hiệu quả mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại xã uy nỗ, huyện đông anh, thành phố hà nội

98 1.7K 7
hiệu quả mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại xã uy nỗ, huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN HIƯU QU¶ MÔ HìNH QUảN Lý, TƯ VấN, CHĂM SóC SứC KHỏE NGƯờI CAO TUổI DựA VàO CộNG ĐồNG TạI XÃ UY Nỗ, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007 - 2013 HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH HIN HIệU QUả MÔ HìNH QUảN Lý, TƯ VấN, CHĂM SóC SứC KHỏE NGƯờI CAO TUổI DựA VàO CộNG ĐồNG TạI XÃ UY Nỗ, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hµ NéI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007-2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY LUẬT ThS HOÀNG TRUNG KIÊN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Duy Luật, giảng viên Bộ môn Tổ chức & Quản lý y tế - Viện đào tạo Y học dự phịng & Y tế cơng cộng dành nhiều công sức, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô trường Đại học Y Hà Nội tạo môi trường thuận lợi cho em học tập nghiên cứu suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Tổ chức & Quản lý y tế - Viện đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội cho em nhiều ý kiến quý báu, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Hoàng Trung Kiên, Ban Tuyên giáo Thành Ủy Hà Nội, thầy tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn UBND huyện Đông Anh UBND xã Uy Nỗ Cổ Loa, cám ơn Ban giám đốc, tập thể bác sĩ Trung tâm Y tế huyện, cán trạm y tế xã, Chi hội người cao tuổi, cụ người cao tuổi thôn thuộc địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc bố, mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng dành cho điều tốt đẹp để sinh ra, lớn lên, học hành chỗ dựa vững cho lúc khó khăn Cảm ơn anh, chị người thân gia đình ln cạnh, giúp đỡ tơi suốt trình học tập Nguyễn Thị Hiển LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hiển DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT CLB CSSK CSYT DVYT HQCT KCB KSK NCT NVYT PV SL TL TT–GDSK TYT : : : : : : : : : : : : : : : Bảo hiểm y tế Câu lạc Chăm sóc sức khỏe Cơ sở y tế Dịch vụ y tế Hiệu can thiệp Khám chữa bệnh Khám sức khỏe Người cao tuổi Nhân viên y tế Prevention value (giá trị dự phòng) Số lượng Tỷ lệ Truyền thông giáo dục sức khỏe Trạm y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.2 Tình hình người cao tuổi giới Việt Nam 1.2.1 Người cao tuổi giới 1.2.2 Người cao tuổi Việt Nam 1.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi khả đáp ứng trạm y tế xã .6 1.3.1 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.3.1.1 Già hóa dân số nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.3.1.2 Các bệnh thường gặp người cao tuổi 1.3.2 Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi .9 1.3.3 Khả đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trạm y tế .11 1.4 Các sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 12 1.5 Mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi .14 1.5.1 Mơ hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi gia đình 14 1.5.2 Mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cộng đồng 14 1.5.3 Mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi bệnh viện 16 1.5.4 Mơ hình trung tâm chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nhà nước quản lý 17 1.5.5 Mô hình y tế viễn thơng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao 17 1.5.6 Mơ hình câu lạc sức khỏe .18 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, chất liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Chất liệu nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 Bảng 2.1 Đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội, y tế xã Uy Nỗ xã Cổ Loa 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.3.3 Mơ hình can thiệp .22 2.3.4 Đánh giá hiệu can thiệp 23 2.3.5 Chỉ số nghiên cứu .24 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.5 Phân tích xử lý số liệu 26 2.6 Hạn chế nghiên cứu 26 2.7 Sai số cách khắc phục .26 2.8 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số đặc điểm người cao tuổi .27 Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính nhóm tuổi người cao tuổi xã nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Trình độ học vấn người cao tuổi xã nghiên cứu 27 3.2 Đầu mơ hình can thiệp 28 3.2.1 Đầu hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe, khám chữa bệnh cho người cao tuổi trạm y tế 28 Bảng 3.3: Tình hình bệnh/ chứng theo giới NCT xã Uy Nỗ 12 tháng can thiệp 28 3.2.2 Đầu hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho người cao tuổi 30 Bảng 3.3: Nội dung, thời lượng tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế xã Uy Nỗ 30 Bảng3.4: Thời lượng phát đài truyền xã theo chủ đề .31 Bảng 3.5: Đầu hoạt động truyền thông trực tiếp cho người cao tuổi .31 Bảng 3.6: Số lượt cán lãnh đạo cộng đồng người thân gia đình người cao tuổi tham gia buổi truyền thông giáo dục sức khỏe .32 3.2.3 Đầu hoạt động củng cố tổ chức tập dưỡng dưỡng sinh cho người cao tuổi 33 3.3 Hiệu mơ hình can thiệp 33 3.3.1 Hiệu hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe, khám chữa bệnh trạm y tế cho người cao tuổi 33 Bảng 3.7: Tình hình khám chữa bệnh người cao tuổi trạm y tế trước sau can thiệp 33 34 Biểu đồ 3.1: Theo dõi hoạt động trạm y tế xã Uy Nỗ Cổ Loa sau can thiệp 34 Bảng 3.8: Hiệu nâng cao hiểu biết nhân viên y tế xã, thôn cách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước sau can thiệp 35 Bảng 3.9: Hiệu nâng cao hiểu biết nhân viên y tế xã, thôn vê bệnh chống định tuyệt đối luyện tập thể dục người cao tuổi trước sau can thiệp 35 Bảng 3.10: Hiệu nâng cao kiến thức nhân viên y tế phương pháp luyện tập thể dục thể thao, cách xử trí ban đầu bị chấn thương .36 Bảng 3.11: Hiệu nâng cao quan tâm cán Đảng, quyền đồn thể chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước sau can thiệp 38 Bảng 3.12: Hiệu nâng cao quan tâm người thân gia đình việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước sau can thiệp .39 Bảng 3.13: Hiệu nâng cao kiến thức dự phòng bệnh tăng huyết áp người cao tuổi trước sau can thiệp .40 Bảng 3.14: Hiệu nâng cao kiến thức người cao tuổi mục đích tập luyện dưỡng sinh trước sau can thiệp 41 3.2.3 Hiệu can thiệp hoạt động củng cố tổ chức tập dưỡng sinh cho người cao tuổi .42 Bảng 3.15: Tỷ lệ người cao tuổi biến đổi cảm giác chủ quan sau tập dưỡng sinh 42 TT 42 Các dấu hiệu 42 SL NCT có triệu chứng trước can thiệp 42 Xã Uy Nỗ .42 Giảm 42 Không giảm 42 SL 42 TL 42 SL 42 TL 42 42 Mệt mỏi 42 207 42 198 42 95,6 42 42 4,4 42 42 Đau đầu 42 189 42 164 42 86,8 42 25 42 13,2 42 42 Cảm giác nặng đầu 42 124 42 106 42 85,5 42 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Lipid máu tăng (đã xác định) Viêm phế quản Hen phế quản Suy nhược thể Rối loạn tâm thần nhẹ Khác (ghi rõ) Gãy xương Hậu tai nạn, chấn thương Nhìn kém, bệnh mắt Giảm thích lực điếc Nói kém, nói khó khăn Các bệnh khác Mã nơi chẩn đoán: = Tự chẩn đoán = Người bán thuốc = Thầy thuốc tư = Lang y = Trạm y tế xã = PKĐK huyện BV Thành phố, Trung ương = Khác (ghi rõ) Có Khơng Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Mã nơi khám chữa bệnh: 1= Tự điều trị 2= Hiệu thuốc = Thầy thuốc tư = Lang y = Trạm y tế xã = PKĐK huyện = BV thành phố, Trung ương = Khác (ghi rõ) C.5 Trong tháng trở lại đây, ơng/bà có bị ốm đau khơng? Có Khơng ⇒ tiếp câu 4.1 C.6 Nếu có bị ốm bị đợt tháng qua? đợt đợt Từ đợt trở lên C.7 Ơng/bà bị triệu chứng/ bệnh tháng qua (không gợi ý triệu chứng/bệnh) Ho Sốt Đau đầu Khó thở 11 Đau dày 12 Bệnh tiểu đường 13 Huyết áp cao 14 Huyết áp thấp, thiểu tuần hoàn Chóng mặt Đau khớp Đau lưng Đau dây thần kinh Rối loạn tiểu tiện 10 Bệnh tim mạch não 15 Tiểu đường 16 Viêm phế quản 17 Bệnh mắt 18 Tai nạn, chấn thương 19 Suy nhược thể 20 Khác (ghi rõ) C.8 Ơng/bà có làm để chữa triệu chứng/ bệnh mắc tháng qua? Có Khơng ⇒ tiếp câu 3.10 C.9 Nếu không, ông/ bà khơng làm để chữa triệu chứng/ bệnh tháng qua? (nhiều phương án trả lời) Bệnh nhẹ Bệnh bị nhiều lần Già yếu không tự lại Nơi khám chữa bệnh xa Chờ đợi lâu Thủ tục phức tạp Không tin tưởng thầy thuốc Không đủ tiền Ngại làm phiền gia đình 10 Khác (ghi rõ) C.10 Ông/bà chọn cách xử trí ban đầu bị ốm tháng qua? (chỉ chọn phương án) Mời thầy thuốc Đi khám chữa bệnh Khơng chữa đến nhà sở y tế C.11 Những sở y tế ông/bà lựa chọn để khám chữa bệnh ban đầu bị ốm tháng qua? Y tế tự nhận Bệnh viện, Phòng khám Trạm y tế xã Lang y Nơi khác xã đa khoa khu vực C.12 Lý mà ông/ bà chọn trạm y tế xã làm nơi khám chữa bệnh tháng qua? (có thể có nhiều lựa chọn) Gần nhà, thuận tiện Chuyên môn giỏi Phục vụ tận tình Sẵn thuốc Tốn tiền Không phải chờ đợi lâu Lý khác Tự chữa C.13 Lý mà ông/bà chọn bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực làm nơi khám chữa bệnh tháng qua? (có thể có nhiều lựa chọn) Có thẻ bảo hiểm Chuyên môn giỏi Sẵn thuốc Bệnh nặng Muốn khám cận lâm sàng (xét nghiệm, chiếu chụp X quang, siêu âm ) D HIỂU BIẾT VỀ BỆNH TẬT VÀ LUYỆN TẬP DƯỠNG SINH CỦA NGƯỜI CAO TUỔI D.1 Ơng/ bà cách để phòng tránh bệnh cao huyết áp? (ĐTV không gợi ý, lựa chọn nhiều khả năng) Tập thể dục đặn Tránh uống rượu Tránh căng thẳng thần kinh Không ăn mặn ( chế độ ăn nhạt) Không ăn nhiều mỡ, chất béo Ăn nhiều rau, hoa Khác (ghi rõ) Khơng biết D.2 Ơng/ bà có tham gia luyện tập thể dục dưỡng sinh khơng? Có Khơng - Nếu có, luyện tập thể dục dưỡng sinh từ bao giờ? - Ai hướng dẫn ông/ bà luyện tập dưỡng sinh? - Ông/ bà tập dưỡng sinh gì? D.3 Ông bà tập thể dục dưỡn sinh có thường xun khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng - Ơng/ bà tập thể dục dưỡng sinh vào thời gian ngày - Thời gian tập lần khoảng phút? - Ông/bà tập thể dục dưỡng sinh hay với ai? - Từ ngày tham gia luyện tập dưỡng sinh ông/ bà thấy sức khỏe nào? Sức khoẻ tốt lên Sức khoẻ cũ Sức khoẻ giảm - Những dấu hiệu/triệu chứng sau ông/bà cảm thấy giảm không giảm sau tham gia luyện tập dưỡng sinh, thể dục thể thao trạm y tế xã hội NCT tổ chức? (người cao tuổi tự đánh giá) TT 10 11 12 Triệu chứng/dấu hiệu Mệt mỏi Đau đầu Cảm giác nặng đầu Chóng mặt, ù tai Buồn nơn, nơn Buồn ngủ ban ngày Mất ngủ ban đêm Khó tập trung làm việc Run tay Hồi hộp đáng trống ngực Đau mỏi lưng Tê, buồn chân, tay Giảm Không giảm D.4 Tổ chức, cá nhân quan tâm, khuyến khích, hỗ trợ ơng/bà tham gia luyện tập thể dục dưỡng sinh? Tự thân Hội người cao tuổi Y tế địa phương Bạn bè Con cháu Chính quyền địa phương D.5 Ơng bà có biết mục đích luyện tập dưỡng sinh để làm khơng? Giữ gìn, nâng cao sức khỏe Giải trí Chữa bệnh Tập theo phong trào Khơng biết D.6 Ơng/bà có tiếp tục tham gia luyện tập dưỡng sinh không? - Nếu không, sao? E TÌNH HÌNH CUNG CẤP THƠNG TIN VỀ DỰ PHỊNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CHO NGƯỜI CAO TUỔI E.1 Ơng/ bà có thường xun nghe nguồn thơng tin hướng dẫn dự phòng bệnh tật cách điều trị bệnh tật, chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khơng? Có nghe thường xun Khơng E.2 Nếu nghe, biết thường xuyên thông tin hướng dẫn dự phòng điều trị bệnh tật nghe, biết từ nguồn sau (câu hỏi nhiều lựa chọn): Ti vi Đài Sách, báo Bệnh viện, PKĐK Cán y tế xã Bạn bè, người thân Các CLB NCT, tổ chức khác E.3 Trên đài truyền xã có thường xuyên phát tuyên truyền sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khơng? Có Khơng - Nếu có ơng/bà nghe nội dung gì? E.4 Cán y tế xã hay tổ chức buổi nói chuyện, tư vấn trực tiếp dự phịng bệnh tật chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khơng? Có Khơng - Nếu có ơng/bà nghe nói chuyện, tư vấn nội dung gì? E.5 Cán y tế xã có hay cấp phát tờ rơi, tờ gấp tun truyền dự phịng bệnh tật chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khơng? Có Khơng - Nếu có nội dung tun truyền tờ rơi, tờ gấp mà ơng/bà nhận gì? ……… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Hiện ơng/ bà cịn có nguyện vọng khác khơng? Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! Giám sát viên Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC MẪU M2 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Y TẾ XÃ VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN VÀ KIẾN THỨC CSSK NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Đối tượng: Bác sỹ, y sỹ công tác trạm y tế xã, y tế thơn) A THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi (dương lịch): Giới tính: Xã, thị trấn : Chức vụ nay: Bác sĩ chuyên khoa gì? Y sĩ chuyên khoa gì? Học hàm, học vị, CK cấp: Thâm niên nghề nghiệp (từ tốt nghiệp bác sỹ, y sỹ): năm Đã công tác trạm y tế: năm B MỘT SỐ CHỈ SỐ CHUNG, SỐ LIỆU NĂM 2012 (phần vấn trưởng trạm y tế xã ) B.1 Diện tích tồn xã, thị trấn (km2) B.2 Dân số (tính đến 31/12/2012) người Trong đó: Nam: người, Tỷ lệ: % Nữ: người, Tỷ lệ: .% Số trẻ em < 15 tuổi: % Số người từ 60 tuổi trở lên: người % B.3 Tổng số sinh năm 2012: B.4 Tổng số chết năm 2012: Trong số chết từ 60 tuổi trở lên: người B.5 Số thơn xã, thị trấn: B.6 Số thơn có y tế thơn: B.7 Tổng số hộ gia đình xã, thị trấn năm 2012: B.8 Số hộ nghèo: hộ % C TÌNH HÌNH CÁN BỘ Y TẾ XÃ (CHỈ PHỎNG VẤN TRƯỞNG TRẠM Y TẾ) C.1 Tổng số CBNV y tế: Trong đó: Cơng chức người Hợp đồng lao động: người - Y sỹ, bác sỹ: người Trong đó: + Bác sỹ: + Y sỹ đa khoa: + Y sỹ sản khoa: + Y sỹ YHDT: - Y tá: người Trong đó: + Y tá trung cấp: + NHS: + Dược tá: C.2 Ý kiến khả nhu cầu cán y tế xã, thị trấn, y tế thôn D Quầy dược trạm y tế xã, thị trấn (chỉ vấn trưởng trạm y tế) D.1 Số quầy dược TYT: D.2 Tổng só mặt hàng thuốc (loại) : D.3 Số thuốc thiết yếu có quầy (loại) D.4 Doanh thu hàng tháng (đồng) E Hoạt động khám chữa bệnh năm 2012 E.1 Tổng số lần khám bệnh TYT năm: .lần E.2 Tổng số người khám bệnh năm: người bệnh Trong đó: + Số lần KCB cho người ≥ 60 tuổi: + Số người KCB ≥60 tuổi: E.3 Tổng số lượt KCB nhà năm: F Hiểu biết sức khỏe bệnh tật chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (khoanh câu trả lời đúng) F.1 Già hóa do: Ít vận động, hút thuốc lá, uống rượu, ăn nhiều chất mỡ béo Ăn uống kém, bị bệnh truyền nhiễm, lao động nhiều F.2 Già hóa bệnh: Đúng Sai F.3 Người cao tuổi người có độ tuổi sau: Từ 55 tuổi trở lên Từ 60 tuổi trở lên Từ 65 tuổi trở lên F.4 Với dân số 85,2 triệu người (2007) tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam là: 8,2% 9,45% 10,1% F.5 Chăm sóc người cao tuổi: Là công việc riêng người cao tuổi Là công việc ngành y tế Là công việc cộng đồng Là công việc gia đình người cao tuổi F.6 Chuẩn đốn đái tháo đường: Chỉ dựa vào biểu lâm sàng : Đái nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, gầy Xét nghiệm đường máu lúc đói nghiệm pháp tăng đường huyết Biểu hôn mê đường huyết cao F.7 Biến chứng đái tháo đường: Các tổn thương vi mạch đại mạch Tổn thương võng mạc, thần kinh ngoại biên Tất biến chứng F.8 Gọi tăng huyết áp khi: Huyết áp tâm thu ≥ 160mmHg và/ huyết áp tâm trương ≥ 45 mmHg Huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/ huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Huyết áp tâm thu > 140 mmHg và/ huyết áp tâm trương > 90 mmHg F.9 Để xác định huyết áp người bệnh, cần đo huyết áp lần cách phút sau đó: Lấy lần đo có giá trị cao Lấy lần đo có giá trị thấp Lấy trung bình cộng lần đo F.10 Nguyên nhân thường gặp gây suy tim người già: Bệnh phổi, phế quản tắc nghẽn mãn tính Bệnh tăng huyết áp Bệnh tim F.11 Chống định tuyệt đối thuốc ức chế men chuyển hóa là: Mạch nhanh ≥ 120 lần/phút Hen phế quản Hẹp động mạch vành thận bên F.12 Chuẩn đoán bệnh Parkinson chủ yếu dựa vào: Khám lâm sàng Chụp cắt lớp vi tính Điện não đồ F.13 U lành tính tuyến tiền liệt thường gặp: Nam giới > 40 tuổi Nam giới< 40 tuổi Nam giới từ 40 tuổi trở lên tăng dần theo tuổi F.14 Nguy vữa xơ động mạch cao Cholesterol tăng triglycerid tăng HDL giảm Cholesterol tăng triglycerid tăng HDL tăng Cả hai câu sai F.15 Chẩn đoán sa sút tâm thần dựa vào: Chụp cắt lớp vi tính Xét nghiệm máu Thăm khám lâm sàng, trắc nghiệm tâm lý thần kinh F.16 Cần dùng thuốc điều trị giảm Lipid máu khi: Làm xét nghiệm thấy có rối loạn Lipid máu Sau thực chế độ ăn kiêng làm lại xét nghiệm Tùy theo yếu tố nguy để định F.17 Chuẩn đốn thối hóa khớp tuổi già dựa vào: Các triệu chứng lâm sàng X quang Căn vào tuổi người bệnh Xét nghiệm máu tiền sử gia đình F.18 Trầm cảm gì? Một bệnh lý thối hóa não Là rối loạn xúc cảm ,tác động đến toàn đời sống tinh thần Bệnh lý tâm thần gặp người già F.19 Chuẩn đoán u lành tuyến tiền liệt chủ yếu dựa vào: Triệu chứng lâm sàng, siêu âm tuyến tiền liệt Thăm trực tràng, siêu âm tuyến tiền liệt PSA F.20 Các yếu tố nguy cao tai biến mạch máu não: Thể trạng béo, hút thuốc lá, tăng Cholesterol máu,tăng Hematocrit Tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng đông máu Tất yếu tố G Chuẩn đoán xử lý số bệnh cấp cứu (nội, lây) thường gặp tuyến sở: G.1 Chuẩn doán ngất dựa vào tiêu chuẩn nào? - Xử lý ngất tuyến sở: G.2 Chuẩn đoán trụy tim mạch dựa vào tiêu chuẩn nào? - Xử lý trụy tim mạch tuyến sở: G.3 Chuẩn đoán hen tim hen phế quản dựa vào tiêu chuẩn nào? G.3.1 Chuẩn đoán hen tim - Xử lý: G.3.2 Chuẩn đoán hen phế quản - Xử trí: G.4 Chuẩn đoán ho máu .G.5 Chuẩn đoán viêm phổi người già G.6 Xử trí chứng dị ứng nào? H Hiểu biết luyện tập thể dục thể thao thể dục dưỡng dinh sức khỏe người cao tuổi mắc số bệnh H.1 Những bệnh sau chống định tuyệt đối luyện tập TDTT thể dục dưỡng sinh? Bệnh tim bẩm sinh Hẹp van Suy tuần hồn, suy hơ hấp Huyết áp cao (200/120mmHg) Cơn đau thắt ngực không ổn định Giai đoạn đầu nhồi máu tim (3 đến tháng đầu lâu tùy theo mức độ trầm trọng bệnh) Loạn nhịp tim Các bệnh mãn tính Viêm tắc tĩnh mạch chi 10 Thoái vị bẹn 11 Thoái hóa khớp 12 Thiểu tuần hồn não 13 Mất ngủ thường xuyên 14 Đái tháo đường 15 Mỡ máu cao 16 Hen phế quản 17 Các bệnh cấp tính nặng H.2 Luyện tập đối vơi người bệnh mạch vành (thiếu máu cục tim) tốt là: Đi vừa phải sau tăng dần Đi tăng nhanh dần Chạy từ đầu H.3 Tập luyện người bệnh mắc bệnh béo phì tốt Chạy từ đầu Đi vừa phải Đi nhanh Khác (ghi rõ) H.4 Tập luyện người bệnh mắc bệnh khớp, tốt Đi Chạy tăng dần Các tập bơi Khác (ghi rõ) H.5 Khi luyện tập TDTT người bệnh bị giãn cơ, dây chằng bầm dập mức độ nhẹ vừa, người bệnh tự chữa biện pháp: (Chọn biện pháp phác đồ RICI là) Nghỉ ngơi Chườm lạnh Chườm nóng Băng ép Giữ tư cao Tiếp tục tập H.6 Trong 72 đầu chấn thương luyện tập TDTT nên xử trí cách đúng: Chườm nóng vùng tổn thương Tắm nước nóng Xoa bóp rượu, cồn, dầu nóng vào vùng tổn thương Uống rượu Chườm lạnh Băng ép Uống thuốc giảm đau, chống viêm Uống kháng sinh I Sự tiếp cận nhu cầu cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe NCT I.1 Anh chị có tạp huấn CSSK NCT: Có: Khơng: I.2 Nếu có bao lâu? Và cấp tổ chức I.3 Hiện nay, anh/ chị có tài liệu chun CSSK NCT khơng? Có: Khơng: I.4 Nếu có, tài liệu gì? kể tên: I.5 Anh/ chị có nhu cầu tập huấn, cập nhật thơng tin CSSK NCT? Có: Khơng: I.6 Nếu có vấn đề gì? K Khi khám chữa bệnh cho người cao tuổi, anh/ chị có tham gia tư vấn sức khỏe, bệnh tật cho người cao tuổi khơng? Có: Khơng: - Nếu có vấn đề gì? L Theo anh/ chị muốn chăm sóc tốt sức khỏe NCT cán y tế sở cần phải làm gì? Xin cảm ơn hợp tác anh/ chị! Ngày tháng năm 20… Giám sát viên Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC MẪU M3 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN, BAN NGÀNH DỒN THỂ XÃ, THỊ TRẤN VỀ CƠNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI (Đối tượng: Đ/c Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch/ phó chủ tịch UBND xã, thị trấn; Chủ tịch hội cựu chiến binh; Hội trưởng hội phụ nữ; Chủ tịch hội nông dân; Chủ tịch hội người cao tuổi; Chủ tịch MCTQ; Trưởng ban thơng tin văn hóa; Trưởng trạm y tế) Xã/ thị trấn: Đối tượng vấn: Ngày vấn: / / 201… Họ tên đối tượng vấn: Tuổi (theo dương lịch) Giới tính: Nam: Nữ: Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT TH chuyên nghiệp cao đẳng đại học 5 Hiện đồng chí giữ chức vụ gì? (kể chức vụ cao nhất) Xin đồng chí cho biết vai trị cấp ủy Đảng, Chính quyền, đồn thể xã, thị trấn việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe NCT? Ban hành Nghị Ban hành văn hướng dẫn chăm sóc sức khỏe NCT Hỗ trợ kinh phí cho y tế xã để chăm sóc NCT Hỗ trợ kinh phí KCB cho NCT thuộc diện nghèo, cô đơn, tàn tật Đ/c cho biết địa phương có quỹ dành cho chăm sóc sức khỏe NCT Nếu có quỹ thi sử dụng nào? Theo đồng chí nên tổ chức KCB cho NCT cộng đồng nào? Tổ chức dịch vụ KCB nhà cho NCT Tổ chức khám sức khỏe định kỳ Tổ chức khám chữa bệnh sở y tế Tổ chức tư vấn sức khỏe cho NCT Khác 10 Theo đ/c nên có biện pháp để hỗ trợ ưu tiên KCB cho NCT Ưu tiên khám trước Tổ chức chế độ hộ lý đặc biệt Các chế độ hộ lý đặc biệt Cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Khác : 11 Theo đ/c, nhà nước nên có sách việc KCB cho NCT? Giảm viện phí Miến phí hoàn toàn Phát thẻ BHYT cho người cao tuổi với mệnh giá thấp Cấp thẻ BHYT miễn phí Khác: 12 Theo đ/c nên có sách người lao động có bố mẹ già ốm đau? Người lao động nghỉ để chăm sóc Người lao động hỗ trỡ kinh phí sử dụng dịch vụ y tế Khác: 13 Theo đ/c thuận lợi khó khăn địa phương việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe người cao tuổi gì? Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! Ngày tháng năm 201… Giám sát viên (ký ghi rõ họ tên) Người vấn (ký ghi rõ họ tên) ... người cao tuổi dựa vào cộng đồng xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, năm 2012 Xác định hiệu mơ hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố. .. tài: ? ?Hiệu mơ hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ?? với mục tiêu: Mơ tả đầu mơ hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN HIƯU QU¶ MÔ HìNH QUảN Lý, TƯ VấN, CHĂM SóC SứC KHỏE NGƯờI CAO TUổI DựA VàO CộNG ĐồNG TạI XÃ UY Nỗ, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI KHểA LUN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái niệm người cao tuổi

    • 1.2. Tình hình người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1. Người cao tuổi trên thế giới

      • 1.2.2. Người cao tuổi ở Việt Nam

      • 1.3. Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở người cao tuổi và khả năng đáp ứng của trạm y tế xã

        • 1.3.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

          • 1.3.1.1. Già hóa dân số và nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

          • 1.3.1.2. Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi

          • 1.3.2. Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi

          • 1.3.3. Khả năng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi của trạm y tế

          • 1.4. Các chính sách về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam

          • 1.5. Mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi

            • 1.5.1. Mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại gia đình

            • 1.5.2. Mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại cộng đồng

            • 1.5.3. Mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại bệnh viện

            • 1.5.4. Mô hình trung tâm chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi do nhà nước quản lý

            • 1.5.5. Mô hình y tế viễn thông trong dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao

            • 1.5.6. Mô hình câu lạc bộ sức khỏe

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng, chất liệu nghiên cứu

                • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu

                • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan