mô hình toán học và khả năng kiểm soát diễn biến dịch tay-chân-miệng ở khu vực miền bắc năm 2010-2012

50 369 0
mô hình toán học và khả năng kiểm soát diễn biến dịch tay-chân-miệng ở khu vực miền bắc năm 2010-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG ……… ***………. TRẦN THANH HƯƠNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT DIỄN BIẾN DỊCH TAY - CHÂN - MIỆNG KHU VỰC MIỀN BẮC NĂM 2010 - 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Khóa 2009 - 2013 Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG ……… ***………. TRẦN THANH HƯƠNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT DIỄN BIẾN DỊCH TAY - CHÂN - MIỆNG KHU VỰC MIỀN BẮC NĂM 2010 - 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Khóa 2009 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG HUY LƯƠNG ThS. PHẠM QUANG THÁI Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc của một người học trò, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: TS. Dương Huy Lương và ThS.BS. Phạm Quang Thái – Phó trưởng khoa Dịch tễ Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương - là những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Sự tận tâm và kiến thức uyên bác của các thầy, cô là tấm gương sáng cho em noi theo trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu trong hiện tại và tương lai. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo bộ môn Dịch tễ trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo và Viện đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng trường Đại Học Y Hà Nội đã tận tình dạy dỗ em và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành và kính trọng nhất đến gia đình của em và cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè - những người đã luôn chăm sóc, lo lắng và động viên mỗi khi em gặp khó khăn để em có được ngày hôm nay. Khóa luận này còn nhiều thiếu sót, kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô, bạn bè để ngiên cứu này được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày / /2013 Trần Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này được tiến hành trên sự cho phép của Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương và trường đại học Y Hà Nội. Các số liệu, kết quả trong khóa luận hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì nghiên cứu nào khác. Sinh viên Trần Thanh Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KVMB Khu vực Miền Bắc VSDTTW Vệ sinh dịch tễ trung ương WHO World Health Organization (Tổ Chức Y Tế Thế Giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh tay-chân-miệng 3 1.1.1. Tác nhân gây bệnh 3 1.1.2. Đặc điểm dịch tễ học 4 1.1.3. Quá trình dịch 5 1.1.4. Sinh bệnh học 7 1.2. Đặc điểm lâm sàng 7 1.2.1. Đặc điểm lâm sàng và chuẩn đoán bệnh 7 1.2.2. Giải phẫu bệnh 11 1.2.3. Biện pháp phòng và chống 11 1.3. Tình hình tay - chân - miệng trên thế giới và Việt Nam 12 1.3.1 Trên thế giới 12 1.3.2. Tại Việt Nam 14 1.4. Các nghiên cứu dịch tễ học tay-chân-miệng 16 1.4.1. Trên thế giới 16 1.4.2. Tại Việt Nam 17 1.5. Tổng quan mô hình toán học 18 1.5.1. Thế nào là mô hình toán học? 18 1.5.2. Mô hình toán học dịch tễ 19 1.5.3. Áp dụng mô hình toán học 19 CHƯƠNG 2 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.2. Đối tượng nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2. Mẫu nghiên cứu 20 2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu 21 2.5. Phương pháp quản lý và xử lý số liệu 23 2.5.1. Phương pháp nhập liệu 23 2.5.2. Phương pháp phân tích số liệu 23 2.6. Sai số và cách khắc phục 25 2.6.1. Sai số 25 2.6.2. Biện pháp khắc phục 25 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3 27 KẾT QUẢ 27 3.1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay-chân-miệng ở miền Bắc Việt Nam năm 2012 27 CHƯƠNG 4 32 BÀN LUẬN 32 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố ca bệnh tại miền Bắc năm 2012 27 Biểu đồ 3.2. Phân bố ca bệnh tay-chân-miệng ở miền Bắc theo địa dư năm 2012 30 Biểu đồ 3.3. Xu hướng lan truyền bệnh tay-chân-miệng ở miền Bắc năm 2012 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái virus gây bệnh tay-chân-miệng 4 Hình 1.2: Hình vẽ minh họa biểu hiện của bệnh tay-chân-miệng 9 [...]... hành đề tài nghiên cứu: Mô hình toán học và khả năng kiểm soát diễn biến dịch tay-chân-miệng ở khu vực miền Bắc năm 2010-2012 với 2 mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh tay-chân-miệng của khu vực miền Bắc năm 2010-2012 2 Xây dựng mô hình toán học dự báo bệnh tay-chân-miệng dựa trên số liệu sẵn có của khu vực miền Bắc năm 2010-2012 và từ đó tính toán khả năng kiểm soát dịch bằng một số biện pháp... 1.5.1 Thế nào là mô hình toán học? Mô hình toán học là một mô hình trừu tượng sử dụng ngôn ngữ toán học để mô tả về một hệ thống Mô hình toán học được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học tự nhiên và chuyên ngành kỹ thuật đồng thời trong cả khoa học xã hội 1.5.2 Mô hình toán học dịch tễ Mô hình toán học dịch tễ là mô hình sử dụng ngôn ngữ toán học mô tả về hệ thống các đặc điểm dịch tễ của bệnh... xu hướng và khả năng kiểm soát bệnh dịch 1.5.3 Áp dụng mô hình toán học Một mô hình toán học đa quốc gia đã được xây dựng để mô tả việc truyền bệnh sốt rét do Plasmodium vivax Mô hình này chứa yếu tố ngăn chặn lây truyền/ tăng cường miễn dịch trong suốt thời kì phơi nhiễm vào máu,bộ nhớ tạm thúc đẩy khả năng miễn dịch và sức đề kháng Sử dụng mô hình, người ta mô phỏng tỷ hiện mắc sốt rét ở người,... số diễn biến dịch bệnh tính toán được tay-chân-miệng dựa từ số liệu thực miền Bắc Sử dụg phần tay-chân-miệng theo mềm R, tháng và tính chất chu kỳ MISMS và của dịch ArcGIS Tham số tính toán theo dựng mô hình toán trên số liệu sẵn có ở Tốc độ lan truyền dịch model fitting dựa vào số Sử dụng phần liệu của một tỉnh có chất mềm R và lượng giám sát tốt nhất Berkeley hoặc đại diện nhất cho Madonna khu vực. .. công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm, việc kiểm soát bệnh dịch còn nhiều khó khăn Ở Việt Nam, những năm gần đây bệnh gây ra các vụ dịch lớn ở khu vực miền Nam, miền Bắc chưa có dịch lớn xảy ra nhưng vấn đề cảnh báo dịch cần được quan tâm nghiên cứu.Vậy chúng ta phải làm thế nào để kiểm soát được dịch bệnh? Và liệu chúng ta có thể dự báo được qui mô của dịch để kịp thời phòng chống một cách hiệu quả... thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi đặc biệt là ở dưới 3 tuổi  Phân bố theo địa dư  Bệnh lưu hành ở các nước trên thế giới, gần đây xuất hiện nhiều ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương  Ở Việt Nam bệnh gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương trong cả nước và tập trung nhiều ở miền Trung và miền Nam Tỷ lệ mắc tăng cao ở phía Nam và biến chứng cũng nặng hơn so với phía Bắc [9] 1.1.3 Quá trình dịch 1.1.3.1... trong năm nhưng cao hơn vào tháng 3 và tháng 5 Hầu hết các ca mắc bệnh đều có biểu hiện lâm sàng khá điển hình và thể nhẹ, khỏi 100% (35/35 ca) Tác nhân gây bệnh chủ yếu là Enterovirus 71 ( 65,7%) và Coxsackie A16(34,3%) Ở Việt Nam các nghiên cứu còn khá ít và chưa có nghiên cứu nào sử dụng phương pháp phân tích chuỗi thời gian và xây dựng mô hình toán học về dịch bệnh này 1.5 Tổng quan mô hình toán học. .. tuần/tháng của tất cả các tỉnh miền Bắc được đưa vào cơ sở dữ liệu của viện VSDTTW 2.4 Biến số và chỉ số nghiên cứu Mục tiêu một số đặc điểm dịch Định nghĩa biến số Tỷ lệ bệnh tayMục tiêu 1: Mô tả Biến số/chỉ số Là số lượng bệnh nhân thu thập chân-miệng phát được xác định mắc tayhiện /100 dân tễ học bệnh tay- Tỷ lệ mắc bệnh chân-miệng ở miền theo thời gian Bắc Việt Nam từ năm 2010-2012 Phương pháp Tỷ lệ... (01) và Bình Định (01) Về số trường hợp mắc: khu vực miền Nam có số mắc cao nhất 7.351 trường hợp (chiếm 48,3% số mắc của cả nước); kế tiếp là miền Bắc ghi nhận 4.976 trường hợp mắc (chiếm 32,6%) Về tử vong khu vực miền Nam ghi nhận số trường hợp tử vong cao nhất 09 trường hợp (chiếm 81,8% số tử vong của cả nước) 1.4 Các nghiên cứu dịch tễ học tay-chân-miệng 1.4.1 Trên thế giới Nghiên cứu dịch tễ học và. .. tăng dần về tần số xuất hiện và từ đó việc xác định các tần số cao xuất hiện tại một thời điểm giúp ta xác định được chu kỳ của dịch Dựa vào quy luật và tính mùa của bệnh, sử dụng số liệu đầy đủ của một địa phương để tính toán các tham số và xây dựng được mô hình toán học dự báo dịch bệnh tay-chân-miệng Các tính toán này dựa trên phần mềm R và các gói phân tích 2.6 Sai số và cách khắc phục 2.6.1 Sai . Mô hình toán học và khả năng kiểm soát diễn biến dịch tay-chân-miệng ở khu vực miền Bắc năm 2010-2012 với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh tay-chân-miệng của khu vực miền Bắc năm 2010-2012 2 Nam 17 1.5. Tổng quan mô hình toán học 18 1.5.1. Thế nào là mô hình toán học? 18 1.5.2. Mô hình toán học dịch tễ 19 1.5.3. Áp dụng mô hình toán học 19 CHƯƠNG 2 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN. NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG ……… ***………. TRẦN THANH HƯƠNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT DIỄN BIẾN DỊCH TAY - CHÂN - MIỆNG KHU VỰC MIỀN BẮC NĂM 2010 - 2012 KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 09/10/2014, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan