kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở môn địa lý

83 2.9K 5
kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở  môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT MƠN: ĐỊA LÍ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC PHẦN I: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá .9 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá 10 II MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC .11 III ĐỔI MỚI CÁC YÊU TỔ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 12 Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học 13 Chương trình giáo dục định hướng lực 14 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học sở 19 Biểu 19 h) Sống hịa hợp với thiên nhiên, thể tình u thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; lên án hành vi phá hoại thiên nhiên .21 Biểu 21 IV ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 25 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh .25 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 27 V ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 31 Đánh giá theo lực 32 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh .33 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh .36 PHẦN II: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 41 I CÁC NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MƠN ĐỊA LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 Năng lực chung cốt lõi 41 Năng lực chuyên biệt 41 II CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI NHỮNG NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN HỌC 43 Phương pháp dạy học theo định hướng lực 43 Kĩ thuật dạy học theo định hướng lực .54 Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng lực .67 III BÀI HỌC MINH HỌA 75 LỜI GIỚI THIỆU Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo dục, giáo viên vùng khó khăn nhận thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Dự án Giáo dục trung học sở (THCS) vùng khó khăn tổ chức biên soạn tài liệu: Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực để phục vụ đợt tập huấn cán quản lý, giáo viên đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng khó khăn Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Thực trạng yêu cầu đổi PPDH, KTĐG trường THCS Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng lực môn học Phần ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng lực môn học Phần thứ tư: Tổ chức thực tập huấn đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS địa phương vùng khó khăn Tài liệu có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến đổi PPDH đổi KTĐG tác giả nước nguồn thông tin quản lý Bộ Sở GDĐT Mặc dù có nhiều cố gắng chắn tài liệu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp học viên để nhóm biên soạn hồn thiện tài liệu sau đợt tập huấn Trân trọng! Nhóm biên soạn tài liệu PHẦN I: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị q trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quan tâm tổ chức thu kết bước đầu thể mặt sau đây: a) Đối với công tác quản lý - Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thơng mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh - Các sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm chuyên môn, cụm trường; tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp, động viên khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đổi phương pháp dạy học hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác - Triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? - Triển khai xây dựng Mơ hình trường học đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục tiêu mô hình đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; thực trung thực thi, kiểm tra Góp phần chuẩn bị sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 - Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng theo Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GDĐT trường địa phương tham gia thí điểm Mục đích việc thí điểm nhằm: (1) Khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục trường phổ thơng tham gia thí điểm; (2) Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trị trường sư phạm, trường phổ thơng thực hành sư phạm trường phổ thông khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; (3) Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên trường/khoa sư phạm, giáo viên trường phổ thơng tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị sở lý luận, sở thực tiễn đổi chườn trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 - Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ GDĐT Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Triển khai sâu rộng Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho giáo viên - Quan tâm đạo đổi hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư Đề thi môn khoa học xã hội đạo theo hướng "mở", gắn với thực tế sống, phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc Bước đầu tổ chức đợt đánh giá học sinh phạm vi quốc gia, tham gia kì đánh giá học sinh phổ thông quốc tế (PISA) Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; góp phần thúc đẩy đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh - Thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục phát động vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” hạn chế nhiều tiêu cực thi, kiểm tra b) Đối với giáo viên - Đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá c) Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học - Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá năm qua đặc biệt trọng Nhiều dự án Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực phạm vi nước bước cải thiện điều kiện dạy học áp dụng công nghệ thông tin - truyền thông trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tăng cường hoạt động tự làm thiết bị dạy học giáo viên học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học trường trung học Với tác động tích cực từ cấp quản lý giáo dục, nhận thức chất lượng hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học có chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượng giáo dục dạy học bước cải thiện Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học sở chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học sở - Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế tổ chức chưa thật đồng hiệu Tình trạng học sinh quay cóp tài liệu, đặc biệt chép thi, kiểm tra diễn Cá biệt cịn tình trạng giáo viên gà cho học sinh thi, kiểm tra, kể kì đánh giá diện rộng (đánh giá quốc gia, đánh giá quốc tế) Thực trạng dẫn đến hệ khơng rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sau: - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng dạy học cịn hạn chế - Lý luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; cịn tình trạng vận dụng lí luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; nghèo nàn hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục - Chỉ trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục - Năng lực quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá từ quan quản lý giáo dục hiệu trưởng trường trung học sở hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa đồng chưa phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học Cơ chế, sách quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa khuyến khích tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên Đây nguyên nhân quan trọng làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở chưa mang lại hiệu cao - Nguồn lực phục vụ cho trình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhà trường như: sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng cơng nghệ thơng tin - 10 - Q trình hình thành kĩ mới: Trong rèn luyện kĩ học sinh phải trải qua giai đoạn hiểu biết mục đích việc làm, biết thao tác để thực công việc, luyện tập lặp lặp lại nhiều lần cuối vận dụng kĩ để phục vụ cho mục đích học tập nội dung môn học Mức độ kĩ chia làm mức:  Mức độ thấp biểu chỗ: học sinh tái kiến thức dựa vào trí nhớ, thực kĩ theo mẫu biết  Mức độ trung bình biểu chỗ: học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ có vào trường hợp tương tự trường hợp học  Mức độ cao biểu chỗ: học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ có cách sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh mới, hoàn toàn khác với trường hợp học - Hướng dẫn cho học sinh tiếp tục hoàn thiện tiết học nhà: Khâu có cơng việc sau:  Đề số câu hỏi, tập để học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ  Chỉ dẫn cho học sinh tự nghiên cứu tiếp vấn đề bài, mà giáo viên chưa đề cập đến lớp  Chỉ dẫn cho học sinh đọc thêm tài liệu cần thiết bổ sung cho học • Hình thức hoạt động ngồi lên lớp Tổ ngoại khóa Tổ ngoại khóa loại hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, tính chất gọn nhẹ, dễ tập hợp học sinh có sở thích, hứng thú thuận tiện cho tổ chức hoạt động theo chuyên đề định Số lượng học sinh tổ khoảng 10 – 15 em, gồm học sinh tất lớp khối Trong Tổ bầu Tổ trưởng, Tổ phó Giáo viên đóng vai trò cố vấn, gợi ý đề tài hoạt động, tư vấn cách thức tổ chức hoạt động giới thiệu tài liệu, phương tiện, trao đổi phương pháp làm việc cần thiết, giáo dục ý thức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm, nhắc nhở, động viên học sinh trì hoạt động có nề nếp hiệu Không nên chọn em giỏi tự nguyện gia nhập Tổ không em tham gia nhiều Tổ chuyên đề, thời gian học tập có hạn Trong Tổ nên có học sinh trung bình, chí học lực yếu Nếu biết động viên, khuyến khích tạo hội cho em thực nhiệm vụ phù hợp (thí dụ: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, quan sát thường kì tượng 69 đó, theo dõi thu thập thơng tin cần thiết nội dung xác định,…) em hồn thành tốt nhờ vậy, hứng thú học tập nâng cao Hình thức hoạt động Tổ ngoại khóa đa dạng phong phú; điều tra, khảo sát địa phương; thông tin, phổ biến tri thức; báo cáo số vấn đề; sưu tầm, thu thập tranh ảnh, tài liệu tổ chức triển lãm; lập phiếu tư liệu; làm báo tường; tổ chức hội chun đề; tìm thơng tin mạng internet; tổ chức chợ thông tin; tự tạo dụng cụ trực quan,… Câu lạc Câu lạc hình thức hoạt động ngồi dựa tham gia tự nguyện em học sinh nhằm vào việc khuyến khích em học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thức thực hoạt động nhằm mặt làm giàu tri thức, mặt khác liên hệ kiến thức học vào sống để giải thích, phán xét định hướng hoạt động thực tiễn Có thể xây dựng Câu lạc theo môn học khác nhau, khối lớp thành Câu lạc Các Câu lạc hoạt động theo chủ đề định đặt tên Câu lạc theo nội dung hoạt động Ví dụ: “Câu lạc Xanh”, “Câu lạc nhà Thủy văn trẻ”, “Câu lạc người bạn rừng”, “Câu lạc du lịch”,… Mỗi Câu lạc cần có giáo viên làm cố vấn Giáo viên có kiến thức kĩ tổ chức hoạt động tập thể, nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức vượt khó gắn bó với học sinh Số lượng học sinh tham gia khoảng 30 – 40 em Tham quan ngoại khóa Đây hình thức tổ chức cho học sinh thâm nhập thực tế cách tham quan viện bảo tàng, nhà máy, sở sản xuất có liên quan đến nội dung mơn học Hình thức có tác dụng gắn kiến thức lý thuyết với thực tiễn, giúp học sinh mở rộng hiểu biết mình, nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, trí tị mị Ngồi ra, học sinh cịn tìm mối liên hệ kiến thức học trường thực tiễn, rút học bổ ích nhằm hồn thiện thêm tri thức định hướng nghề nghiệp cho thân Hình thức tham quan ngoại khóa chia thành loại: - Tham quan chuẩn bị: giúp học sinh tích lũy hiểu biết cần thiết phục vụ cho việc lĩnh hội tri thức Nó tiến hành trước học 70 - Tham quan bổ sung: minh họa vấn đề riêng rẽ, cung cấp tài liệu để làm chỗ dựa cho đàm thoại Nó tiến hành trình học tập - Tham quan tổng kết: giúp học sinh củng cố, đào sâu tri thức học Nó tiến hành sau học xong phần chương trình Trò chơi (Game show) Trò chơi (Game show) hoạt động ngồi lên lớp trị chơi (hệ thống trị chơi) học tập, có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết kĩ hoạt động học sinh Tổ chức trò chơi tốt vừa phát huy nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể em Ngoài ra, hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh nâng cao Nội dung học tập trở nên sinh động, gần gũi thiết thực em Trị chơi có hai khía cạnh quan trọng: - Nội dung trị chơi nội dung học tập có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ môn học nhà trường - Mang đầy đủ tính chất trị chơi: có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua em, nhóm, tổ Ấn phẩm ngoại khóa Ấn phẩm ngoại khóa sản phẩm hoạt động ngoại khóa, bao gồm: báo tường, tập san, tranh ảnh chuyên đề… - Báo tường Báo tường loại ấn phẩm, ngồi việc thơng báo tin tức cịn địi hỏi học sinh thể lực khác viết, vẽ, trang trí, bố cục; nghĩa học sinh có hiểu biết vấn đề/sự kiện qua tờ báo tường, đồng thời học hỏi rèn luyện kĩ thuộc văn học, mĩ thuật Báo tường nên nhiều số năm, có chủ đề khác Mỗi số báo nên có ban biên tập riêng để nhiều học sinh lớp phát huy khả vào việc nâng cao chất lượng tờ báo 71 Đầu năm học, nên có thảo luận lớp vấn đề liên quan đến tờ báo: thời điểm báo, chủ đề báo, tên báo, chủ bút ban biên tập, nhiệm vụ cụ thể nhóm học sinh lớp, cách xây dựng,… Hình thức tờ báo góp phần quan trọng làm tăng độ hấp dẫn tờ báo Do viết đầu đề (tên báo tường), cách bố cục, trang trí, việc sử dụng kiểu chữ, hình minh họa, cần phải gia công giao cho số em có khiếu viết, vẽ, trình bày Các báo chép thẳng vào tờ báo, dùng hình thức dán vào có sẵn tờ báo Các báo nên xếp theo ý nghĩa Cột bên trái, phía nên dành cho “Lời tịa soạn” nêu ngắn gọn triết lí tờ báo, nội dung quan trọng, nhiệm vụ quan trọng, kiện lớn đất nước, địa phương,… Tiếp “Bản tin giới”, “Tin tức nước”, “Ống kính địa phương” bao gồm viết, tin, phóng Cột truyện ngắn, thơ, câu đối, ca dao, danh ngôn Cuối “Giải trí – Đố vui” Xen kẽ, nên có kí họa, tranh vẽ phong cảnh, tranh vui,… - Tập san Tập san tập hợp viết theo chủ đề định, đóng thành cuốn, khổ 18,5cm x 27cm khổ 16cm x 24,5cm,… Các viết chép tay chữ đẹp, in vi tính Chủ đề tập san rộng, ví dụ chủ đề thiên nhiên, môi trường, dân số, động vật, nhân vật lịch sử, kì quan giới,… Đầu năm học, học sinh toàn lớp nên thảo luận thống thông qua danh sách ban biên tập, người chịu trách nhiệm xuất tập san, cách thức xây dựng, nhiệm vụ người lớp, nội dung hình thức viết,… Có thể học kì cho tập san, vào học kì II cho tập san cho tồn năm học Tập san nên có nhiều phần khác Ví dụ: + Phần đầu: Lời nói đầu, xã luận + Phần giữa: Các kiện quan trọng: tin tức trong, nước địa phương; hoạt động tổ ngoại khóa; giới thiệu sách liên quan đến nội dung tập san; báo cáo nhỏ, sơ đồ, lược đồ, thống kê 72 + Phần cuối: Giải trí (tranh biếm họa, kí họa, trị chơi chữ, đố vui, thư giãn,…) - Tập ảnh chuyên đề Ảnh sưu tập (cắt rời, photo, chụp lại,…) từ báo, tạp chí, tập san, tờ rơi, sách báo cũ khơng cịn sử dụng nữa,… đóng lại thành tập theo chủ đề gắn với nội dung định, ví dụ: “Non nước Việt Nam”, “Các nhà bác học”, “Sự kiện kì thú”, “Phát minh vĩ đại”, … Dưới ảnh có thích cụ thể nội dung, địa điểm, nguồn,… Ngoài ảnh (nội dung trung tâm), tập ảnh có số dịng trang ghi lại kiện bật có liên quan đến ảnh nét đặc trưng gắn liền với ảnh cần lưu ý Các tập ảnh chuyên đề dùng phương tiện học tập nhà trường, tăng cường tính trực quan nội dung tri thức mở rộng nhận thức học sinh Như vậy, loại hoạt động lên lớp có nội dung riêng, đặc trưng phương pháp tiến hành cách tổ chức thích hợp Tuy nhiên chúng có liên hệ chặt chẽ với Trong nhiều trường hợp, loại hình thực hình thức tổ chức khác Ví dụ: Đố vui một động ngoại khóa độc lập với Câu lạc bộ, tiến hành buổi sinh hoạt Câu lạc bộ, xem phần chương trình Câu lạc bộ… • Hình thức học tập cá nhân Dạy học theo định hướng tổ chức hoạt động học tập học sinh đòi hỏi cố gắng trí tuệ nghị lực cao học sinh trình tự lực chiếm lĩnh kiến thức Do đó, hình thức học tập cá nhân hình thức học tập tạo điều kiện cho học sinh lớp tự nghĩ, tự làm việc cách tích cực nhằm đạt tới mục tiêu học tập Học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ có để khai thác lĩnh hội kiến thức Đồng thời hình thức tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả tự học người Việc tiến hành dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cá nhân sau : 73 - Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức (chung cho lớp) hướng dẫn (gợi ý) học sinh làm việc - Học sinh làm việc cá nhân (ghi kết giấy trả lời vào phiếu học tập) - Giáo viên định vài học sinh báo cáo kết Các học sinh khác theo dõi, góp ý bổ sung - Giáo viên tóm tắt, củng cố chuẩn xác kiến thức Nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa, có điều kiện phiếu học tập học sinh, giáo viên nên phân loại thành phiếu có mức độ gợi ý, hướng dẫn khác nhau, có phiếu nêu nhiệm vụ mà khơng cần gợi ý, hướng dẫn (dành cho học sinh khá, giỏi), có phiếu gợi ý (dành cho học sinh trung bình) có phiếu gợi ý nhiều (dành cho học sinh yếu, kém) Nếu khơng có điều kiện, sau giao nhiệm vụ cho học sinh, học sinh cần quan tâm gợi ý, hướng dẫn học sinh yếu nhiều để em hồn thành nhiệm vụ/ tập học sinh đưa • Hình thức học tập theo nhóm Trong học tập, khơng phải nhiệm vụ học tập hoàn thành hoạt động tuý cá nhân Có tập, câu hỏi, vấn đề đặt khó phức tạp, địi hỏi phải có hợp tác cá nhân hồn thành nhiệm vụ Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân, cần tổ chức cho học sinh học tập hợp tác nhóm nhỏ Trong nhóm nhỏ, cá nhân phải nỗ lực cá nhân phân công thực phần cơng việc tồn nhóm phải phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ chung Do đó, hình thức không phát huy cao độ suy nghĩ cá nhân, mà tạo điều kiện để học sinh nói, trao đổi nhiều hơn, hình thành nên mối quan hệ giao tiếp trị- trị, ngồi mối quan hệ giao tiếp thầy- trị Thơng qua hợp tác tìm tịi, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận nhóm, ý kiến cá nhân bộc lộ, điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng nên trình độ mới, hứng thú tự tin học tập 74 Hình thức học tập hợp tác nhóm nhỏ cịn tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh lực hợp tác, lực quan trọng người lao động tương lai III BÀI HỌC MINH HỌA LỚP Chủ đề: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT3 I MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề, học sinh: - Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi - Trình bày ý nghĩa dạng địa hình sản xuất - Nhận biết dạng địa hình qua tranh ảnh - Đọc đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Góp phần hình thành lực tự học; hợp tác; sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam, đồ Tự nhiên giới (treo tường) - Phóng to hình 15 Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn (trong sách) - Câu hỏi trắc nghiệm Đối với học sinh Sách, vở, đồ dùng học tập III GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Khởi động Bài học biên soạn theo mơ hình trường học (VNEN) - hướng dẫn học sinh tự học 75 Giáo viên cung cấp số hình ảnh địa hình đồi, núi, đồng cao nguyên yêu cầu học sinh nhận biết Ví dụ: Trong hình đây, em cho biết hình dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên, đồi núi? Hình Hình Hình Hình Hoạt động Nhận biết núi độ cao núi Cặp đôi a) Quan sát hình (trang 37), đọc khai thác thơng tin (từ đoạn Núi đến hết bảng phân loại núi) b) Trao đổi trả lời câu hỏi: 76 + Cho biết đặc điểm địa hình núi + Dựa vào hình vẽ trang 37, xác định phận : chân núi, sườn núi đỉnh núi + Căn vào độ cao, núi phân thành loại ? + Dựa vào đồ Tự nhiên Việt Nam đồ Tự nhiên giới bảng, tìm số núi cao, núi thấp, núi trung bình * Trao đổi với thày/cơ giáo kết làm việc c) Ghi vào theo gợi ý sau - Núi - Các loại núi (theo độ cao) d) Quan sát hình (34) đọc thuật ngữ : độ cao tương đối độ cao tuyệt đối Bảng tra cứu thuật ngữ (trang 83) Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) núi nào? Hỏi thầy/cơ giáo em chưa hiểu So sánh kết làm việc với cặp bên cạnh Hoạt động Tìm hiểu núi già, núi trẻ Cá nhân a) Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình SGK (trang 43) b) Hoàn thành bảng sau vào Sự khác núi già núi trẻ Núi Thời gian hình thành Đỉnh núi Núi già Núi trẻ So sánh kết làm việc với bạn bên cạnh 77 Sườn núi Thung lũng Hoạt động Khám phá địa hình cácxtơ hang động Nhóm a) Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình 37, 38 (SGK) b) Trao đổi trả lời câu hỏi - Địa hình núi đá vơi có đặc điểm gì? - Kể tên số hang động núi đá vơi mà em biết - Tại địa hình hang động núi đá vơi có sức hấp dẫn khách du lịch? Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp Hoạt động Tìm hiểu đồng bằng/bình nguyên Cá nhân a) Quan sát hình 39 40 (SGK) b) Đọc kĩ câu sau cho biết câu đúng, câu sai b1) Đồng dạng địa hình cao, bề mặt có nhiều khe sâu đồi Độ cao tuyệt đối chủ yếu 200 m, có đồng cao 500 m b2) Đồng dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng Độ cao tuyệt đối thường 200 m, có đồng cao gần 500 m b3) Đồng dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối 100 m Có bề mặt gồ ghề nhiều chỗ gợn sóng Trao đổi kết làm việc với thày/cô giáo ghi câu vào Cặp đôi c) Đọc thông tin (từ đoạn Về nguyên nhân hình thành bình nguyên/đồng bằng… đến dân cư đông đúc) Trao đổi trả lời câu hỏi: - Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân đồng thành loại chính? 78 - Tại đồng phù sa sông bồi tụ thường vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc? - Kể tên số đồng lớn nước ta Trao đổi kết làm việc với cặp bên cạnh Hoạt động Nhận biết cao ngun Nhóm a) Quan sát hình 40 41, ghép cụm từ số liệu cho trước: “gợn sóng”, “tương đối phẳng”, “dốc”, “500 m” vào chỗ trống (1), (2), (3) (4) cho phù hợp với đặc điểm địa hình cao nguyên Cao ngun dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối (1) Cao nguyên có bề mặt (2) (3) , có sườn (4) , nhiều dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh b) Trao đổi trả lời câu hỏi: - Địa hình cao nguyên giống khác địa hình đồng điểm nào? - Cho biết trồng vật ni chủ yếu cao ngun Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp c) Ghi ngắn gọn kết làm việc vào theo gợi ý sau - So sánh đồng cao nguyên + Giống nhau……… + Khác nhau……… Hoạt động Tìm hiểu đồi a) Giáo viên cung cấp hình ảnh địa hình đồi (nếu có) để học sinh quan sát kết hợp đọc thông tin SGK b) Trả lời câu hỏi: - Địa hình đồi có đặc điểm gì? 79 - Kể tên số trồng thích hợp với vùng đồi nước ta c) Ghi đặc điểm đồi vào IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Cá nhân Câu Căn vào cách phân loại núi theo độ cao, cho biết núi sau, núi thuộc loại núi thấp, núi trung bình núi cao Đỉnh núi Độ cao tuyệt đối (m) Bà Đen (Tây Ninh) 986 Ngọc Linh (Kon – tum) 2598 Phan-xi-păng (Lào Cai) 3143 Tản Viên (Hà Nội) 1287 Yên Tử (Quảng Ninh) 1068 Cặp đơi Câu Vì lại có khác đỉnh, sườn thung lũng núi già núi trẻ? Câu Dựa vào hình 11 kiến thức học, em hãy: a) Hoàn thành bảng sau: Độ cao tuyệt đối Bề mặt địa hình Ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp Đồng Cao nguyên b) Cho biết người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? Nhóm Câu Đọc đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn Dựa vào Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn 80 a) Hãy xác định lược đồ hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 b) Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức lược đồ bao nhiêu? c) Dựa vào đường đồng mức, tìm độ cao đỉnh núi A1, A2 điểm B1, B2, B3 d) Dựa vào tỉ lệ lược đồ, tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 e) Quan sát đường đồng mức hai sườn phía đơng phía tây núi A1, cho biết sườn dốc hơn? g) Bạn Nam muốn lên đỉnh núi A1, Nam phân vân xuất phát từ điểm C hay từ điểm D Hãy cho Nam lời khuyên nên xuất phát từ điểm để lên đỉnh A1? Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp Cá nhân Câu Dựa vào hình 34 (SGK) liệu sau: Đỉnh Phan-xi-păng đỉnh núi cao nước ta, cao 3143m; sườn núi có thị trấn Sa Pa độ cao 1500m; chân núi có thành phố Lào Cai độ cao 100m Em hãy: a) Vẽ hình thể độ cao tuyệt đối đỉnh Phan-xi-păng, thị trấn Sa Pa thành phố Lào Cai b) Tính độ cao tương đối đỉnh Phan-xi-păng, thị trấn Sa Pa so với thành phố Lào Cai Câu Trao đổi với Bố Mẹ người thân để viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) mơ tả địa hình quê hương em ý nghĩa dạng địa hình sản xuất 81 ... hai: Dạy học theo định hướng lực môn học Phần ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng lực môn học Phần thứ tư: Tổ chức thực tập huấn đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS địa. .. đến học sinh tiền học tập Chương trình dạy học định hướng lực xây dựng sở chuẩn lực môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học học sinh Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh. .. CỦA HỌC SINH 31 Đánh giá theo lực 32 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh .33 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh .36 PHẦN II: DẠY

Ngày đăng: 09/10/2014, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

    • I. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

      • 1. Những kết quả bước đầu của việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

      • 2. Những mặt hạn chế của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

      • 3. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

      • II. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC

      • III. ĐỔI MỚI CÁC YÊU TỔ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

        • 1. Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học

        • 2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực

        • 3. Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở

        • Biểu hiện

        • h) Sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; lên án những hành vi phá hoại thiên nhiên

        • Biểu hiện

        • IV. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

          • 1. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh

          • 2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học

          • V. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

            • 1. Đánh giá theo năng lực

            • 2. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

            • 3. Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh

            • PHẦN II: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

              • I. CÁC NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN ĐỊA LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

                • 1. Năng lực chung cốt lõi

                • 2. Năng lực chuyên biệt

                • II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI NHỮNG NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN HỌC

                  • 1. Phương pháp dạy học theo định hướng năng lực

                  • 2. Kĩ thuật dạy học theo định hướng năng lực

                  • 3. Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan