nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà mèo địa phương sa pa với gà mèo thuần

80 620 0
nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà mèo địa phương sa pa với gà mèo thuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ XUÂN CẢNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA GÀ MÈO ĐỊA PHƢƠNG SA PA VỚI GÀ MÈO THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ XUÂN CẢNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊTCỦA GÀ MÈO ĐỊA PHƢƠNG SA PA VỚI GÀ MÈO THUẦN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ TS. Từ Quang Tân THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngô Xuân Cảnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lời biết ơn chân thành nhất đến TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ - Phó Trưởng Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và TS. Từ Quang Tân, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong Khoa Chăn nuôi thú y, Khoa sau đại học, Trung tâm Khoa học sự sống Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất cả các Thầy cô trong hội đồng, anh em đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, cho tôi được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Thái nguyên, ngày 05 tháng 11 năm 2011 Tác giả Ngô Xuân Cảnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1 Bản chất di truyền của tính trạng 3 1.1.2. Đặc điểm về sinh trưởng di truyền và một số tính trạng sản xuất của gia cầm 4 1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt gia cầm 17 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 21 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 21 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 30 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi: 32 2.4. Phương pháp tính toán các chỉ tiêu 33 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 36 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Cơ cấu đàn gà tại các xã của huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2. Tình hình chăn nuôi gà Mèo trong các hộ tại các xã trong huyện. 38 3.3. Tỷ lệ gà Mèo trong các hộ tại 3 xã của huyện. 39 3.4. Đặc điểm màu sắc lông của gà Mèo tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. 40 3.5. Một số chỉ tiêu sinh sản và chất luợng trứng của gà Mèo. 41 3.5.1. Một số chỉ tiêu sinh sản của gà mái 41 3.5.2. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng 42 3.5.3. Các chỉ tiêu về ấp nở 42 3.6. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và sản xuất thịt của gà Mèo 44 3.6.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà Mèo 44 3.6.2. Sinh trưởng của gà Mèo nuôi khảo nghiệm 45 3.7. Khả năng tiêu thụ và chuyển hoá thức ăn 53 3.8. Khả năng cho thịt và chất lượng thịt 56 3.8.1. Năng suất thịt 56 3.8.2. So sánh chất lượng thịt của gà Mèo nuôi thí nghiệm 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Diễn biến tình hình nuôi gà Mèo tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai 37 Bảng 3.2. Tình hình chăn nuôi gà Mèo trong các hộ dân 38 Bảng 3.3. Tỷ lệ gà Mèo tại 3 xã trong huyện điều tra 39 Bảng 3.4. Đặc điểm màu sắc lông của gà Mèo điều tra và nuôi khảo sát 40 Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu sinh sản của gà mái 41 Bảng 3.6. Các chỉ tiêu về chất lượng trứng 42 Bảng 3.7. Các chỉ tiêu ấp nở của gà Mèo 43 Bảng 3.8. Tỷ lệ nuôi sống của gà khảo nghiệm ( % ) 44 Bảng: 3.9. Kích thước cơ thể gà Mèo địa phương Sa Pa chung trống mái qua các giai đoạn 46 Bảng: 3.10. Kích thước cơ thể gà Mèo thuần chung trống mái qua các giai đoạn 46 Bảng 3.11. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm (gam) 48 Bảng 3.12. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà Mèo 50 Bảng 3.13. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm trong các tuần tuổi 54 Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát gà Mèo nuôi khảo nghiệm giai đoạn 20 tuần tuổi 56 Bảng 3.15. Thành phần hoá học của thịt gà Mèo thí nghiệm lúc 20 tuần tuổi lô thí nghiệm I ( % ) (gà Mèo Sa Pa) 58 Bảng 3.16. Thành phần hoá học của thịt gà Mèo thí nghiệm lúc 20 tuần tuổi lô thí nghiệm II ( % ) (gà Mèo thuần) 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Đồ thị 3.1: sinh trưởng tích luỹ của gà nuôi thí nghiệm 50 Biểu đồ 3.1. sinh trưởng tuyệt đối của gà nuôi thí nghiệm 51 Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, xu thế chung của ngành chăn nuôi trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, bên cạnh việc phát triển thâm canh chăn nuôi cần phải quan tâm đến công tác nghiên cứu, bảo tồn, gìn giữ các nguồn gen quý tại địa phương, nhằm bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đa dạng sinh học mang lại tính ổn định bền vững cho phát triển lâu dài, đó là vấn đề cấp bách, khó khăn, phức tạp mang tính toàn cầu. Ở nước ta có rất nhiều giống vật nuôi truyền thống đã gắn bó lâu dài với đời sống của con người từ ngàn đời nay, nhưng ngày càng bị mai một, không được quan tâm dẫn đến giảm dần cả về số lượng và chất lượng, và có nguy cơ bị tuyệt chủng. Gà Mèo cũng là một trong những giống vật nuôi nói trên, xét về năng suất thì không cao, giá trị kinh tế không lớn, nhưng xét về tập quán và văn hóa truyền thống thì nó lại là con vật gắn liền với phong tục tập quán, tinh thần của cộng đồng người H’mông ở các tỉnh Miền núi Tây bắc từ ngàn đời nay. Sa Pa cũng là một trong các huyện miền núi Tây bắc nơi tập trung chủ yếu là đồng bào dân tộc người H’mông sinh sống, cùng với các gia súc gia cầm khác, gà Mèo đã được đồng bào địa phương nuôi từ rất lâu đời theo phương thức tự cung, tự cấp để lấy thịt và trứng làm thực phẩm hàng ngày, đặc biệt gà còn được sử dụng trong các nghi lễ, đình đám, dựng nhà, ma chay, cưới hỏi Sản phẩm của gà Mèo được coi là món ăn ngon và bổ cho sức khỏe, gà Mèo cũng là một món ăn đặc sản rất hấp dẫn các du khách khi đến thăm quan tại địa phương, nhu cầu thì rất lớn nhưng chưa trở thành hàng hóa. Vì chưa được người dân đầu tư chăm sóc và nuôi dưỡng. Trong những năm qua một số tác giả đã bỏ nhiều công sức để nghiên cứu và bảo tồn và phát triển giống gà Mèo của các tỉnh Miền núi phía Tây bắc. Để góp phần trong việc bảo tồn gìn giữ, phát triển một số nguồn gen quí của giống gà Mèo Sa Pa để từ đó có kế hoạch để bảo tồn nguồn gen và đánh giá giá trị kinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 tế, từ đó làm cơ sở cho các công trình nghiên cứu bảo tồn và lai tạo, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà Mèo địa phương Sa Pa với gà Mèo thuần”. Nhằm phục vụ cho việc bảo tồn quỹ gen và là cơ sở để có thể khai thác tiềm năng di truyền của giống gà quý tại địa phương. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: */ Mục tiêu của đề tài: - Bảo tồn quỹ gen và khai thác tiềm năng di truyền của gà Mèo tại địa phương. - So sánh chất lượng thịt của giống gà Mèo tại Sa Pa với chất lượng thịt của giống gà Mèo thuần. - Xác định các đặc điểm ngoại hình, một số đặc tính sinh học của giống gà Mèo tại địa phương. - So sánh khả năng sản xuất thịt một số đặc tính sinh học của giống gà Mèo Sa Pa so với giống gà Mèo thuần đã được chọn lọc. - Từ các nghiên cứu trên có kế hoạch cụ thể để bảo vệ và phát triển nguồn gen quí của giống gà tại địa phương. */ ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các thông tin đầu tiên về giống gà Mèo tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. - Các số liệu thu được phục vụ cho công tác bảo tồn quỹ gen vật nuôi, đồng thời làm cơ sở cho định hướng công tác giống sau này. Bên cạnh đó kết quả của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu phát triển tiếp theo. [...]... Thái Lan Xu hướng tiêu dùng thịt gà của người Nhật là giảm dần thịt gà dò (Broiler) nuôi công nghiệp, do thịt nhão, hương vị kém hấp dẫn, còn tồn dư thuốc trong thịt và tăng dần thịt gà chất lượng cao Năm 1997 sản lượng thịt gà chất lượng cao của Nhật là 224 ngàn tấn (đã mổ sẵn) tăng 11 % so với năm 1996 và chiếm 16 % tổng số lượng thịt gà tiêu thụ Thịt gà chất lượng cao một phần nhỏ được dùng ở các... duy trì được các đặc tính của một phẩm chất giống mà còn tạo ra các giống mới theo những hướng sản xuất khác nhau Tốc độ sinh trưởng quyết định sức sản xuất thịt của một giống gà, nó có hệ số di truyền tương đối cao thể hiện ở đặc điểm trao đổi chất, kiểu hình của dòng, giống Dòng, giống nào có tốc độ sinh trưởng lớn sẽ cho khả năng sản xuất thịt cao, vỗ béo và giết thịt sớm hơn Tốc độ sinh trưởng được... ngày, do vậy khi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 giết mổ, gà đã thành thục hơn lại được vận động nhiều nên thịt gà chắc, ít mỡ, hương vị hấp dẫn, ngon hơn so với gà công nghiệp Thịt gà Label Rouge thuộc loại thịt sạch và chất lượng cao hơn so với các loại thịt gà khác Một đặc điểm rất quan trọng khác: Giá thịt gà “Label Rouge” thường cao hơn so với thịt. .. khối lượng cơ thể, kích thước các chiều đo (dài lườn, rộng ngực, dài đùi ) Để nâng cao năng lực sản xuất thịt của một giống gà nào đó, người ta thường cho lai giữa mái của giống đó với trống của một giống khác có tốc độ sinh trưởng lớn hơn Năng lực tăng đàn của một giống gà được quyết định bởi khả năng sinh sản bao gồm: khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng cho phôi, tỉ lệ ấp nở, tỉ lệ nuôi sống của gà Ngoài... trưởng, phát dục, sinh sản của giống Tất cả các đặc điểm của giống như: các đặc tính sinh vật học, ngoại hình, tính năng sản xuất đều là tính trạng di truyền số lượng và chất lượng Các tính trạng chất lượng được quy định bằng một hay nhiều cặp gen có hiệu ứng lớn, chúng được di truyền tuân theo các định luật của Mendel và ít chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường; các tính trạng sản xuất được quy... trạng sản xuất nên hiện nay đang bị thu hẹp về địa bàn và số lượng đầu con Các giống gà địa phương đặc biệt thích hợp với chăn thả bán thâm canh và quảng canh Các giống gà nội cần sớm được quy hoạch, tác động khoa học kỹ thuật để chọn lọc để nâng cao sức sản xuất Vài nét về giống gà Mèo Gà Mèo cũng có thể gọi là giống gà xương đen, thịt đen, phủ tạng đen nhưng không phải là gà ác Đây là giống gà của. .. suất cao thì cho chất lượng thịt kém và ngược lại Để giải quyết vấn đề này các nhà tạo giống đã cho lai tạo giống gia cầm địa phương, có chất lượng thịt cao so với các giống cao sản, vừa giữ được chất lượng thịt vừa nâng cao năng suất chăn nuôi Ngoài yếu tố giống, vấn đề chăm sóc, quản lý nuôi dưỡng cũng ảnh hưởng tới chất lượng thịt Rudlf và Frodshe đã nghiên cứu ảnh hưởng của các hàm lượng ngô khác... 1.1.2.5 Khả năng đẻ trứng Khả năng đẻ trứng là một chỉ tiêu quan trọng đối với gà sinh sản nó bao gồm sản lượng trứng, chất lượng trứng và tỷ lệ ấp nở Sức đẻ trứng là số trứng thu được của mỗi mái đẻ hoặc mỗi đàn trong một khoảng thời gian nhất định, sức đẻ trứng là một đặc điểm phức tạp và biến đổi, được xác định tổng hợp qua các yếu tố bên trong và bên ngoài Sức đẻ trứng chịu sự chi phối của tập... Nâng cao năng suất thịt và cải thiện chất lượng thịt là mục tiêu phấn đấu không ngừng của các nhà chăn nuôi 1.1.3.1 Những yêu cầu đối với chất lượng thịt Khi gia cầm còn sống, cần đặc biệt chú ý đến sức khoẻ của chúng, tốc độ mọc lông, thời điểm thay lông đều ảnh hưởng đến chất lượng thịt Gia cầm mọc lông muộn đặc biệt là lông lưng, các chân lông ở dưới da làm giảm chất lượng thịt Sự biến dạng của xương... chân và xương chậu đều làm cho chất lượng thịt không đạt yêu cầu Mỗi nước có sự đánh giá gia cầm sống khác nhau, chủ yếu người ta xét đến cấu trúc thân, khối lượng, phát triển của bộ lông Sự phát triển của cơ ngực và cơ dưới đùi có ý nghĩa lớn không chỉ đến số lượng mà cả đến chất lượng thịt Sau khi giết thịt, việc đánh giá chất lượng thịt dựa vào các chỉ tiêu: Lườn không được nhô ra, hướng của lườn song . trình nghiên cứu bảo tồn và lai tạo, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu so sánh một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt của gà Mèo địa phương Sa Pa với gà Mèo thuần tiềm năng di truyền của gà Mèo tại địa phương. - So sánh chất lượng thịt của giống gà Mèo tại Sa Pa với chất lượng thịt của giống gà Mèo thuần. - Xác định các đặc điểm ngoại hình, một số đặc. tính sinh học của giống gà Mèo tại địa phương. - So sánh khả năng sản xuất thịt một số đặc tính sinh học của giống gà Mèo Sa Pa so với giống gà Mèo thuần đã được chọn lọc. - Từ các nghiên cứu

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan