nghiên cứu hình thái thân chân răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai trên cone beam ct

101 765 13
nghiên cứu hình thái thân chân răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai  trên  cone beam ct

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất ảnh hưởng lớn tới chức ăn nhai, chức nói, nuốt, thẩm mỹ, giao tiếp Mất không chức mà ảnh hưởng tới chức cịn lại tồn hệ thống nhai Theo nghiên cứu tác giả nước tỷ lệ nhu cầu điều trị nước ta cao: theo Nguyễn Sinh Hồng (1990) [9] tỷ lệ lứa tuổi 35-44 47,33% nhu cầu điều trị 26,33%, theo Nguyễn Văn Bài (1994) [1] tỷ lệ miền Bắc lứa tuổi 35-44 27,27% nhu cầu điều trị 90,43%, theo Nguyễn Mạnh Minh (2008) [8] tỷ lệ Hà Nội 35,33% nhu cầu phục hình 33,4% nhu cầu điều trị phục hình cầu 86,88% Biết rõ cấu trúc độ dày men ngà giúp nha sỹ định nên mài vị trí để đảm bảo yêu cầu không ảnh hưởng đến tủy đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm mô tối đa [6], [62],[65] Hình thái số lượng chân răng, độ cong chân răng, tiết diện chân răng, chiều dài chân xương ổ giúp ta định xem có mang móc hay làm trụ khơng [5], [66],[67] Chính từ năm 1970 giới có nhiều nghiên cứu hình thái cấu trúc Shillingburg (1973) [52] đo chiều dày men, ngà cách cắt để đo, nghiên cứu tiết diện chân chức năng, số lượng chân răng, đo kích thước Nhưng nghiên cứu xâm lấn thực nhổ khỏi cung hàm phải cắt bỏ nên khó tìm mối liên quan hàm Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, phim CT scanner đời , tác giả giới tiến hành đo kích thước người phim CT [45], [16] cho kết tương đối xác với sai số so với đo thật thấp, nhược điểm phim CT Scan giá thành cao lượng tia X nhiều Mười năm trở lại với đời phim Cone beam CT ứng dụng rộng rãi X quang với ưu điểm giá thành hạ, lượng tia X cho bệnh nhân thấp, hình ảnh rõ nét quan sát theo mặt phẳng cắt, dựng lại hình ảnh 3D phần mềm với độ xác cao [12] Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng phim vào nghiên cứu hàm mặt đo kích thước [39],[48] đo kích thước ống tủy [33] Để góp phần tìm hiểu thơng số người Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hình thái thân chân hàm lớn thứ nhất, thứ hai Cone Beam CT" với mục tiêu sau: Mô tả số lượng chân răng, độ chụm xòe chân răng, độ cong chân hàm lớn thứ nhất, thứ hai phim Cone beam CT Mô tả tỷ lệ thân chân/ chức độ dày men ngà thân răng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược cấu trúc [4], [43] 1.1.1 Các phần Mỗi có phần thân chân Giữa phần thân chân đường cổ (cổ giải phẫu) đường cong, gọi đường nối men-xê măng Thân bao bọc men răng, chân xê măng bao phủ Hình 1.1: Cấu tạo Lợi bao quanh cổ tạo thành bờ, gọi cổ sinh lý Phần thấy miệng thân lâm sàng Cổ sinh lý thay đổi tùy theo nơi bám bờ lợi viền, tuổi cao nơi bám có xu hướng di chuyển dần phía chóp 1.1.2 Cấu tạo Bao gồm men răng, ngà (mô cứng) tủy (mô mềm) 1.1.2.1 Men Men có nguồn gốc ngoại bì, tổ chức cứng thể, có tỉ lệ muối vơ dày tổ chức rắn thể: 96% muối vơ Tính chất lý học: men tổ chức cứng, giịn, cản tia X Bình thường men có màu mờ, mỏng, ngấm vơi tốt, qua lớp men nhìn thấy ngà nên có màu trắng vàng Khi men dày, ngấm vôi không đều, màu men chuyển sang xám trắng xanh Lớp men phủ thân thường dày mỏng không đều, chỗ dày núm (hơn 1,5mm), vùng cổ răng, men mỏng dần tận cạnh góc nhọn 1.1.2.2 Ngà Ngà tổ chức chiếm khối lượng chủ yếu thân răng, điều kiện bình thường ngà khơng lộ ngoài, bao phủ hoàn toàn men xương Ngà bao bọc bảo vệ cho tủy Ngà tổ chức rắn chun giãn men răng, khơng giịn dễ vỡ men Cấu trúc tổ chức học: tùy theo giai đoạn xảy tạo ngà mà có thay đổi quan trọng mặt cấu trúc, gồm loại tổ chức sau đây: - Ngà tiên phát: lớp ngà tạo nên trình hình thành răng, chiếm khối lượng chủ yếu Ngà thứ phát: ngà hình thành giai đoạn hình thành rồi, có loại + Ngà sinh lý hình thành liên tục suốt thời gian tồn với nhịp độ chậm + Ngà thứ phát bệnh lý hình thành trình bệnh lý (lớp ngà phản ứng ) sâu răng, sang chấn, q trình làm mịn tạo lỗ hàn 1.2 Mô tả nhóm hàm lớn thứ thứ hai [3], [4] Hàm có bốn nhóm răng: cửa, nanh, hàm nhỏ, hàm lớn Nhóm hàm lớn: gồm 12 răng, Nhóm hàm lớn thứ gồm số 6: Răng hàm bên phải gọi 16, bên trái gọi 26, hàm bên trái gọi 36, bên phải gọi 46 Nhóm hàm lớn thứ hai gồm số 7: Răng hàm bên phải gọi 17, bên trái gọi 27, hàm bên trái gọi 37, bên phải gọi 47 Răng hàm lớn thứ vĩnh viễn mọc sớm cung hàm, mặt nhai rộng có nhiều núm Hình 1.2: Sơ đồ cung Nhóm hàm lớn hàm mặt nhai có núm gồm: gần ngồi, gần xa ngồi, xa Thường có chân: chân gần xa ngoài, chân Nhóm hàm lớn hàm mặt nhai có núm gồm: gần ngoài, gần xa ngoài, xa núm xa, núm xa thường nhỏ Thường có chân: chân gần 1chân xa 1.3 Ứng dụng hình thái thân chân phục hình 1.3.1 Ứng dụng hình thái chân rng [63], [66] Răng cần đợc thay Hàm giả trả lại cho bệnh nhân chức nhai, thm m, phỏt õm, giữ lân cận đối diện nguyên vị trí Nếu điều kiện cho phép làm cầu tốt làm hàm tháo lắp trờng hợp đơn độc Thờng cầu cần trụ cầu bên khoảng Cầu trì đợc chức lâu dài nh tổ chức quanh răng trụ tốt, khoảng ngắn thẳng hàng, ngời mài rng hiểu rõ nguyên tắc thùc hiƯn chÝnh x¸c Cã rÊt nhiỊu u tè qut định định cầu nh chọn trụ cách mài Tất thành phần cầu phải có khả chịu đợc lực nhai tác động lên Điều có ý nghĩa quan trọng, lực nhai tác động lên truyền vào trụ qua trung gian thành phần nối bám giữ, làm cho trụ phải gánh thêm lực nhai Tổ chức quanh răng trụ phải không bị viêm, không lung lay phải chịu thêm lực nhai Có yếu tố quan trọng cần phải ý đánh giá chân trụ: - Tỷ lệ thân / chân lõm sng - Hình dáng chân - Bề mặt chân chức 1.3.1.1 Tỷ lệ thân/chân lõm sng: Núi t l thõn/ chõn rng cần phân biệt hai thuật ngữ tỷ lệ thân/ chân giải phẫu chiều dài thân giải phẫu tính từ đỉnh núm hay rìa cắn đến đường nối men xê măng chia cho chiều dài chân giải phẫu tính từ đường nối men xê măng đến chóp chân Và thuật ngữ tỷ lệ thân/ chân lâm sàng chiều dài bên xương ổ chia cho chiều dài chân xương[26] Trên lâm sàng khái niệm tỷ lệ thân/ chân giải phẫu thực không quan tâm nhiều Điều nhà lâm sàng quan tâm phần có xương phần chân lâm sàng yếu tố quan trọng để cân nhắc chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị tiên lượng điều trị phục hình Điều làm cho tỷ lệ thân/ chân lâm sàng có vai trị quan trọng [27] Hình 1.3: Tương quan thân/chân lâm sàng Hình A tương quan thân chân 2/3 Hình B tng quan thõn chõn rng 1/1.[66] Xơng ổ tiêu nhiều thõn rng lõm sng cng di v chõn rng lõm sng cng ngn lm cho lc đòn bẩy thân lớn, lực nhai gây nhiều tác hại Tỷ lệ thân/chân lâm sàng lý tởng 1/2 không phải 2/3, giới hạn cuối 1/1 (Hình 1.2) Như tỷ lệ nhỏ 2/3 thuận lợi cho định mang móc hay làm trụ cầu , từ 2/3 đến 1/1 chấp nhận 1/1 nguy lâu dài khụng n nh [66] 1.3.1.2 Hình dáng chân Hình dáng chân cần phải xem xét định làm cố định i vi rng nhiu chân chân xòe chịu lực tốt chân chụm Tương tự chân cong queo không thẳng yếu tố giỳp chu lc tt hn Nếu chân có đờng kính chiều lớn chiều gần xa thuận lợi chân có đờng kính gần xa lớn hay đờng kính Bi vỡ chân có đờng kính theo chiều lớn hấp thụ lực nhai tốt loại lại (Hình 1.4) Hỡnh 1.4: ng kính chân theo rộng theo chiều ngồi khả chịu momen xoắn tạo nhai tốt hơn[62] 1.3.1.3 Bề mặt chân chức năng:[66] Bề mặt chân chức năng, l phn chõn rng nm xng rng Những lớn bề mặt chân lớn nên chịu lực tốt Jepsen [31] đà đo diện tích chân tất (hình 1.5 1.6) Theo bảng giá trị tuyệt đối có ý nghĩa giá trị tơng đối tỷ lệ cung hàm Nếu tổ chức xơng ổ giảm bệnh quanh khả mang hàm giả hơn, phải tính toán đến định điều trị Khi định cầu cần phải đánh giá trụ khả chịu lực Ngay bệnh nhân nhiều răng, lại tốt làm hàm cố định Theo Tylman [55], trụ mang đợc nhịp cầu Jonhston cng [32]thì áp dụng "định luật Ante": tổng diện tích bề mặt chân trụ phải lớn tổng diện tích bề mặt chân M/M2 Bề mặt chân chức hàm Hình 1.5: Diện tích chân hàm [31] M/M2 Bề mặt chân chức hàm Hình 1.6: Diện tích chân hàm [31] Nếu cầu có nhịp cầu, tựa lên bên cạnh, tổ chức quanh răng chịu đợc tổng lực cắn tác động lên toàn (hình 1.6) Nếu liền giới hạn khoảng chịu đợc toàn lực nhai tác động lên răng, nhiên giới hạn cuối định (hình 1.7) Ngược lại tỉng diƯn tÝch bề mặt ch©n lớn tổng diện tích b mt chân trụ thỡ khụng c(hình 1.8) Tóm lại tất cầu thay dự điều trị có nhiều nguy 10 Hình 1.7: Tổng diện tích bề mặt chân trụ lớn diện tích bề chân [66] Hình 1.8: Tổng diện tích bề mặt chân trụ tổng diện tích bề chân [66] Hình 1.9: Tổng diện tích bề mặt chân trụ bé tổng diện tích bề chân [66] PHỤLỤC BIỂU MẪU GHI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Số: Giới Điện thoại Địa chỉ: Số lượng chân răng: Răng số lượng CR 17 16 26 27 36 37 46 47 Chân chụm hay xòe: Quy ước C chụm, X chòe Răng Chân Độ cong chân răng: 17 16 26 27 36 37 46 47 Hàm Chân 16 GN XN Độ cong Hàm T 17 GN XN T Chân 36 37 G X T G X T Độ cong Tỷ lệ thân chân lâm sàng: Cung I 16 GN XN N 26 GN XN T 27 GN XN T T 46 G X T 47 G T 17 GN XN N T T 27 GN XN N T Thân Chân Tỷ lệ Cung II 26 GN XN Thân Chân Tỷ lệ Cung III N X 36 G X N T 37 G X N T T 47 G X N T Thân Chân Tỷ lệ Cung IV 46 G X N Thân Chân Tỷ lệ Độ dày men ngà A a B Mặt nhai b C c D d F Bên thân f G g H h R16 R17 R26 R27 R36 R37 R46 R47 E R16 e R17 R26 R27 R36 R37 R46 R47 Mặt nhai: Từ sừng tủy phía gần đến đỉnh núm gần Ký hiệu A Từ sừng tủy phía ngồi gần thẳng góc lên mặt nhai Ký hiệu a Từ sừng tủy phía ngồi xa đến đỉnh núm xa Ký hiệu B Từ sừng tủy phía ngồi xa thẳng góc lên mặt nhai Ký hiệu b Từ sừng tủy phía gần đến đỉnh núm gần Ký hiệu C Từ sừng tủy phía gần thẳng góc lên mặt nhai Ký hiệu c Từ sừng tủy phía xa đến đỉnh núm xa Ký hiệu D Từ sừng tủy phía xa thẳng góc lên mặt nhai Ký hiệu d Mặt bên: Từ sừng tủy phía gần, xa, ngồi, đến mặt thân ký hiệu E,F,G,H Từ đường nối men ngà phía gần, xa, ngồi, vào buồng tủy ký hiệu e,f,g,h Quy ước 6,7 hàm có chân ghi kết vào gần ngồi chân Nếu có chân ghi chân gần ngồi Đối với 6,7 nêu có chân ghi kết vào chân gần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG Nghiên cứu hình thái thân chân hàm lớn thứ nhÊt, thø hai trªn Cone Beam CT Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: 60.72.28 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TỐNG MINH SƠN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội TS Tống Minh Sơn, Phó Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trưởng mơn Phục hình Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người thầy tận tình dạy bảo truyền thụ cho kiến thức chuyên ngành lòng yêu nghề phương pháp học tập nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn PGS TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Bs CK II Nguyễn Văn Bài, Phó Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trưởng mơn Phục hình TS Nguyễn Mạnh Hà, Phó Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Các thầy cô hội đồng chấm luận văn: PGS.TS Trương Mạnh Dũng TS Trần Ngọc Thành PGS.TS Nguyễn Văn Huy TS Trịnh Thị Thái Hà PGS TS Bùi Văn Lệnh đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để hồn thành luận văn Khoa X quang, Khoa Răng Miệng, bệnh viện Việt Nam Cu Ba, Hà Nội tạo điều kiện cho thực luận văn Tập thể bệnh nhân tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Học viên Nguyễn Thi Như Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trình bày nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012 Người làm luận văn Nguyễn Thị Như Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCT CT Răng Răng SD X : : : : : : Cone-Beam Computer Tomography Computer Tomography Răng hàm lớn thứ Răng hàm lớn thứ hai Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sơ lược cấu trúc [4], [43] .3 1.1.1 Các phần 1.1.2 Cấu tạo 1.2 Mơ tả nhóm hàm lớn thứ thứ hai [3], [4] 1.3 Ứng dụng hình thái thân chân phục hình 1.3.1 Ứng dụng hình thái chân [63], [66] 1.3.2 Ứng dụng độ dày men ngà .11 1.4 Kỹ thuật chụp phim Cone beam CT 11 1.4.1 Khái niệm chụp CBCT 11 1.4.2 So sánh nguyên lý hoạt động 14 1.4.2.1 Lợi ích phim CTCB [17] .14 1.4.3 Ứng dụng phim CTCB 14 1.4.4 Máy chụp CT cone beam Sirona GALILEOS (Sirona Dental Systems, Đức) [28 ] .18 1.5 Các nghiên cứu giới Việt Nam hình thái răng, chiều dày men ngà 19 1.5.1 Các nghiên cứu hình thái 19 1.5.2 Các nghiên cứu chiều dày men ngà 20 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 24 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu: 25 2.2.4 Các bước tiến hành: .25 2.2.5 Kỹ thuật chụp phim CBCT 25 Phim chụp khoa X quang bệnh viện Việt Nam Cu Ba máy CTCB Sirona GALILEOS (Sirona Dental Systems, Đức) .25 2.2.6.Nội dung nghiên cứu 26 2.2.7 Công cụ nghiên cứu 26 2.2.8 Phương pháp đo 26 2.2.9.Phương pháp xử lý số liệu 34 2.2.10 Dự kiến sai số cách khống chế sai số 34 2.2.11 Đạo đức nghiên cứu 35 2.2.12.Thời gian nghiên cứu 35 Chương 36 KẾT QUẢ 36 3.1 Hình thái chân răng, độ chụm chân răng, độ cong chân răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai 36 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Số lượng chân 37 3.1.3 Hình thái chân chụm hay xòe 40 3.1.4 Độ cong chân .42 3.2 Tỷ lệ thân chân lâm sàng độ dày men ngà thân 53 3.2.1 Tỷ lệ thân- chân lâm sàng 53 3.2.2 Độ dày men ngà thân 56 Chương 64 BÀN LUẬN 64 4.1 Hình thái chân răng, độ chụm chân răng, độ cong chân răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai 64 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 64 4.1.2 Số lượng chân 64 4.1.3.Hình thái chân chụm hay xòe .67 4.1.4.Độ cong chân 67 4.2 Tỷ lệ thân chân lâm sàng độ dày men ngà thân 70 4.2.1.Tỷ lệ thân- chân lâm sàng 70 4.2.2 Độ dày men ngà 6, 71 Độ dày men ngà hàm 71 Độ dày men ngà 73 Độ dày men ngà hàm 74 Răng hàm 75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Sau kết nghiên cứu tác giả Shillingburg(1973) 21 Bảng 1.1: Độ dày men ngà hàm lớn hàm trên(mm) 21 Bảng 1.2: Độ dày men ngà hàm lớn hàm (mm) 21 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .36 Bảng 3.2.Phân bố tuổi bệnh nhân .36 Bảng 3.3 Phân bố số lượng theo vị trí 36 Bảng 3.4: Số lượng chân hàm bên phải bên trái 37 Bảng 3.5: Số lượng chân hàm 38 Bảng 3.6: Số lượng chân theo hàm 38 Bảng 3.7: Hình thái chân hàm chụm xịe 40 Bảng 3.8: Hình thái chân hàm chụm xòe 41 Bảng 3.9: Hình thái chân chụm , xịe theo hàm .41 Bảng 3.10: Độ cong chân 16 42 Bảng 3.11: Độ cong chân 17 .42 Bảng 3.12: Độ cong chân 26 .44 Bảng 3.13: Độ cong chân 27 .45 Bảng 3.14: Độ cong chân 36 .46 Bảng 3.15: Độ cong chân 37 .46 Bảng 3.16: Độ cong chân 46 .46 Bảng 3.17: Độ cong chân 47 .47 Bảng 3.18: Độ cong chân 48 Bảng 3.19: Độ cong chân 48 Bảng 3.20: Độ cong chân 49 Bảng 3.21: Độ cong chân 49 Bảng 3.22: Trung bình độ cong chân hàm .51 Bảng 3.23: Trung bình độ cong chân hàm 52 Bảng 3.24: Tỷ lệ thân / chân lâm sàng hàm 53 Bảng 3.25: Tỷ lệ thân / chân lâm sàng hàm 53 Bảng 3.26: Tỷ lệ thân / chân lâm sàng theo tuổi .54 Bảng 3.27 Chiều dày men ngà mặt nhai hàm ( mm ) .56 Bảng 3.28 Chiều dày men ngà mặt bên thân hàm ( mm ) 57 Bảng 3.29: Chiều dày men ngà mặt nhai hàm ( mm ) 58 Bảng 3.30: Chiều dày men ngà mặt bên thân hàm ( mm ).59 Bảng 3.31: Chiều dày men ngà mặt nhai hàm ( mm ) .60 Bảng 3.32: Chiều dày men ngà mặt bên thân hàm ( mm ) 61 Bảng 3.33: Chiều dày men ngà mặt nhai hàm ( mm ) .62 Bảng 3.34: Chiều dày men ngà mặt bên thân hàm ( mm ) 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh độ cong chân trên, 51 Biểu đồ 3.2 So sánh độ cong chân dưới, dươi 52 Biểu đồ 3.3 So sánh tỷ lệ thân / chân lâm sàng theo tuổi .55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo Hình 1.2: Sơ đồ cung Hình 1.3: Tương quan thân/chân lâm sàng Hình A tương quan thân chân 2/3 Hình B tương quan thân chân 1/1.[66] Hình 1.4: đường kính chân theo rộng theo chiều ngồi khả chịu momen xoắn tạo nhai tốt hơn[62] .8 Hình 1.5: Diện tích chân hàm [31] Hình 1.6: Diện tích chân hàm [31] Hình 1.7: Tổng diện tích bề mặt chân trụ lớn diện tích bề chân [66] 10 Hình 1.8: Tổng diện tích bề mặt chân trụ tổng diện tích bề chân [66] 10 Hình 1.9: Tổng diện tích bề mặt chân trụ bé tổng diện tích bề chân [66] 10 Hình 1.10: Máy chụp phim CBCT .12 Hình 1.11: Nguyên lý chụp CT CBCT 12 Hình 1.12 Quy trình xử lý hình ảnh CBCT .13 Kỹ thuật cone beam CT liên quan đến việc quét 360°, nguồn tia đầu đọc di chuyển xung quanh đầu bệnh nhân, tư bệnh nhân đứng ngồi ổn định Với khoảng thời gian định, hình ảnh chiếu nhất, gọi hình ảnh "cơ sở" ghi lại Nó tương tự hình ảnh phim mặt nghiêng cephalometric Các hình ảnh chiếu sở gọi liệu kế hoạch Chương trình phần mềm kết hợp thuật tốn phức tạp, sử dụng liệu hình ảnh để thiết lập khối liệu 3D, mà sử dụng để cung cấp hình ảnh tái thiết theo chiều 13 Hình 1.13: Hình ảnh phim CBCT[28] .16 Hình 1.14: Cắt theo chiều ngồi 11 qua rìa cắn chóp để đo chiều dài chiều rộng ống tủy vị trí[33] 16 Hình 1.15: Lát cắt ngang qua thân 15 cửa sổ axial cho thấy 15 nứt dọc chân 17 Hình 1.16: Đo chiều dài chân [39] .17 Hình 1.17 Máy chụp CT cone beam Sirona GALILEOS 18 Hình 2.1: Tư bệnh nhân chụp CBCT [28] 26 Hình 2.2: Phương pháp xác định số lượng chân Ming- Gene [44] 27 Hình 2.3 Minh họa 16 có chân 27 Hình 2.4: Mơ tả chân chụm - xịe theo Rickne C S., Gabriela W 28 Hình 2.5 Quan sát ảnh tái tạo:răng 46 có chân xịe, 47 có chân dính chóp 29 Hình 2.6: Minh họa góc Schneider 30 Hình 2.7: Minh họa đo độ cong chân ảnh tái tạo mặt cắt: Độ cong chân gần 36 44,90 31 2.2.8.2 Mô tả tỷ lệ thân chân- chức độ dày men ngà thân .31 Hình 2.8: Minh họa tỷ lệ thân / chân lâm sàng (C phần thân khơng có xương bao phủ, R chiều dài chân xương ổ răng)32 Hình 2.9: Độ dày men ngà mặt nhai .33 Hình 2.10: Độ dày men ngà mặt bên 34 ... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hình thái thân chân hàm lớn thứ nhất, thứ hai Cone Beam CT" với mục tiêu sau: Mô tả số lượng chân răng, độ chụm xòe chân răng, độ cong chân hàm lớn thứ nhất, thứ. .. 1.5 Các nghiên cứu giới Việt Nam hình thái răng, chiều dày men ngà 1.5.1 Các nghiên cứu hình thái Hình thái số lượng chân răng, độ cong chân răng, chiều cao thân chân mục tiêu nghiên cứu nhà... ) sâu răng, sang chấn, trình làm mòn tạo lỗ hàn 5 1.2 Mơ tả nhóm hàm lớn thứ thứ hai [3], [4] Hàm có bốn nhóm răng: cửa, nanh, hàm nhỏ, hàm lớn Nhóm hàm lớn: gồm 12 răng, Nhóm hàm lớn thứ gồm

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan