Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO).

77 767 0
Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO)

Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ. 1.1 Cháy và sự cần thiết của bảo hiểm cháy .3 1.2 Nội dung bản của bảo hiểm cháy 6 1.2.1 Đối tượng bảo hiểm 6 1.2.2 Phạm vi bảo hiểm .7 1.2.3 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm .10 1.2.4 Phí bảo hiểm 11 1.2.5 Giám định và bồi thường tổn thất .15 1.3 Quy trình khai thác bảo hiểm .17 1.4 Các hình thức triển khai bảo hiểm cháy nổ 21 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY, NỔ TẠI PJICO . 2.1 Một vài nét về công ty bảo hiểm PJICO .23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .23 2.1.2 cấu tổ chức của công ty 24 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 26 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua .27 2.2 Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm cháy ở Việt Nam 32 2.2.1 Vài nét về thị trường bảo hiểm cháy, nổ ở Việt Nam thời gian qua 32 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm cháy ở Việt Nam .37 2.2.3 Một số công ty bảo hiểm tiêu biểu trên thị trường bảo Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp hiểm phi nhân thọ .49 2.3 Tiềm lực của PJICO trong khai thác bảo hiểm cháy nổ 53 2.3.1. Kết quả kinh doanh và vị trí của bảo hiểm cháy nổ trong dòng sản phẩm của PJICO 53 2.3.2 Thế mạnh của PJICO trong khai thác bảo hiểm cháy nổ 56 2.3.3 Điểm yếu của PJICO trong khai thác bảo hiểm cháy nổ 58 2.3.4 Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy, nổ tại PJICO trong thời gian sắp tới 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY NỔ TẠI PJICO. 3.1 Định hướng và mục tiêu kinh doanh năm 2008 61 3.2 Đề xuất và kiến nghị .64 3.2.1 Đề xuất với công ty PJICO .64 3.2.2 Kiến nghị đối với Nhà Nước 66 KẾT LUẬN .68 Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Quy trình triển khai bảo hiểm. Hình 1.2: Quy trình khai thác bảo hiểm. Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của công ty. Hình 2.2: Thị phần của PJICO qua các năm. Hình 2.3: Lợi nhuận kinh doanh trước thuế của công ty qua các năm. Hình 2.4: Doanh thu phí bảo hiểm cháy, nổ trên thị trường Việt Nam (2003 -2007). Hình 2.5: Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm cháy, nổ và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Hình 2.6: Thị phần bảo hiểm cháy, nổ trên thị trường năm 2007. Hình 2.7 : Số vụ cháy ở Việt Nam (2002-2007). Hình 2.8: cấu doanh thu các nghiệp vụ tại PJICO. Hình 2.9: Doanh thu bảo hiểm cháy nổ (2004 – 2007). Bảng 2.1: Doanh thu và thị phần bảo hiểm gốc của PJICO (1995-2007). Bảng 2.2: Lợi nhuận kinh doanh trước thuế của PJICO (2000-2007). Bảng 2.3: Doanh thu, tốc độ tăng và thị phần bảo hiểm cháy, nổ trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Bảng 2.4: Số vụ cháy và thiệt hại do cháy (2002-2007). Bảng 2.5: Bảng so sánh tỷ lệ phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc và tự nguyện. Bảng 2.6: cấu doanh thu bảo hiểm gốc qua các năm (2004-2007). Bảng 3.1: Kế hoạch doanh thu các nghiệp vụ năm 2008. Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm đầu của Thế kỷ XXI, với sự đổi mới của đất nước, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các lĩnh vực trong đời sống xã hội không ngừng phát triển. Đặc biệt là lĩnh vực kinh tế luôn tăng trưởng cao, nhiều nhà máy, xí nghiệp, nhà cao tầng…được hình thành; Hàng hóa, vật tư, thiết bị, máy móc…ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, với sự gia tăng dân số, nhất là các đô thị lớn, làm nguy cháy, nổ tăng lên. Khi xảy ra cháy, nổ sẽ gây thiệt hại về tài sản, thậm chí cả tính mạng con người và ảnh hưởng đến môi trường. Cháy, nổ làm cho nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất bị đình trệ, nhiều người lâm vào cảnh không nhà, không cửa. Những tổn thất đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống cộng đồng. Tuy nhận thức được sự nghiêm trọng của cháy, nổ và thiệt hại do cháy, nổ gây ra, nhưng không phải tổ chức, cá nhân nào cũng ý thức được tầm quan trong của việc mua bảo hiểm cháy, nổ. Chính vì vậy, tuy đã được triển khai trên thị trường bảo hiểm Việt Nam từ rất lâu nhưng bảo hiểm cháy, nổ thời gian vừa qua vẫn chưa thực sự phát triển đúng với tiềm năng của nó. Năm 2006, bảo hiểm cháy nổ được đưa vào thực hiện bắt buộc. Cho tới nay, các văn bản pháp lý liên quan đến nghiệp vụ này đã khá đầy đủ, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác bảo hiểm cháy nổ. Bảo hiểm cháy nổ được đưa vào thực hiện bắt buộc vừa là hội, vừa là thử thách đối với tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường bảo hiểm Việt nam. Bước vào năm 2008, một trong những định hướng mà PJICO đưa ra là đẩy mạnh khai thác bảo hiểm cháy nổ. Với thế và lực như hiện nay, liệu PJICO thể tạo ra một bước đột phá trong khai thác bảo hiểm cháy nổ như đã làm trong khai thác bảo hiểm xe giới năm vừa qua hay không? Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 2 Xuất phát từ câu hỏi trên, em lựa chọn đề tài: “Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO)”. Chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm cháy, nổ. Chương 2: Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy, nổ tại PJICO. Chương 3: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm đẩy mạnh khai thác bảo hiểm cháy nổ tại PJICO. Tuy đã nhiều cố gắng, xong Chuyên đề chắc chắn còn thiếu sót, em kính mong được sự đóng góp của thầy cô. Qua đây cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths. Nguyễn Ngọc Hương và các cán bộ, nhân viên tại Công ty PJICO đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ. 1.1 Cháy và sự cần thiết của bảo hiểm cháy. Trong cuộc sống lao động và sản xuất hàng ngày, con người phải đối mặt với hàng loạt các rủi ro. những rủi ro chỉ gây ra những thiệt hại nhỏ hoặc những tổn thất không đáng kể nhưng cũng những rủi ro để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng cả về vật chất lẫn tinh thần. Cháy là một trong số những rủi ro mà con người thực sự e ngại vì khi xảy ra cháy, thường thì tổn thất là không nhỏ, đặc biệt là tổn thất về vật chất. rất nhiều khái niệm khác nhau về cháy. Tuy nhiên, theo Quyết định 28/2007/QĐ-BTC mới ban hành gần đây thì cháy được hiểu là phản ứng hóa học tỏa nhiệt và phát sáng do nổ hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác. Hàng năm, trên thế giới xảy ra hàng triệu vụ cháy lớn nhỏ khác nhau, để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội Quốc tế về hỏa hoạn tại Geneve (Thụy Sỹ), hàng năm tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát triển trên thế giới chiếm khoảng 0,1-0,3 % GDP. Tổn thất trực tiếp do cháy, nổ gây ra vốn đã lớn, nhưng sẽ còn lớn hơn khi tính cả tổn thất gián tiếp như: Một xưởng sản xuất bị cháy sẽ dẫn đến đình trệ sản xuất, người lao động không việc làm, làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe, ảnh hưởng đến an ninh trật tự khu dân cư nơi cháy, nổ xảy ra… Ví dụ ở Mỹ năm 2004, thiệt hại trực tiếp do cháy, nổ chỉ là 13 tỷ USD nhưng nếu tính cả thiệt hại gián tiếp khác thì tổng thiệt hại do cháy, nổ là 200 tỷ USD, tương đương với 2%GDP. Ở Việt Nam, các vụ cháy xảy ra nhiều và gây thiệt hại lớn. Theo số liệu thống kê cho thấy, từ năm 2002-2006 xảy ra 11.795 vụ cháy, thiệt hại ước Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 4 tính 1.710 tỷ đồng. Tuy nhiên, đây mới chỉ là số thiệt hại thống kê được và trên thực tế, nếu tính toán đầy đủ thì số thiệt hại thể còn lớn hơn rất nhiều. Cháy thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ đâu với bất kỳ ai. Thiệt hại do cháy gây ra thường rất lớn. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, khi các doanh nghiệp tự chủ về tài chính. Nếu xảy ra cháy lớn sẽ khiến họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống và đảm bảo tài chính, thậm chí thể bị phá sản. Nền kinh tế càng phát triển thì nguy xảy ra cháy nổ càng cao. Khoa học công nghệ giúp cho việc sản xuất kinh doanh được nhanh chóng, dễ dàng hơn. Nhưng đi cùng với là những rủi ro từ mặt trái của khoa học công nghệ gây ra, trong đó cháy nổ. Chất thải, khí thải từ các nhà máy đang làm ô nhiễm dần bầu khí quyển, là nguyên nhân chính làm cho trái đất nóng dần lên, các tảng băng tan chảy, khí hậu biến động thất thường. Nắng nóng khiến cho nguy cháy xảy ra cao hơn. Bên cạnh đó, xã hội ngày càng phát triển, giá trị tài sản phục vụ cho sản xuất càng lớn. Bởi vậy, khi cháy nổ xảy ra thiệt hại càng nặng nề hơn. Cháy nổ tưởng như chỉ là một rủi ro thể xảy đến với một cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức nào không may mắn nhưng đôi khi, hậu quả do cháy nổ gây ra như một thảm họa. thể thiêu trụi bất cứ cái gì, thể lan ra trên một địa bàn lớn…Mà nếu không được ngăn chặn kịp thời, cháy còn tiếp tục lan rộng. Từ xưa đến nay, con người đã sử dụng nhiều biện pháp để phòng chống cháy nổ. Nhưng bảo hiểm vẫn được xem là biện pháp cần thiết trong việc khắc phục hậu quả do cháy nổ gây ra. Sự ra đời nghiệp vụ Bảo hiểm cháy được đánh dấu bằng vụ cháy thảm khốc ở Luân Đôn (Anh) ngày 02/09/1666, hủy diệt 13.000 căn nhà. Trong đó Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 6 doanh nghiệp thì lúc này thị trường bảo hiểm mới bắt đầu thu hút sự quan tâm của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Cùng với sự ra đời của Quyết định 06/TCQĐ ngày 17/01/1989 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Quy tắc và biểu phí bảo hiểm hỏa hoạn thì nghiệp vụ này mới bắt đầu được Bảo Việt triển khai. Đến ngày 02/05/1991 Quyết định này được thay thế bắng Quyết định 142/TCQĐ của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành Quy tắc và biểu phí bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. Kể từ sau khi Nghị định số 100/1993/NĐ-CP được ban hành thì bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt bắt đầu được triển khai rộng khắp và ngày càng phát triển trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Bởi vì đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định nhiều loại hình doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm (Nhà nước, cổ phần, tương hỗ, liên doanh, 100% vốn nước ngoài). Cùng góp mặt với Bảo Việt trên thị trường lúc này là sự ra đời của Bảo Minh (1994); PJICO, Bảo Long (1995); VIA, PVI (1996); UIC(1997)v.v Đến năm 2006, bảo hiểm cháy nổ được Nhà Nước đưa vào thực hiện bắt buộc sau Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định về chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc. Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là một tín hiệu tốt thúc đẩy thị trường bảo hiểm cháy nổ tiếp tục phát triển. 1.2 Nội dung bản của bảo hiểm cháy. 1.2.1 Đối tượng bảo hiểm. Đối tượng bảo hiểmtài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức và các nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Đối tượng này rất đa dạng về chủng loại, giá trị và mức độ rủi ro khác nhau. Tuy nhiên, để dễ liệt kê, được chia làm năm nhóm chính: - Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng (trừ đất đai). Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A [...]... hiểm cháy nổ bắt buộc Hiện nay, trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, bảo hiểm cháy nổ tự nguyện và bảo hiểm cháy nổ bắt buộc cùng được triển khai song song, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tham gia bảo hiểm của người dân CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC BẢO HIỂM CHÁY NỔ TẠI PJICO 2.1 Một vài nét về công ty bảo hiểm PJICO 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex. .. 1.2.3 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm Bảo hiểm cháy là loại hình bảo hiểm tài sản, bởi vậy trong thực tế thường gặp cả 2 thuật ngữ: Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm Giá trị bảo hiểmgiá trị của tài sản được bảo hiểm, được tính theo giá trị thực tế hoặc giá trị mua mới của tài sản Tuy nhiên, rất nhiều loại tài sản khác nhau, bởi vậy giá trị bảo hiểm thường được tính cho những loại sau: + Giá. .. bảo hiểm, căn cứ vào các giá trị tối đa đã thông báo, doanh nghiệp bảo hiểm tính giá trị tài sản tối đa bình quân của cả thời gian bảo hiểm và tính lại phí bảo hiểm trên sở giá trị tối đa bình quân này Nếu phí bảo hiểm tính lại, nhiều hơn phí bảo hiểm đã nộp thì bên mua bảo hiểm phải trả thêm cho doanh nghiệp bảo hiểm số phí bảo hiểm còn thiếu Nếu số phí bảo hiểm tính lại này, thấp hơn phí bảo hiểm. .. chỉ thực sự được bảo hiểm khi giá trị của chúng tính được thành tiền và được ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm 1.2.2 Phạm vi bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm là giới hạn các rủi ro được bảo hiểm và giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm Trách nhiệm của công ty bảo hiểm bao gồm: • Những thiệt hại do những rủi ro được bảo hiểm gây ra cho tài sản được bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm (hoặc danh... nghiệp bảo hiểm Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình triển khai bảo hiểm ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và từng nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng, vì khâu khai thác là khâu trực tiếp tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp bảo hiểm Mục đích của khâu này là tìm kiếm khách hàng tiềm năng và thuyết phục họ ký kết hợp đồng bảo hiểm Quy trình khai thác bảo hiểm. .. hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm nghĩa vụ thực hiện Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại bảo hiểm, nhằm bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội Đối tượng tham gia của bảo hiểm cháy nổ tự nguyện không giới hạn, là tất cả các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhu cầu tham gia bảo hiểm cháy nổ, được doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm Đối tượng tham gia bảo hiểm cháy nổ bắt buộc là các... hơn số tiền bảo hiểm thì: Số tiền bảo hiểm Số tiền bồi thường = Giá trị tổn thất  Giá trị bảo hiểm  Nếu giá trị bảo hiểm bằng số tiền bảo hiểm của tài sản tại thời điểm xảy ra tổn thất thì số tiền bảo hiểm ngang bằng với giá trị tổn thất thực tế  Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất mà giá trị thực tế của tài sản trên thị trường lớn hơn giá trị của tài sản khi tham gia bảo hiểm theo đánh giá thì số... số 060256 ngày 21/12/2006 Tên công ty: Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 24 Tên thương mại: PJICO Trụ sở chính: 532 đường Láng, quận Đống Đa, Hà Nội Website: www.pjico.com.vn Email: pjico @petrolimex. com.vn PJICO là công ty cổ phần Bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam, do các tổng công ty lớn như: - Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) - Ngân hàng Ngoại... phí bảo hiểm + Số tiền bảo hiểm (Sb) Với số tiền bảo hiểm xác định theo giá trị trung bình thì phí bảo hiểm được tính trên sở giá trị trung bình đó Với số tiền bảo hiểm xác định theo giá trị tối đa thì khi giao ký kết hợp đồng, phí bảo hiểm được tính trên sở giá trị tối đa theo thông báo của bên mua bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được phép thu trước 75% số phí bảo hiểm tính trên sở giá. .. định được giá trị thị trường của tài sản thì số tiền bảo hiểm sẽ do các bên thỏa thuận 1.2.4 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểmgiá cả của dịch vụ bảo hiểm cháy Bởi vậy, trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, nhà bảo hiểm cần xác định phí chính xác và sát với thực tế Phí bảo hiểm cháy được tính theo công thức: P= Sb  R Trong đó: Sb là số tiền bảo hiểm R là tỉ lệ phí bảo hiểm Vũ Thị Hường Bảo hiểm 46A Chuyên . Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) . Chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm. hiểm cháy nổ. .......56 2.3.3 Điểm yếu của PJICO trong khai thác bảo hiểm cháy nổ. .........58 2.3.4 Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy, nổ tại PJICO

Ngày đăng: 26/03/2013, 09:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Doanh thu và thị phần bảo hiểm gốc của PJICO (1995-2007) - Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO).

Bảng 2.1.

Doanh thu và thị phần bảo hiểm gốc của PJICO (1995-2007) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng so sánh tỷ lệ phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc và tự nguyện. - Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO).

Bảng 2.5.

Bảng so sánh tỷ lệ phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc và tự nguyện Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.8: Cơ cấu doanh thu các nghiệp vụ tại PJICO. - Đánh giá khả năng khai thác bảo hiểm cháy nổ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO).

Hình 2.8.

Cơ cấu doanh thu các nghiệp vụ tại PJICO Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan