Khóa luận tốt nghiệp ẩm thực chay trong du lịch hành hương, tôn giáo và bảo vệ sức khỏe

21 1.4K 0
Khóa luận tốt nghiệp ẩm thực chay trong du lịch hành hương, tôn giáo và bảo vệ sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ( tóm tắt) ĐỀ TÀI: ẨM THỰC CHAY TRONG DU LỊCH HÀNH HƯƠNG, TÔN GIÁO VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE GVHD: NGUYỄN MINH CHÂU SVTH: VÕ THANH BÌNH MSSV: 120600069 LỚP: 06DLQT Niên khóa: 2006_ 2010. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 DẪN NHẬP 2 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 IV. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 5 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 8 1. Định nghĩa ẩm thực 8 2. Định nghĩa văn hóa 8 3. Định nghĩa văn hóa ẩm thực 9 4. Quan niệm về ăn chay 12 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẨM THỰC CHAY TRONG DU LỊCH 13 1. Định nghĩa du lịch 13 2. Định nghĩa sản phẩm du lịch 13 3. Vai trò, tầm quan trọng của ẩm thực trong phục vụ du lịch 14 4. Một số loại hình du lịch 16 4.1 Du lịch chữa bệnh 16 4.2 Du lịch nghỉ dưởng 17 4.3 Du lịch thể thao 17 4.4 Du lịch khám phá 17 4.5 Du lịch hành hương 17 4.5.1 Ý nghĩa hành hương 18 4.5.2 Hành hương theo truyền thống Phật giáo 19 4.5.3 Hành hương tâm linh ngày nay 21 III. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH HÀNH HƯƠNG 23 1. Đôi nét về tình hình phát triển du lịch hành hương ở Việt Nam 23 2. Hiện trạng khai thác du lịch hành hương ở Việt Nam 26 3. Đối tượng tham gia du lịch hành hương ở Việt Nam 29 CHƯƠNG II: ẨM THỰC CHAY TRONG TÔN GIÁO, DU LỊCH VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE 30 I. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĂN CHAY 31 1. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm chay 31 2. Lợi ích của việc ăn chay 33 2.1 Lợi ích về sức khỏe 33 2.2 Lợi ích về tâm linh 37 2.3 Lợi ích về xã hội 40 2.3.1 Ăn chay để giải quyết nạn nghèo đói 40 2.3.2 Ăn chay sẽ tránh được sự hư hại môi sinh 42 2.3.3 Ăn chay có thể tránh mọi xung đột xã hội 43 II. ẨM THỰC CHAY TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO 44 1. Lược sử Phật giáo và nguồn gốc của việc ăn chay 44 1.1 Lược sử Phật giáo 44 1.1.1 Ðức Phật Thích-Ca từ bi và trí huệ 44 1.1.2 Lịch sử truyền bá Phật giáo tại Ấn Độ 47 1.2 Nguồn gốc của việc ăn chay 53 2. Ăn chay theo quan niệm của tôn giáo 55 2.1 Quan niệm ăn chay của Phật giáo 55 2.2 Sự khác biệt về quan niệm ăn chay giữa Phật giáo Đại Thừa với Phật giáo Tiểu Thừa 58 2.2.1 Phật giáo Đại Thừa ( Phật giáo Bắc truyền) 58 2.2.2 Phật giáo Tiểu Thừa ( Phật giáo Nam truyền) 59 2.2.3 Sự khác biệt về quan niện ăn chay 61 2.3 Quan niệm ăn chay của các tôn giáo khác ở Việt Nam 65 III. ĂN CHAY VÀ QUAN NIỆM CỦA CÁC DANH NHÂN VÀ NHÀ KHOA HỌC THẾ GIỚI 69 IV. ẨM THỰC CHAY TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 74 1. Vai trò của ẩm thực chay đối với hoạt động du lịch 74 2. Sụ gắn kết giữa ẩm thực chay với du lịch hành hương và các sự kiện, lễ hội tôn giáo 75 2.1 Ẩm thực chay với du lịch hành hương 75 2.2 Ẩm thực chay với các sự kiện, lễ hội tôn giáo 75 3. Giới thiệu một số tuyến, điểm du lịch hành hương nổi tiếng tại Việt Nam 78 3.1 Chùa Hương 78 3.2 Trúc Lâm Yên Tử 80 3.3 Thánh Địa La Vang 82 V. MỘT SỐ MÓN CHAY TIÊU BIỂU VÀ CUNG CÁCH CHẾ BIẾN, PHỤC VỤ, BẢO QUẢN 85 1. Nguyên liệu chế biến món chay 85 2. Kỹ thuật và nghệ thuật chế biến món chay 86 3. Cách thức phục vụ, bảo quản các món chay 92 4. Giới thiệu các buffet chay, a lacarte chay và set menu chay của một số nhà hàng, quán ăn tiêu biểu ở TP.Hồ Chí Minh 93 4.1 Buffet chay nhà hàng Vân Cảnh 93 4.2 A lacarte chay quán chay Thuyền Viên 95 4.3 Set menu chay nhà hàng Hương Sen 98 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ẨM THỰC CHAY Ở TP. HỒ CHÍ MINH NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG 101 I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ẨM THỰC CHAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 102 II. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ẨM THỰC CHAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG 104 1. Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 104 1.1 Chiến lược phát huy bản sắc của ẩm thực chay 105 1.2 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm ẩm thực chay 106 1.3 Chiến lược nâng cao chất lượng phục vụ và hệ thống nhân sự 109 1.4 Biện pháp quản lý chất lượng món ăn 111 2. Một số kiến nghị 112 2.1 Đối với nhà nước 112 2.2 Đối với các dơn vị kinh doanh ẩm thực chay 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 118 I. PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH 118 1. Hình ảnh một số món ăn chay 118 2. Một số hình ảnh tại “ Lễ hội ẩm thực chay 2010” tại Công viên 23 tháng 9. 122 3. Hình ảnh một số hoạt động có liên quan đến du lịch hành hương 127 II. PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NHÀ HÀNG, QUÁN CHAY TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 130 1. Quán chay cao cấp (giá từ 40.000 đồng/ phần trở lên) 130 2. Quán chay khá (giá trung bình từ 20.000-40.000 đồng) 131 3. Quán bình dân (giá trung bình từ: 5.000 -20.000 đồng/ phần) 132 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, khi đời sống của con người không ngừng được nâng cao thì vấn đề sức khỏe cần được quan tâm hơn bao giờ hết, đặc biệt là sức khỏe dinh dưỡng trong ăn uống. Nếu một cái cây được bón đúng cách sẽ tươi tốt, cho hoa thơm trái ngọt; và ngược lại, sẽ cằn cỏi, cho hoa còi trái đẹt. Con người cũng vậy, cũng cần được nuôi dưỡng bằng những thực phẩm tốt cho sức khỏe! Thế nhưng, trên các phương tiện thông tin đại chúng gần đây, đã liên tiếp đưa tin về các dịch bệnh trên gia súc, gia cầm như: cúm gia cầm H5N1, dịch heo tai xanh, dịch lỡ mồm long móng ở trâu bò… đã tạo nên tâm lý hoang mang và dè chừng cho mọi người khi sử dụng các sản phẩm thịt. Và chúng ta không biết phải lựa chọn thực phẩm gì cho bữa ăn hàng ngày mà vẫn đảm bảo đầy đủ dưỡng chất. Và nhiều người đã tìm đến với những món ăn chay. Ăn chay không chỉ để cải thiện sức khỏe mà còn hướng con người đến gần với thiên nhiên hơn, giúp tâm hồn được nhẹ nhàng và thanh tịnh hơn. Nhận thấy được những lợi ích thiết thực mà ẩm thực chay mang lại cho con người nên nó đang được đón nhận mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. DẪN NHẬP I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ẩm thực chay đang là một trong những trường phái ẩm thực tiến bộ được Việt Nam và thế giới công nhận. Trong một xã hội bận rộn với nhiều lo toan bộn bề, con người ta càng muốn hướng về một cái gì đó thanh tịnh ,hiền hòa hơn và vì vậy ẩm thực chay càng trở nên phổ biến. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trình bày về những lợi ích và sự quan trọng của ẩm thực chay trong đời sống tôn giáo, trong hoạt động du lịch và cả trong việc bảo vệ sức khỏe con người. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu chính trong đề tài là ẩm thực chay, bao gồm những vấn đề có liên quan như:  Lợi ích của việc ăn chay,  Vai trò của ẩm thực chay đối với hoạt động du lịch nói chung và du lịch hành hương nói riêng,  Mối quan hệ giữa ăn chay và các tôn giáo,  Tình hình hoạt động kinh doanh ẩm thực chay ở TP. Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu được giới hạn ở trong nước. Tuy nhiên, đề tài cũng cần có những giới thiệu sơ lược về những vấn đề mang tính toàn cầu để làm phong phú thêm như: lược sử Phật giáo, quan điểm của các danh nhân thế giới… IV. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Đây là một đề tài mới, mang tính tổng hợp tất cả những vấn đề có liên quan đến ẩm thực chay. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp phân tích – tổng hợp  Phương pháp lịch sử – logic  Phương pháp so sánh  Phương pháp nghiên cứu và xử lý thông tin.  Phương pháp khảo sát thực địa.  Phương pháp phân tích hệ thống, phân tích xu thế hiện trạng và phương pháp quan sát kết hợp với một số hình ảnh minh họa. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 1. Định nghĩa ẩm thực  “Thực” (từ gốc Hán) nghĩa là ăn; ở đây có hai nghĩa: “đưa thức ăn vào miệng và nhai, nuốt để nuôi sống cơ thể”; “ăn nhân dịp gì”  “Ẩm” (từ gốc Hán) nghĩa là uống, “đưa chất lỏng vào trong miệng và nuốt”  “Ẩm thực là việc ăn uống” 2. Định nghĩa văn hóa “ Văn hóa là tổng thể nhưng nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc, quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các quản trị, tập tục và tín ngưỡng” 3. Định nghĩa văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực bao gồm:  Tính nghệ thuật  Tính thẩm mỹ  Tính khám phá, sáng tạo 4. Quan niệm về ăn chay Theo quan niệm dân gian của người Việt Nam chúng ta, khi nói đến ăn chay là ăn những chất thanh tịnh, không ăn thịt cá và các thứ cay nồng thuộc loại ngũ vị tân (hành, hẹ, tỏi, kiệu và hưng cừ). II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẨM THỰC CHAY TRONG DU LỊCH 1. Định nghĩa du lịch Theo Liên hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Organization_ IUOTO): “ Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…” 2. Định nghĩa sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm cả sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình. Và ẩm thực là một sản phẩm du lịch vừa mang tính hữu hình vừa mang tính vô hình. 3. Vai trò, tầm quan trọng của ẩm thực trong phục vụ du lịch  Ẩm thực là nguồn tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch.  Ẩm thực còn là sự giao lưu văn hóa thông qua các hoạt động du lịch văn hóa.  Ẩm thực trong hoạt động du lịch văn hóa cũng có thể là hương vị của quê nhà xa xôi của mỗi một du khách đến từ các nước khác nhau trên thế giới. 4. Một số loại hình du lịch 4.1 Du lịch chữa bệnh 4.2 Du lịch nghỉ dưởng 4.3 Du lịch thể thao 4.4 Du lịch khám phá 4.5 Du lịch hành hương [...]... chức du lịch hành hương ở Việt Nam không chỉ là Tăng Ni, Phật tử mà còn là bất kỳ những ai quan tâm, muốn tìm hiểu về văn hóa và nếp sống của các tôn giáo; những ai mong muốn có một đời sống tâm linh cao cả, hướng thượng và những ai muốn giải tỏa bớt những căng thẳng, khổ đau của cuộc sống thông qua những “pháp hành của các tôn giáo CHƯƠNG II: ẨM THỰC CHAY TRONG TÔN GIÁO, DU LỊCH VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE... món chay 5 Sụ gắn kết giữa ẩm thực chay với du lịch hành hương và các sự kiện, lễ hội tôn giáo 2.3 Ẩm thực chay với du lịch hành hương Bên cạnh các hoạt động tín ngưỡng như chiêm bái, lễ Phật cầu an… du khách khi tham gia vào các tour hành hương còn được công ty lữ hành phối hợp cùng nhà chùa tổ chức, hướng dẫn nấu các món chay, thưởng thức trà đạo, tham gia tọa thiền… theo từng chủ đề và từng mùa trong. .. năm 2.4 Ẩm thực chay với các sự kiện, lễ hội tôn giáo Ẩm thực chay không chỉ gắn liền với các hoạt động du lịch hành hương mà nó còn là một phần không thể thiếu trong các sự kiện, lễ hội tôn giáo Có thể kể đến một số sự kiện lớn sau:  Đại Lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008 tại Việt Nam  Lễ hội Ẩm thực chay mùa báo hiếu”  Mừng đại lễ Phật đản Phật lịch 2554 6 Giới thiệu một số điểm du lịch hành hương... III: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ẨM THỰC CHAY Ở TP HỒ CHÍ MINH NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ẨM THỰC CHAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ẩm thực chay ngày nay đã và đang được nhiều người ưa chuộng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Ở hầu hết các thành phố, thị xã của nước ta đều có các quán ăn chay và ở Thành Phố Hồ Chí Minh cũng thế, thực. .. động du lịch Ngày nay, du lịch không chỉ mang đến cho con người sự nghỉ ngơi, thư giản mà nó còn giúp phục hồi sức khỏe thông qua các hoạt động ẩm thực Và trong cuộc sống hối hả đầy căng thẳng như hiện nay, một không gian của sự thanh thản và trong lành thật cần thiết biết bao Ẩm thực chay kết hợp du lịch hành hương đang là một sự chọn lựa của nhiều du khách muốn tìm về sự thanh tịnh của đạo pháp và. .. tháng giêng Âm lịch Là một hoạt động mang đầy tính văn hóa, nhưng du lịch hành hương cho đến gần đây dường như vẫn mang nặng tính tự phát Vừa qua, thị trường du lịch trong nước xuất hiện một đơn vị du lịch đặc biệt lấy tên là Hành Hương Việt (HHV) Như tên gọi, đơn vị này chỉ chuyên tổ chức du lịch hành hương và cũng chỉ hành hương theo hướng Phật giáo 6 Hiện trạng khai thác du lịch hành hương ở Việt... hội II ẨM THỰC CHAY TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO 3 Lược sử Phật giáo và nguồn gốc của việc ăn chay 1.3 Lược sử Phật giáo 1.3.1 Sự khai nguồn của Đức Giáo chủ Thích Ca 1.3.2 Ðức Phật Thích-Ca, vị giáo chủ của Ðạo từ bi và tríhuệ 1.3.3 Lịch sử truyền bá Phật giáo tại Ấn Độ 1.4 Nguồn gốc của việc ăn chay Các tôn giáo lớn trên thế giới hầu như lúc khởi thủy đều răn dạy tín đồ không được sát sanh hại vật và phải... hoặc được hiệu đính bởi nhiều giáo chủ và Hội Đồng Giáo Phẩm thời đại, nên có lẽ đã có phần sai lệch với kinh điển nguyên sơ 4 Ăn chay và quan niệm của tôn giáo 2.2 Quan niệm ăn chay của Phật giáo Trong Phật Giáo, ăn chay để giữ giới sát sanh là một điều rất phổ cập trong dân chúng Cho nên đối với người Việt Nam, hể nói đến ăn chay thì mọi người đều nghĩ ngay tới Phật Giáo Trong kinh Pháp Cú, một quyển... dùng chay 2.4 Quan niệm ăn chay của các tôn giáo khác ở Việt Nam  Đạo Công giáo  Đạo Hồi  Đạo Hòa Hảo  Đạo Cao Đài III ĂN CHAY VÀ QUAN NIỆM CỦA CÁC DANH NHÂN THẾ GIỚI Những nhân vật nổi tiếng trên thế giới ăn chay:  Pythagore  Léonard Da Vinci (1452 - 1519)  Adam Smith (1723 - 1790)  Mohanda Gandhi  Albert Einstein (1879 - 1955)… IV ẨM THỰC CHAY TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 4 Vai trò của ẩm thực chay. .. điểm ăn chay ngon trên nhiều con đường IV NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ẨM THỰC CHAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG 3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Khi nhận định những nét độc đáo trong ẩm thực chay, ta cần có những chiến lược phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển ẩm thực chay như: 1.5 Chiến lược phát huy bản sắc của ẩm thực chay . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ( tóm tắt) ĐỀ TÀI: ẨM THỰC CHAY TRONG DU LỊCH HÀNH HƯƠNG, TÔN GIÁO VÀ BẢO VỆ SỨC. IV. ẨM THỰC CHAY TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 74 1. Vai trò của ẩm thực chay đối với hoạt động du lịch 74 2. Sụ gắn kết giữa ẩm thực chay với du lịch hành hương và các sự kiện, lễ hội tôn giáo. Hiện trạng khai thác du lịch hành hương ở Việt Nam 26 3. Đối tượng tham gia du lịch hành hương ở Việt Nam 29 CHƯƠNG II: ẨM THỰC CHAY TRONG TÔN GIÁO, DU LỊCH VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE 30 I. NHỮNG LỢI

Ngày đăng: 09/10/2014, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan