất:  Dày thất phải 2.Dày thất trái Dày hai thất Bloc nhánh:  1.Nhánh phải Nhánh trái 3.Bloc hai nhánh Các rối loạn nhịp tim: Nhịp xoang Chậm xoang Nhanh xoang 4.Loạn nhịp xoang 5.Chủ nhịp lưu động Bloc xoang nhĩ Nhịp nút Phân ly nhĩ thất 9.Thoát nối 10.NTT nhĩ 11.NTT thất 12.Tim nhanh thất 13.Tim nhanh thất 14.Rung nhĩ 15.Cuồng nhĩ 16.Rung thất 17.Cuồng thất 18.Bloc nhĩ thất cấp I 19.Bloc nhĩ thất cấp II 20.Bloc nhĩ thất cấpIII Bệnh lý mạch vành: Thiếu máu cục tim Nhồi máu tim Biểu khác:………………………………………………………… 14 Xét nghiệm máu: - SLHC:… T/l- SLBC:…G/l - Hematcrit: % - ProBNP(nếu có): pmol/l 16 Siêu âm tim: Dd… EF(%)… ĐK thất phải… Áp lực ĐMP:……….mmHg  Bình thường Mức độ tăng áp lực tâm thu ĐMP:  Nhẹ Tăng Vừa Nặng Tổn thương van tim:………………….……………………………… Biểu khác:…………………… ………………………………… 17 Siêu âm mạch (nếu có): Viêm tắc ĐM:  Có Không Viêm tắc TM: 1 Có 2.Không 18 Chụp cắt lớp vi tính lờng ngực (nếu có):Kết quả……………………… 19 Đo chức thông khí: FEV1: VC:……FVC:……Chỉ số Gaensler:…Chỉ sớ Tiffeneau:…… TLC (Dung tích toàn phổi): ……… Biểu khác: Rới loạn thơng khí:  1.Tắc nghẽn 2.Hạn chế 3.Hỗn hợp 20 Chẩn đoán viện:……………………………………………………… 21 Chẩn đoán giai đoạn COPD:  GĐ1 GĐ2 22 Biểu suy tim:  1.Có 3.GĐ3 GĐ4  2.Không 23 Phân loại suy tim theo hình thái định khu:  Suy tim phải Suy tim trái Suy tim toàn Người thực NGUYỄN THỊ KIM OANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH Nghiªn cøu mét sè biĨu hiƯn bệnh lý tim mạch đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai Chuyờn nganh: NI HÔ HẤP Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH Nghiªn cøu mét sè biĨu hiƯn bệnh lý tim mạch đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai CNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP Áp lực động mạch phổi ATS American Thoracic Society (Hội Lồng ngực Mỹ) BMRC British Medical Researed Council (Hội đồng nghiên cứu y khoa Anh quốc) BLTM Bệnh lý tim mạch BPTNMT Bệnh phổi tắc nhẽn mạn tính BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bợ COPD Chronic Obstructive Pulmonary Diseas (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CS Cợng sự Dd Đường kính thất trái thì tâm trương ERS Hội Hô hấp Châu Âu FEV1 Forced expiratory volume in one second (Dung tích thở gắng sức một giây đầu tiên) FEV1/FVC Chỉ số Geansler FEV1/VC Chỉ sớ Tiffeneau FVC Forced vital capacity (Dung tích sớng thở mạnh) GOLD Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease (Chương trình toàn cầu về quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) NHLBI National Heart, Lung and Blood Institude (Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ) PaCO2 Áp lực riêng phần khí Carbonic máu đợng mạch PaO2 Áp lực riêng phần khí Oxy máu đợng mạch RV Residual Volume (Thể tích khí cặn) SLT Sớ lý thuyết TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới THA Tăng huyết áp TLC Total Lung Capacity (Dung tích toàn phổi) TPM Tâm phế mạn VC Vital Capacity (Dung tích sớng) VPQMT Viêm phế quản mạn tính KPT Khí phế thũng RLNT Rối loạn nhịp tim MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cấu trúc giải phẫu phổi – phế quản 1.1.1 Khí quản 1.1.2 Phế quản gốc 1.1.3 Thùy và phân thùy phổi 1.2 Thuật ngữ và định nghĩa 1.2.1 Thuật ngữ 1.2.2 Định nghĩa 1.3 Tình hình dich tễ học BPTNMT 1.3.1 Tình hình mắc BPTNMT thế giới Theo Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) BPTNMT đứng hàng thứ 12 số các bệnh nặng, dự kiến đứng hàng thứ vào năm 2020 Năm 1997 có khoảng 300 triệu người thế giới mắc BPTNMT Năm 2007 có 210 triệu người mắc BPTNMT, tỷ lệ gây tử vong BPTNMT năm 1990 đứng thứ 6, đứng thứ và dự kiến đến năm 2020 đứng thứ 10 bệnh gây tử vong toàn thế giới[tl pháp] Ở Hoa Kỳ, BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư và bệnh mạch máu não [102] Năm 2000, ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng của BPTNMT, có khoảng 24 triệu người có bằng chứng về tắc nghẽn đường thở 1.3.2 Tình hình dịch tễ học BPTNMT ở Việt Nam Một số thống kê ở khu vực lâm sàng cho thấy Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996 - 2000 tỷ lệ các bệnh nhân mắc BPTNMT vào điều trị là 25,1%, đứng đầu bệnh lý về phổi [6] Trong năm từ 2001-2002, có 438 bệnh nhân BPTNMT điều trị, BPTNMT giai đoạn nặng (FEV1: 50-30%) chiếm 27,1% và giai đoạn rất nặng (FEV1< 30%) là 36,3% [5] Một vài nghiên cứu về dịch tễ học BPTNMT mới ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương cho thấy tỷ lệ BPTNMT thấp nhất ở Hồng Kông và Singapor (khoảng 3,5%) và cao nhất Việt Nam (khoảng 6,7%) 1.3.3 Gánh nặng chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3.4 Những yếu tố nguy của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4 Cơ chế bệnh sinh, sinh bệnh học của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh 1.4.2 Sinh bệnh học 11 1.5 Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BPTNMT 12 1.5.1 Các đặc điểm lâm sàng 12 1.5.2 Các đặc điểm cận lâm sàng 14 1.6 Chẩn đoán và phân loại giai đoạn COPD 17 1.6.1 Chẩn đoán COPD 17 1.6.2 Phân loại giai đoạn bệnh 18 1.6.3 Đợt cấp của BPTNMT 18 1.6.4 Chẩn đoán phân biệt 18 1.6.5 Các thể bệnh 20 1.7 Những biểu tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT .20 1.7.1 Đại cương .20 1.7.2 Sinh lý bệnh học .21 1.7.3 Một số yếu tố nguy chung của bệnh tim mạch và BPTNMT 21 1.7.4 Những bệnh lý tim mạch đồng mắc COPD 22 Những bệnh nhân bị BPTNMT càng ngày càng trở nên tĩnh Không hoạt động thể lực là yếu tố nguy bệnh suất và tử suất tim mạch 27 Chương 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 ... mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai? ?? nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân BPTNMT Mô tả số biểu. .. nghiên cứu - Nghiên cứu được Hô? ?i đồng chấm đề cương trường Đại học Y Hà Nội thông qua Nghiên cứu được sự đồng ý của Lãnh đạo Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai - Bệnh nhân và... động mạch phổi bệnh tim trái (hẹp lá), bệnh tim bẩm sinh, tăng áp động mạch phổi tiên phát Ở Việt Nam, Ngô Quý Châu thống kê khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996-2000 thấy 15,7% bệnh nhân

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan