đánh giá hiệu quả trị liệu miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên dermatophagoides pteronyssinus

195 867 1
đánh giá hiệu quả trị liệu miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên dermatophagoides pteronyssinus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế Trờng đại học y thái bình Vũ trung kiên Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh trung học cơ sở thành phố thái bình, hải phòng và hiệu quả điều trị đặc hiệu đờng dới lỡi bằng dị nguyên dermatophagoides pteronyssinus luận án tiến sĩ y tế công cộng Thái bình - 2013 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế Trờng đại học y thái bình Vũ trung kiên Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh trung học cơ sở thành phố thái bình, hải phòng và hiệu quả điều trị đặc hiệu đờng dới lỡi bằng dị nguyên dermatophagoides pteronyssinus luận án tiến sĩ y tế công cộng Mã số : 62.72.03.01 Ngời hớng dẫn: 1. PGS.TS. Phạm Kiên Hữu 2. PGS.TS. Phạm Văn Trọng Thái bình - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học Nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Y Thái Bình, được sự giúp đỡ của Nhà trường và các Phòng, Ban, Bộ môn của Trường nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Phòng Quản lý khoa học, Khoa y tế công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện và hoàn thành luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Phạm Kiên Hữu và NGND.PGS.TS. Phạm Văn Trọng, những người Thầy - những nhà khoa học đã trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn chân thành, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Hoàng Sơn, GS.TS. Phạm Văn Thức đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài luận án. Đặc biệt, với sự biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng, tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn tới GS.TSKH. Vũ Thị Minh Thục, người Thầy- Nhà khoa học lớn đã tham gia hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy: GS.TS. Phạm Ngọc Đính, GS.TS. Đào Ngọc Phong, GS.TS. Phùng Đắc Cam, GS.TS. Lương Xuân Hiến, PGS.TS. Trần Như Nguyên, PGS.TS. Nguyễn Đình Phúc, PGS.TS. Nguyễn Vinh Hà, PGS. TS. Nguyễn Quốc Tiến, PGS.TS. Lê Văn Đông, TS. Ngô Thị Nhu và các nhà Khoa học khác đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể Bộ môn Tai Mũi Họng, Bộ môn Sinh lý bệnh - Trường Đại học Y Thái Bình, Khoa Miễn dịch - Dị ứng Lâm sàng, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương và Khoa Miễn dịch - Dị ứng Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể thực hiện đề tài này. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, chia sẻ cả về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập là các mẹ, vợ và hai con tôi. Tôi chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và các bạn đồng nghiệp của tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Vũ Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Vũ Trung Kiên NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ARIA Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (Hội nghị về viêm mũi dị ứng và tác động của nó đối với bệnh hen) BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CD Lớp biệt hoá (Cluster of Differentiation) CLCS Chất lượng cuộc sống CS Cộng sự CSHQ Chỉ số hiệu quả DƯ Dị ứng DN Dị nguyên DNBN Dị nguyên bụi nhà DNLV Dị nguyên lông vũ D.pte Dermatophagoides pteronyssinus ĐTB Đại thực bào EAACI European Academy of Allergology and Clinical Immunology (Viện Miễn dịch Lâm sàng và Dị ứng Châu Âu) ELISA Ezyme-Linked Immuno Sorbent Assay (Xét nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn men) GMCĐH Giảm mẫn cảm đặc hiệu HP Hải Phòng HPQ Hen phế quản HRQOL Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe IFNγ γ-interferon IgE Immunoglobulin E IgG Immunoglobulin G IgM Immunoglobulin M IL-2 Interleukin-2 IR Index of Reaction (Chỉ số phản ứng) ISAAC The International Study of Asthma and Allergies in Childhood (Nghiên cứu quốc tế về hen và các bệnh dị ứng ở trẻ em) KLPT Khối lượng phân tử KN Kháng nguyên KT Kháng thể MBN Mạt bụi nhà MD Miễn dịch MDLS Miễn dịch lâm sàng NĐT Nội độc tố (Endotoxins) PNU Protein Nitrogen Unit (Đơn vị nitơ protein) QMC Quá mẫn chậm QMTT Quá mẫn tức thì RAST Radio Allergosorbent Test (Test hấp thu miễn dịch phóng xạ) RQLQ Rhinoconjunctivitis Quality of Life Questionnaire (Bộ câu hỏi điều tra chất lượng cuộc sống) SCIT Subcutaneous immunotherapy (Miễn dịch đặc hiệu đường tiêm dưới da) SL Số lượng SLIT Sublingual immunotherapy (Miễn dịch đặc hiệu dường dưới lưỡi) TB Thái Bình T CD3, T CD4 , T CD8 Các tiểu quần thể tế bào lympho T Th1 Tế bào lympho T hỗ trợ 1 (T-helper 1) Th2 Tế bào lympho T hỗ trợ 2 (T-helper 2) THCS Trung học cơ sở TLMD Trị liệu miễn dịch TMH Tai Mũi Họng TNFα Tumor necrosis factor α (Yếu tố hoại tử u α) TNU Total Nitrogen Unit (Đơn vị nitơ toàn phần) Ts T suppressor (Tế bào lympho T ức chế) VCAM-1 Vascular Cell Adhension Molecule -1 VMDƯ Viêm mũi dị ứng VMVM Viêm mũi vận mạch VKM Viêm kết mạc WAO World Allergy Organization (Tổ chức dị ứng thế giới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Tên đề tài luận án: "Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh trung học cơ sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng và hiệu quả điều trị đặc hiệu đường dưới lưỡi bằng dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus". Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 03 01 Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Trung Kiên Họ và tên Người hướng dẫn: 1.P GS. TS. Phạm Kiên Hữu 2. PGS. TS. Phạm Văn Trọng Cơ sở đào tạo: Đại học Y Thái Bình Tóm tắt những đóng góp mới của luận án Luận án đã cung cấp những thông tin đầy đủ và đồng bộ về dịch tễ và hiệu quả điều trị viêm mũi dị ứng do dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus ở bệnh nhân lứa tuổi học sinh trung học cơ sở: Xác định được tỷ lệ viêm mũi dị ứng do dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus của học sinh trung học cơ sở là 23,6% và học sinh nữ mắc cao hơn nam, lứa tuổi 11 mắc cao hơn các lứa tuổi khác, học sinh nội thành mắc cao hơn học sinh ngoại thành. Các triệu chứng viêm mũi dị ứng xuất hiện nhiều vào các tháng 10, 11, 12. Tỷ lệ học sinh bị viêm mũi dị ứng có test lẩy da dương tính với DN bụi nhà ở nhóm ngoại thành cao hơn nhóm nội thành và tỷ lệ có test lẩy da dương tính với dị nguyên bụi bông và dị nguyên lông vũ thì ngược lai. Dị hình vách ngăn, dị hình cuốn, tiền sử dị ứng gia đình và dị ứng cá nhân có liên quan tới tỷ lệ bệnh. - Trị liệu miễn dịch đường dưới lưỡi bằng dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus theo phác đồ đã đề xuất trong nghiên cứu, trong đó liều sử dụng 300 IR là thích hợp, an toàn, hiệu quả cho bệnh nhân, hiệu quả điều trị thành công cao như đường tiêm dưới da: 76,58% (Tốt: 46,80%, Khá: 29,78%), nhưng lại an toàn hơn hẳn phương pháp SCIT mà trước đây đã sử dụng bởi những bất cập và tác dụng phụ nguy hiểm đôi khi có thể gặp. Bệnh nhân ở lứa tuổi thiếu niên dễ hợp tác và tuân thủ điều trị, giảm sử dụng thuốc điều trị không đặc hiệu. - Sau điều trị, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được cải thiện ở tất cả các khía cạnh đánh giá. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN I CÁN BỘ HƯỚNG DẪN II NGHIÊN CỨU SINH PGS. TS Phạm Kiên Hữu PGS. TS. Phạm Văn Trọng Vũ Trung Kiên THE NEW MAIN SCIENTIFIC CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Name of thesis: "Practical status of allergic shinitis suffered by secondary school children in cities of Thai Binh and Hai Phong and the effects of the treatment by line under tongue with Dermatophagoides pteronyssinus" Speciality: Public health Code: 62.72.03.01 Full name: Vu Trung Kien Full name supervisors: 1. Prof.Dr. Pham Kien Huu 2. Prof. Dr. Pham Van Trong Education foundation: Thai Binh Medical University SUMMARY OF NEW MAIN SCIENTIFIC CONTRIBUTIONS OF THE THESIS . This study has provided full and synchronical information in terms of epidemiology and the effectiveness of the therapy with Dermatophagoides pteronyssinus in patients as secondary schoolchildren: It has been identified that the rate of allergic rhinitis due to Dermatophagoides pteronyssinus among basic secondary schoolchildren was 23,6%, that more female school children suffered from it than male school children, that more school children of 11 years of age suffered from it than the other age groups, and that more city school children suffered from the disease than suburban school children. More symptoms of allergic rhinitis appeared in October, November and December. The proportion of school children with allergic rhinitis and having positive reaction to domestic dust in suburban group is higher, but it is contrary in the case of positivity to cotton dust and bird feathers. There was relation between septum deviation, deformity of tubinate, family history of allergy and personal history of allergies and disease prevalence. - The immunotherapy with the line below the tongue with allergen of Dermatophagoides pteronyssinus as in the treatment proposed in the study, with a dosage of 300 IR is appropriate, safe and effective to patients. Its efficacy is as high as the ultravenous injection: 76,58% (Good: 46,80%, Fair: 29,78%). But it was found to be [...]... tỏc gi cho rng ngoi con ng hớt cũn cú th cú con ng tn thng do tip xỳc vi mt D .pteronyssinus Chng hn, cỏc nh nghiờn cu Nht Bn ch ra rng ging mt Dermatophagoides cú th úng vai trũ bnh sinh ca my ay Cỏc tỏc gi ó tin hnh th nghim di da vi DN D .pteronyssinus v D farinae 138 bnh nhõn my ay mn tớnh ó phỏt hin phn ng dng tớnh vi D .pteronyssinus 37 bnh nhõn (26,8%), cũn vi D farinae 68 bnh nhõn (40,3%) Titova... v tỏc dng ca yu t truyn mn cm da m h gi l reagin , , Nm 1932, S Lecuven l ngi u tiờn nờu vai trũ ca mt bi nh i vi bnh d ng ng th v iu ú ó c R.Voorhost (1964) chng minh: mt bi nh Dermatophagoides pteronyssinus (Der.pte) v Dermatophagoides farinae (Der.far) l nguyờn nhõn gõy VMD v hen ph qun H.Appaix v CS (1977) cho thy bnh nhõn VMD, IgE dch nhy mi cao hn ngi bnh thng, cũn cỏc IgA, IgG, IgM thỡ... mụ t di tờn Dermatophagoides scheremetewskji , , Nm 1925, Varekamp ó ch ra vai trũ ca MBN trong vic gõy bnh d ng nhng cha khng nh c tớnh KN ch yu ca chỳng trong thnh phn ca bi nh , Nm 1964, Voorhorst v cng s nhn thy rng mt Dermatophagoides cú mt trong bi nh l nguyờn nhõn gõy HPQ v VMD Hng lot cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc tỏc gi khỏc trờn th gii ó chng minh chớnh MBN, c bit l loi D .pteronyssinus. .. quục Anh (2012) ty lờ VMD ngi ln la 29% Cung trong nm 2012, ty lờ VMD tre em t 3-5 tuụi Bc Kinh la 48%, nguyờn nhõn gõy di ng phụ biờn nhõt l phõn hoa (55,7%), tiờp theo la Dermatophagoides farina (39,4%) va Dermatophagoides pteronyssinus (38,6%) Ngoi ra, tuy s liu khụng song ngi ta cng thy c t l VMD ngy mt tng dn cỏc nc ang phỏt trin v cụng nghip húa mt s 9 nc chõu nh Hng Kụng, Thỏi Lan cú... dch lõm sng (D-MDLS), thuc Vin TMH Trung ng D nguyờn trong d ng ng hụ hp núi chung v trong VMD núi riờng cú nhiu loi: bi bụng, lụng v phn hoa Nhng mt bi nh l nguyờn nhõn ph bin nht c bit l loi Dermatophagoides pteronyssinus Theo cỏc tỏc gi nc ngoi thỡ 75 - 80% bnh nhõn b d ng ng hụ hp trờn cú mn cm vi mt bi nh Cũn Vit Nam, t l ny l 50 - 85% Chin lc iu tr viờm mi d ng v hen ph thuc vo 4 nguyờn lý c... bi nh, MBN chim hn 70% tớnh d ng nguyờn Vỡ vy ngi ta t vn xem xột li thut ng d ng vi bi nh Theo Pepys v cng s, tn s phỏt hin D .pteronyssinus trong cỏc mu bi nh l hn 80% Nhiu nh nghiờn cu ó phỏt hin thnh phn khu h mt nh v t l d ng do MBN cỏc khu vc khỏc nhau v nhn thy rng D .pteronyssinus l loi mt cú hot tớnh gõy d ng cao ph bin nht, chim t 70 - 98% tng s mt phỏt hin c Thnh phn h MBN ph thuc nhiu yu... chỳng cũn l cn nguyờn ca bnh my ay mn tớnh, viờm da d ng Nhiu nh nghiờn cu ó xỏc nhn mi liờn h ca cỏc bnh d ng k trờn vi mt D .pteronyssinus 18 T l mt trong bi nh l yu t bnh cn ca HPQ v cỏc bnh khỏc, dao ng ln v ph thuc vo iu kin a lý-khớ hu nc cú khớ hu duyờn hi m, s mn cm vi DN D .pteronyssinus chim 70 100% s trng hp bnh nhõn HPQ d ng nc cú khớ hu lc a khụ, t l ny thp hn v dao ng t 14,1 n 43,2% , Tovey... viờm mi d ng va mụt sụ yờu tụ liờn quan hc sinh trung hc c s thnh ph Thỏi Bỡnh v Hi Phũng nm 2010 - 2012 4 2 ỏnh giỏ hiu qu tri liờu miờn dich c hiu ng di li bnh nhõn viờm mi d ng bng d nguyờn Dermatophagoides pteronyssinus 3 ỏnh giỏ ci thin cht lng cuc sng bnh nhõn viờm mi d ng c tri liờu miờn dich c hiu ng di li 5 CHNG 1 TNG QUAN 1.1 VIấM MI D NG 1.1.1 nh ngha VMD l tỡnh trng viờm niờm mc mi biu... 8 - 40% Theo Dutau, MBN chim 60 - 70% nguyờn nhõn gõy d ng ng hụ hp v t l mn cm tng lờn theo tui: 11,4% di 2 tui; 25% t 2 n 6 tui; 59,1% trờn 6 tui; 70% trờn 16 tui Loi mt thng gp trong cỏc mu bi l D .pteronyssinus v D farinae, bn cht d nguyờn ca chỳng l enzym proteaza , , , , , 17 Mc mn cm vi MBN thng cao, do ú cỏc dch chit mt thm chớ nng thm dũ 10-7g cú th gõy phn ng ti ch ln cỏc phn ng ton thõn... hot tớnh tim tng ca dch chit mt nguyờn vn cao hn 3 ln so vi dch chit t v cuticul ca chỳng hoc t mụi trng nuụi cy chỳng cỏc nc khỏc nhau, cú 14 - 100% s bnh nhõn d ng cho th nghim da dng tớnh vi DN mt Dermatophagoides sp do ú cỏc nc trờn th gii, ang tin hnh nghiờn cu vn d ng vi MBN S mn cm vi DN mt xy ra ch yu bng ng mi Khi gi tri ging, quột dn phũng, cỏc DN mt lt vo ng hụ hp Lỳc ny nhng thnh phn . "Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh trung học cơ sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng và hiệu quả điều trị đặc hiệu đường dưới lưỡi bằng dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus& quot;. Chuyên. với dị nguyên bụi bông và dị nguyên lông vũ thì ngược lai. Dị hình vách ngăn, dị hình cuốn, tiền sử dị ứng gia đình và dị ứng cá nhân có liên quan tới tỷ lệ bệnh. - Trị liệu miễn dịch đường dưới. trị VMDƯ bằng TLMD đường dưới lưỡi 69 Bảng 2.7. Đánh giá hiệu quả điều trị về mặt lâm sàng 71 Bảng 2.8. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên chỉ số cận lâm sàng 72 Bảng 2.9. Đánh giá kết quả chung

Ngày đăng: 10/10/2014, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. VIÊM MŨI DỊ ỨNG

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Dịch tễ học bệnh viêm mũi dị ứng

      • 1.1.3. Lịch sử nghiên cứu hiện tượng dị ứng và VMDƯ

      • 1.1.4. Đáp ứng miễn dịch trong viêm mũi dị ứng

        • Hình 1.1. Sinh lý bệnh của viêm mũi dị ứng .

        • 1.1.5 Mạt bụi nhà và viêm mũi dị ứng

          • Hình 1.2. Vai trò của dị nguyên mạt bụi nhà trong cơ chế bệnh lý .

          • 1.1.5.1. Lịch sử nghiên cứu mạt bụi nhà.

          • 1.1.5.2. Mạt bụi nhà với bệnh dị ứng đường hô hấp

          • 1.1.5.3. Dị nguyên MBN trong cơ chế bệnh lý VMDƯ (quá mẫn typI)

            • Hình 1.3. Vai trò của dị nguyên trong cơ chế bệnh lý .

            • 1.1.6. Điều trị viêm mũi dị ứng

              • Hình 1.4. Cơ chế và các phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng.

              • 1.1.6.1. Giáo dục bệnh nhân

              • 1.1.6.2. Điều trị không đặc hiệu.

              • 1.2. TRỊ LIỆU MIỄN DỊCH

                • 1.2.1. Định nghĩa trị liệu miễn dịch

                • 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu

                • 1.2.3. Cơ chế miễn dịch.

                  • 1.2.3.1. Cơ chế của trị liệu miễn dịch

                    • Hình 1.5. Cơ chế dung nạp miễn dịch

                    • Bảng 1.1: Cơ chế tác động của IL-10 và TGF-β

                    • 1.2.3.2. Cơ chế dung nạp trong trị liệu miễn dịch đường dưới lưỡi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan