Vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

19 374 0
Vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng Thương mại Nhà nước đang đứng trước thực trạng nợ tồn đọng lớn, vốn tự q thấp so với nhu cầu thực tiễn và so với các ngân hàng trên thế giới, tình trạng này đang làm hạn chế khả năng huy động vốn và cho vay của hệ thống ngân hàng. Vấn đề cổ phần hố ngân hàng Thương mại Nhà nước đặt ra trong giai đoạn này là phù hợp với tiến trình đổi mới hoạt động ngân hàng để hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, việc cổ phần hố một ngân hàng Thương mại Nhà nước khơng đơn thuần như việc cổ phần hóa một doanh nghiệp nhà nước, nhưng cũng khơng phải là vấn đề q khó khăn khơng thể khơng thực hiện được. Do đó, quan trọng hiện nay là xác định được mục tiêu cổ phần hóa, xác định những điều kiện cần và đủ để giải quyết những vấn đề trong q trình cổ phần hóa và phải đảm bảo được một ngân hàng sau khi cổ phần hóa phải đáp ứng được các chuẩn mực Hội nhập kinh tế quốc tế, đủ năng lực cạnh tranh được với các ngân hàng trong nước và trên thế giới. Hoạt động ngân hàng, trong đó ngân hàng Thương mại Nhà nước với vai trò chủ đạo trong những năm qua đã sự đóng góp rất lớn vào sự thành cơng trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đã triển khai thực hiện chính sách tiền tệ một cách tích cực, bản ổn định được giá trị và sức mua của đồng tiền, kìm chế lạm phát, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia và góp phần tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nhìn chung vẫn chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển chung của nền kinh tế, chưa phát huy hết chức năng huy động và sử dụng vốn hiệu quả để làm cho kinh tế nhà nước thực sự đóng vai trò chủ đạo. Việc cổ phần hóa ngân hàng là một khâu trong q trình đổi mới hoạt động ngân hàng, củng cố cấu lại các ngân hàng Thương mại theo hướng tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao năng lực tài chính, trình độ cơng nghệ, năng lực tổ chức kinh doanh đáp ứng ngày càng tốt hơn u cầu của cơng cuộc đổi mới trong những năm tới. Do u cầu của CNH-HĐH đất nước cần phải một khối lượng vốn, vì vậy cần phải ngân hàng Thương mại đủ tiềm lực tài chính để thực hiện phân phối và sử dụng vốn một cách hiệu quả. Chính vì vậy, đặt ra vấn đề cổ phần hóa ngân hàng Thương mại Nhà nước là rất cần thiết. Q trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mỹ và chuẩn bị hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế với việc tự do hóa tài chính đã làm cho mơi trường cạnh tranh gay gắt hơn, đầy rủi ro hơn. Bối cảnh này đã đặt ra cho ngành ngân hàng cần thiết phải cổ phần hóa ngân hàng Thương mại Nhà nước. Với những u cầu hết sức cần thiết và bức xúc như đã nêu trên, đòi hỏi trong hoạt động của ngân hàng Việt Nam phải một ngân hàng với quy mơ lớn, năng lực tài chính mạnh trong khi các ngân hàng Thương mại Nhà nước cũng như các ngân hàng Thương mại cổ phần khơng thể đáp ứng được thì vấn đề cổ phần hóa ngân hàng Thương mại Nhà nước là một u cầu cần thiết khách quan. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 2 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước. Sau 15 năm thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về q trình này. Nhiều vấn đề lý luận và tư duy kinh tế đang đặt ra cần giải quyết để nâng cao hiệu quả của q trình cổ phần hóa trong thời gian tới. Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước là một trong những vấn đề đang được đẩy mạnh ở nước ta, nhưng việc thực hiện một cách hiệu quả khơng đơn giản. Vì vậy, sau 15 năm thực hiện cổ phần hóa, rất cần sự nhìn lại thực trạng, đánh giá triển vọng và các giải pháp nâng cao hiệu quả q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcnước ta trong những năm tới. 1. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 15 năm qua: Tính chung, tính đến hết tháng 12 năm 2007, trong cả nước đã sắp xếp, cổ phần hóa được trên 3.800 doanh nghiệp nhà nước. Chiếm trên 70% doanh nghiệp cần được sắp xếp lại và chiếm 25% vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Tuy số vốn Nhà nước đã cổ phần hóa còn khá khiêm tốn, nhưng số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa nói trên đã tạo một khối lượng hàng hóa rất lớn cho thị trường chứng khoản giao dịch chính thức. Cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoản thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, cũng như cung cấp một khối lượng rất lớn cổ phếu giao dịch trên thị trường phi tập trung, tức thị trường OTC. Từ số liệu trong các báo cáo, bước đầu thể phân tích thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp ở một số khía cạnh sau: Đối tượng cổ phần hóa: Nói đến đối tượng cổ phần hóa là nói đến việc lựa chọn doanh nghiệp nhà nước nào để thực hiện cổ phần hóa. So với quy định ban đầu, chúng ta đã bổ sung đối tượng cổ phần hóa là các doanh nghiệp quy mơ lớn, các tổng cơng ty nhà nước. Tuy vậy cho đến nay, 77% số doanh nghiệp đã cổ phần hóa chỉ quy mơ vốn dưới 10 tỉ đồng. Riêng đối với loại doanh nghiệp cổ phần hóaNhà nước khơng giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thì đều là doanh nghiệp nhỏ vốn nhà nước dưới 1 tỉ đồng và kinh doanh kém hiệu quả. Loại doanh nghiệp nhỏ này chiếm gần 30% số doanh nghiệpNhà nước thực hiện cổ phần hóa. Sự lựa chọn các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa như vậy đã làm chậm tiến độ thực hiện chủ trương cổ phần hóa; các doanh nghiệp nhà nước chưa thể hiện được rõ những ưu thế của doanh nghiệp đã cổ phần hóa với những doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, chưa thực hiện được các mục tiêu cổ phần hóa đề ra. cấu vốn điều lệ: Tỷ lệ cổ phần do Nhà nước giữ ở các doanh nghiệp đã cổ phần hóa như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 3 nắm giữ cổ phần chi phối trên 50% ở 33% số doanh nghiệp; dưới 50% số vốn ở 37% số doanh nghiệp và khơng giữ lại tỷ lệ % vốn nào ở gần 30% số doanh nghiệp. Xem xét cụ thể hơn thể thấy: số vốn nhà nước đã được cổ phần hóa chỉ mới chiếm 12%, và ngay trong số vốn này, Nhà nước vẫn nắm khoảng 40%, vì thế số vốn mà Nhà nước cổ phần hóa được bán ra ngồi mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 3,6%). Với cấu vốn nhà nước đã cổ phần hóa như trên thể thấy bức tranh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcnước ta hiện nay và hiểu rõ hơn khái niệm cổ phần “chi phối” của nhà nước. cấu cổ đơng: Cổ đơng trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa là cán bộ, cơng nhân viên nắm 29,6% cổ phần; cổ đơng là người ngồi doanh nghiệp nắm 24,1% cổ phần; cổ đơng là Nhà nước nắm 46,3% cổ phần. Nét đáng chú ý về cấu cổ đơng là các nhà đầu tư chiến lược trong nước khó mua được lượng cổ phần đủ lớn để thể tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, còn nhà đầu tư nước ngồi tiềm năng về vốn, cơng nghệ, năng lực quản lý kinh doanh cũng chỉ được mua số lượng cổ phần hạn chế. Điều này làm cho các doanh nghiệp đã cổ phần hóa rất khó hoạt động hiệu quả, nhất là trước sức ép cạnh tranh ở cấp độ quốc tế, khi nước ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Phân tích một số bài viết nghiên cứu về q trình cổ phần hóa trên báo chí, chẳng hạn bài “Cổ phần hóa - quỹ đạo nào để bảo tồn, phát triển thị trường vốn?” đăng trên báo Tài chính; qua những thơng tin từ Ban Chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, thể nhận thấy việc đánh giá về hiệu quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có những ý kiến khơng giống nhau. Cụ thể như sau: Thứ nhất, sau khi cổ phần hóa, tới 90% doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy động vốn xã hội cũng tăng lên, chấm dứt tình trạng bù lỗ của ngân sách nhà nước, tạo thêm cơng ăn việc làm. Chỉ 10% số doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động kém hiệu quả vì trước khi cổ phần hóa các doanh nghiệp này đã hoạt động rất kém, nội bộ mất đồn kết, khơng thống nhất; mặt khác còn do sự can thiệp khơng đúng của chính quyền địa phương… Thứ hai, theo kết quả nghiên cứu, đến thời điểm này chưa doanh nghiệp nhà nước nào sau khi cổ phần hóa biến thành tư nhân hóa. Tuy nhiên, trong đánh giá của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội Đặng Văn Thanh - người tham gia đồn giám sát của Quốc hội - bên cạnh việc cơng nhận một số kết quả do cổ phần hóa mang lại, cũng đã chỉ rõ: tình trạng, một số doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa đang dần chuyển hóa thành doanh nghiệp tư nhân do một số cổ đơng đã bán, chuyển nhượng số cổ phần của mình, hoặc làm trung gian thu gom cổ phần cho tư nhân ngồi doanh nghiệp nắm giữ, trường hợp đã nắm hơn 50% tổng giá trị cổ phần danh nghĩa để trở thành chủ nhân đích thực của doanh nghiệp. Theo ơng Thanh, đây THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 4 là điều trái với chủ trương cổ phần hóa của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên \, đã lkà kinh tế thị trường thì chúng ta phải chấp nhận quy luật cung - cầu. 2. Những vấn đề đặt ra của q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thực trạng q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcnước ta nói trên đang đặt ra nhiều vấn đề cả về mặt lý luận, tư duy kinh tế lẫn thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động doanh nghiệp. a. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam những đặc điểm khác với tính quy luật chung ở các nước, bởi: Các doanh nghiệp mà Việt Nam thực hiện cổ phần hóa được hình thành trong q trình thực hiện cơng hữu hóa, tập thể hóa nền kinh tế trước đây. Điều này khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước phát triển: là kết quả của q trình phát triển lực lượng sản xuất đã vượt q tầm của sở hữu tư nhân, đòi hỏi phải mở rộng quan hệ sở hữu. Các doanh nghiệpnước ta thực hiện cổ phần hóa vốn tồn tại lâu năm trong chế bao cấp và kế hoạch của Nhà nước và mới làm quen với chế thị trường, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước là đã tồn tại và phát triển trong chế thị trường, cạnh tranh. Các doanh nghiệpnước ta tiến hành cổ phần hóa chủ yếu được tổ chức và hoạt động theo u cầu và kế hoạch của Nhà nước, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước là tổ chức và hoạt động vì lợi nhuận tối đa của bản thân và tn theo quy luật thị trường. Lý do chính của chủ trương cổ phần hóanước ta là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản, khác với lý do thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp ở các nước phát triển là chuyển từ giai đoạn tập trung tư bản sang giai đoạn tập trung vốn xã hội (trong và ngồi doanh nghiệp) để nâng cao chất lượng và quy mơ sản xuất trong cạnh tranh. b. Từ những sự khác biệt đó cho thấy: Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcnước ta là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Tình hình đó khơng giống với u cầu tính quy luật là cổ phần hóa doanh nghiệp là một bước tiến của q trình xã hội hóa, tn theo quy luật khách quan: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đối tượng cổ phần hóanước ta khác hẳn với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa trong nền kinh tế thị trường phát triển cao. Ở nước ta, một bộ phận doanh nghiệp nhà nước sau khi được cổ phần hóa vẫn chưa thốt khỏi chế tập trung quan liêu cả về tài chính, tổ chức bộ máy và chế quản lý, tức là, chưa hẳn là một tổ chức hoạt động tn theo quy luật khách quan của kinh tế thị trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 5 Chính sách và quy trình cổ phần hóanước ta, trên thực tế, vẫn dựa trên tư duy cũ. Vì vậy, từ khâu định giá tài sản doanh nghiệp, cho đến tổ chức quản lý sau khi doanh nghiệp đã cổ phần hóa đều tồn tại nhiều vấn đề. Việc giải quyết vấn đề tài chính trước, trong và sau khi cổ phần hóa còn nhiều bất cập như: Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa chưa đúng, gây nên thất thốt và lãng phí tài sản nhà nước trong và sau q trình cổ phần hóa. Việc xác định giá trị doanh nghiệp trải qua hai giai đoạn khác nhau. Trong giai đoạn chưa Nghị định 187: việc xác định giá trị doanh nghiệp do một Hội đồng hoặc doanh nghiệp tự đảm nhận. Điều đó dẫn đến việc xác định thấp hoặc q thấp giá trị doanh nghiệp, do đó, phần lớn cổ phần rơi vào tay một nhóm người. Trong giai đoạn sau khi Nghị định 187: sự thất thốt tài sản nhà nước đã được hạn chế, nhưng lại nảy sinh tình trạng liên kết, gian lận trong đấu thầu. Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng gây nhiều khó khăn. Tính đến ngày 31-12-2005, dư nợ cho vay đối với các cơng ty cổ phần vào khoảng 51.603 tỉ đồng. Đặc biệt, việc xử lý nợ xấu đã mất rất nhiều thời gian do thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành ngân hàng, thuế, tài chính. Chất lượng định giá doanh nghiệp của nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giá trị độ tin cậy thấp. Mặt khác, quy chế lựa chọn, giám sát hoạt động tư vấn và xác định giá trị doanh nghiệp chưa được quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm của tổ chức tư vấn, định giá với việc bán cổ phần. Quy trình cổ phần hóa (từ xây dựng đề án đến thực hiện đề án) chưa sát thực tế, còn rườm rà, phức tạp nên đã kéo dài thời gian cổ phần hóa. Bình qn thời gian để thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp mất 437 ngày, tổng cơng ty mất 554 ngày. Sau khi cổ phần hóa, rất nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động như cũ; quản lý nhà nước vẫn chi phối mọi hoạt động, kể cả trong các doanh nghiệp mà vốn nhà nước chưa tới 30% vốn điều lệ doanh nghiệp; bộ máy quản lý cũ trong nhiều doanh nghiệp vẫn chiếm giữ đến 80%. Thực tiễn 15 năm thực hiện chủ trương cổ phần hóanước ta cho thấy: chúng ta còn chậm trễ trong việc tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế khi chuyển sang kinh tế thị trường và trước u cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng. Như vậy, doanh nghiệp nhà nước do chế độ cơng hữu hóa xã hội chủ nghĩa trước đây để lại đang là một bài tốn khó khi chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường. Những vấn đề này đang trở thành một thách thức đối với cơng tác lý luận, đổi mới tư duy, cơng tác tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân. 3. Những việc cần làm để nâng cao hiệu quả q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 6 Sau 20 năm chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đã đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng còn chưa cao. Trên nền chung đó lại diễn ra q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, triển vọng của q trình cổ phần hóa sẽ như thế nào quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi mới nền kinh tế từ nay trở về sau. Q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước chỉ hiệu quả khi đồng thời tạo được các điều kiện sau đây: Thứ nhất, điều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, khai thác những lợi thế của đất nước và các nguồn đầu tư bên ngồi để đưa đến một mơ hình kinh tế hợp lý. Theo dõi q trình phát triển kinh tế Việt Nam, giáo sư Đa-vít Đa-pi (David Dapice đại học Ha- vớt) nêu rõ: thực tế mỗi năm Chính phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, nhưng chỉ tăng trưởng 7%-8%. Nếu biết đầu tư đúng thì tăng trưởng phải đạt ở mức 9%-10% như Trung Quốc. Theo cách tính tốn trên, do đầu tư khơng phù hợp, chúng ta đã làm tổn thất 2% GDP của đất nước (khoảng 1 tỉ USD mỗi năm). Vì thế, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải dựa trên quan điểm tiết kiệm ngân sách, đầu tư khơn ngoan, chứ khơng phải chỉ là giải pháp cho những yếu kém trong kinh tế nhà nước. Trên thế giới, đã những nước sử dụng rất hiệu quả ngân sách nhà nước. Ví dụ, Đài Loan vào thập kỷ 1960-1970 chỉ mức thu nhập bình qn đầu người như Việt Nam hiện nay, nhưng họ đã đạt được tăng trưởng kinh tế ở mức 11% trong suốt 10 năm liền, tuy lượng đầu tư chỉ chiếm 25% ngân sách. Thứ hai, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước phải hướng tới sự thu hút và tập trung các nguồn vốn xã hội vào phát triển kinh tế, tạo ra hình ảnh nhân dân xây dựng và làm chủ nền kinh tế. Khi điều này được thực hiện thì các khâu của quy trình cổ phần hóa sẽ thay đổi, từ việc định giá doanh nghiệp, cấu vốn điều lệ doanh nghiệp cổ phần, cấu cổ đơng, tổ chức bộ máy, đến những vấn đề nhân sự khác… sẽ khơng như hiện nay, mà sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn trước, lợi cho người lao động, nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế. Thứ ba, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải tính tới những u cầu đặt ra khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO để sau khi cổ phần hóa thì các doanh nghiệp thể tồn tại và phát triển. Tác động của việc gia nhập WTO tốt hay xấu đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa hồn tồn phụ thuộc vào quan điểm và định hướng quy trình cổ phần hóa. Ở đây xin nêu lên hai vấn đề quan trọng: Cần xác định rõ: ai là chủ sở hữu thực tế của cơng ty cổ phần và chủ sở hữu phải gắn liền với trách nhiệm đối với cơng ty như thế nào?. Trong vấn đề này một nội dung phải làm rõ: ai đại diện chủ sở hữu số vốn nhà nước trong cơng ty cổ phần nhằm chấm dứt quan hệ sở hữu nhà nước chung chung và khơng trách nhiệm, kéo dài nhiều năm nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 7 Cần vận dụng: “Quy chế quản trị cơng ty” nhằm tạo ra mơi trường đầu tư minh bạch, lành mạnh. u cầu này chỉ thực hiện được khi sự lựa chọn những giám đốc phù hợp với quy chế quản trị cơng ty, nhất là phải sớm đào tạo và bố trí các giám đốc tài chính của cơng ty (có vai trò và phạm vi hồn tồn khác với kế tốn trưởng trong doanh nghiệp kiểu cũ). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 8 PHẦN II: Q TRÌNH VÀ CÁC BƯỚC ĐỂ CỔ PHẦN HĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC: 1. Q trình cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Nhà nước: Q trình cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Nhà nước được xác định sẽ trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Nâng vốn điều lệ. Nâng cao năng lực tài chính dường như là bắt buộc đối với tất cả các Ngân hàng thương mại hiện nay. Vào năm 2006, Vietcombank là Ngân hàng đầu tiên phát hành trái phiếu tăng vốn, với tổng giá trị xấp xỉ 1.400 tỷ đồng để bổ sung vốn cấp 2, giúp tăng vốn tự của Ngân hàng. Đầu năm 2007, BIDV là Ngân hàng tiếp theo phát hành 2.200 tỷ đồng trái phiếu tăng vốn và tháng 10/2007 vừa qua, Agribank cũng phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu đợt một để bổ sung vốn tự của Ngân hàng này. Sở dĩ các Ngân hàng thương mại nhà nước phải thực hiện điều này bởi hệ số an tồn vốn CAR (vốn tự có/tổng tài sản rủi ro) còn thấp, chưa đạt mức 8% theo thơng lệ quốc tế. Hiện mới chỉ Vietcombank đạt được chỉ tiêu này, các Ngân hàng còn lại hầu hết ở mức 5-6%. “u cầu của Ngân hàng nhà nước là các Ngân hàng thương mại Nhà nước là phải lành mạnh hóa tài chính trước khi cổ phần hóa”, ng Lê Xn Nghĩa nói. Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu ưu đãi lại vướng quy định chỉ Doanh nghiệp cổ phần mới được phát hành cổ phiếu. Mà mục tiêu chính của việc cổ phần hóa của các Ngân hàng thương mại Nhà nước là nhằm tăng vốn điều lệ chứ khơng phải huy động vốn. Vì vậy, để cổ phần hóa được, theo ng Thúy – Ngun Thống đốc Ngân hàng nhà nước đồng thời với q trình xúc tiến đề án phát hành cổ phiếu ưu đãi, Ngân hàng thương mại Nhà nước sẽ phải tìm được một đối tác chiến lược tham gia quản trị điều hành theo đúng chuẩn mực quốc tế. Giai đoạn 2: Tiến hành cổ phần hóa. Để vấn đề cổ phần hóa thực sự thể hồn tất thì vấn đề lớn nhất là phải định giá Ngân hàng thương mại nhà nước cần cổ phần hóa là bao nhiêu. Muốn vậy, phải th tổ chức tư vấn quốc tế kỹ năng kinh nghiệm. Các phương pháp xác định giá trị Doanh nghiệp: phương pháp tài sản, phương pháp dòng tiền chiết khấu và các phương pháp khác. Phương pháp tài sản: Giá trị thực tế của Ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa là giá trị tồn bộ tài sản hiện của Ngân hàng thương mại nhà nước tại thời điểm cổ phần hóa tính đến khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại nhà nước mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được. Giá trị thực tế vốn nhà nước tại Ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa là giá trị thực tế của Ngân hàng thương mại nhà nước sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả, số dư Quỹ khen THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 9 thưởng, Quỹ phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có). Khi cổ phần hóa tồn bộ tập đồn, tổng Ngân hàng thương mại nhà nước thì giá trị vốn nhà nước là giá trị thực tế vốn nhà nước được xác định tại tập đồn, tổng Ngân hàng thương mại nhà nước. Trường hợp cổ phần hóa Ngân hàng mẹ trong tổ hợp Ngân hàng mẹ – Ngân hàng con thì giá trị vốn nhà nước được xác định tại tập đồn, Ngân hàng mẹ. Đối với các Tổ chức tài chính, Tín dụng khi xác định giá trị Doanh nghiệp theo phương pháp tài sản được sử dụng kết quả kiểm tốn báo cáo tài chính để xác định tài sản vốn bằng tiền, các khoản cơng nợ nhưng phải thực hiện kiểm kê, đánh giá đối với tài sản cố định, các khoản đầu tư dài hạn và giá trị sử dụng đất theo chế độ Nhà nước quy định. Phương pháp dòng tiền chiết khấu: Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại Ngân hàng thương mại nhà nước được xác định theo phương pháp dòng tiền chiết khấu dựa trên khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại trong tương lai. Trường hợp xác định giá trị Ngân hàng thương mại nhà nước của tồn Ngân hàng thương mại nhà nước theo phương pháp này thì khả năng sinh lời của Tổng Ngân hàng nhà nước theo quy chế quản lý tài chính của Ngân hàng nhà nước. Trường hợp Ngân hàng thương mại nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác thì lợi nhuận đó do việc đầu tư vốn vào Doanh nghiệp mang lại cũng là căn cứ để xác định giá trị Ngân hàng thương mại nhà nước. Giá trị thực tế của Ngân hàng thương mại nhà nước bao gồm giá trị thực tế phần vốn nhà nước, nợ phải trả, số dư bằng tiền Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi và số dư kinh phí sự nghiệp (nếu có). Trường hợp Ngân hàng thương mại nhà nước lựa chọn hình thức giao đất, th đất trả tiền một lần thì phải tính bổ sung giá trị quyền sử dụng đất, tiền th đất vào giá trị Ngân hàng thương mại nhà nước theo quy định tại Điều 30 Nghị định của Chính phủ số 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 06 năm 2007 về chuyển Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Cơng ty cổ phần. 2. Các bước để cổ phần hóa: Để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, các Ngân hàng thương mại Nhà nước phải khẩn trương tiến hành những bước bài bản, vững chắc tính chất chiến lược: Kiểm tốn hoạt động theo chuẩn mực quốc tế. Thực tế: Tháng 2/2007, Vietinbank đã ký hợp đồng với cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới Ernst & Young để tiến hành kiểm tốn hoạt động tài chính của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời Cơng ty kiểm tốn sẽ giúp Vietinbank đánh giá tồn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 10 diện danh mục cho vay, đầu tư và hoạt động kiểm tra, kiểm sốt của Vietinbank. Thẩm định giá trị tài sản Ngân hàng. Thực tế: Định giá Vietcombank 2 luồng ý kiến: + Một là (nghiêng về đánh giá số liệu tài chính): Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của STB và ACB đều tốt hơn VCB, từ đó mà P/E của 2 Ngân hàng này hấp dẫn hơn VCB (nếu giả sử cổ phiếu VCB là 150.000đ/CP). Tốc độ tăng trưởng về tín dụng, dịch vụ, lợi nhuận hơn VCB. STB. ACB năng động trong điều hành, linh hoạt ra sản phẩm mới hơn VCB. Luồng ý kiến này, chủ yếu dựa trên sự phân tích kỹ thuật, trên những thơng tin . được đăng trên bản cáo bạch. Từ đó mà suy ra: Giá cổ phiếu VCB sẽ khơng thể cao hơn ACB được. Nhưng những người theo quan điểm này, lại rất khó trả lời một câu hỏi “phổ thơng” là: Nếu bạn đang cổ phiếu ACB và bạn được quyền trao đổi ngang giá với cổ phiếu VCB thì bạn đổi hay khơng? + Hai là (xem xét các yếu tố tài chính kết hợp với việc đánh giá thêm nhiều yếu tố phi tài chính khác ): Chẳng hạn, trong giới Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay, khi phân tích và đánh giá Doanh nghiệp, người ta thường phân tích dựa trên 2 khía cạnh bản: 1. Phân tích các yếu tố tài chính (có rất nhiều chỉ tiên phân tích nhưng chung quy lại cũng như đã nói ở phần một). 2. Phân tích các yếu tố phi tài chính: phần chìm của Ngân hàng thương mại. • Ví dụ: Đánh giá độ tin cậy và uy tín của Ngân hàng với khách hàng như thế nào? Điều này các nhà đầu tư nên quan tâm và nếu quan tâm thì nên lượng hóa nó khơng? • Hiện nay Vietcombank là trung tâm thanh tốn ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 Ngân hàng trong và ngồi nước. Vietcombank là Ngân hàng thương mại quốc doanh được quản lý tốt nhất và thị phần tiền gửi ở Việt Nam chiếm 20% và cho vay chiếm 15%. Dịch vụ thanh tốn quốc tế và thanh tốn xuất nhập khẩu dẫn đầu với thị phần 30%. Tổng số lượng phát hành thẻ chiếm 40% số thẻ đang lưu hành, dẫn đầu về mảng thẻ tín dụng . Chính vì vậy mà hiện nay Vietcombank là đối tượng thu hút hầu hết các tổ chức đầu tư tài chính trong và ngồi nước. Cuối cùng Credit Suisse - nhàvấn tài chính của Vietcombank đã chọn các phương pháp tổng hợp để xác định giá trị của Vietcombank. Phương pháp chiết khấu dòng thu nhập: Đơn vị tính: triệu đồng, riêng P: đồng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... trình c ph n hóa doanh nghi p nhà nư c a C ph n hóa doanh nghi p nhà nư c chung Vi t Nam nh ng c i m khác v i tính quy lu t các nư c, b T nh ng s khác bi t ó cho th y: 3 Nh ng vi c c n làm nâng cao hi u qu q trình c ph n hóa doanh nghi p nhà nư c: PH N II: Q TRÌNH VÀ CÁC BƯ C C PH N HĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG M I NHÀ NƯ C: 1 Q trình c ph n hóa Ngân hàng thương m i Nhà nư c: 2 Các bư c c ph n hóa: PH N III:... d ng v n, tài s n nhà nư c m i ư c nâng cao C ph n hóa ngân hàng thương m i nhà nư c là v n tương gian B i l , ây là doanh nghi p nhà nư c ư c x p h ng v n r t l n, ho t i ph c t p và m t nhi u th i c bi t, là doanh nghi p quy mơ ng c a các ngân hành thương m i nhà nư c tác ng r t l n n s phát tri n chung c a n n kinh t Do ó, trư c khi ti n hành c ph n hóa ngân hàng thương m i nhà nư c c n ph i... thành cơng c a vi c c ph n hóa các ngân hàng thương m i nhà nư c Qua vi c c ph n hóa Vietcombank, Chính ph th rút ra nh ng bài h c kinh nghi m làm t t hơn khi c ph n hóa các ngân hàng thương m i qu c doanh còn l i nói riêng cũng như nh ng doanh nghi p nhà nư c l n còn l i C ph n hóa thành cơng Vietcombank s t o cho th trư ng ch ng khốn m t kh i lư ng hàng hóa áng k , là hàng hóa ch t lư ng cao, có... các ngân hàng thương m i qu c doanh s thành cơng ng th i, v i s xu t hi n c phi u c a các ngân hàng thương m i qu c doanh (có th xem ây s là các c phi u Blue chip) s tác ho t ng c a th trư ng ch ng kho n Vi t Nam Trang 18 ng tích c c n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MU4C L C L IM U PH N I: NH NG V N CHUNG V C PH N HỐ DOANH NGHI P NHÀ NƯ C 1 Th c tr ng c ph n hóa doanh nghi p nhà nư c 15 năm qua: 2 Nh ng... Ngân u tư … 3 M t s xu t h n ch tác ng tiêu c c: Doanh nghi p c n nh ng cơng b chính th c nhi n lo n thơng tin, gây hoang mang cho nhà ính chính nh ng thơng tin sai l ch làm u tư Doanh nghi p nhà nư c trư c khi c ph n hóa thì ph i cơng b thơng tin r ng rãi v k ho ch c ph n hóa y ban ch ng khốn nhà nư c c n k ho ch s p x p vi c lên sàn c a các doanh nghi p, tránh vi c t lên sàn theo phong trào... cơng t i khu v c; chi n lư c và văn hóa kinh doanh phù h p; chun mơn, kinh nghi m và chun nghi p trong cùng lĩnh v c ho t khơng xung ng và mb o t v l i ích v i chi n lư c phát tri n c a Vietcombank sau c ph n hóa Vi c l a ch n nhà u tư chi n lư c là c n thi t trong ti n trình c ph n hóa vì ch nh ng nhà u tư này m i th giúp các Ngân hàng thương m i nhà nư c kh c ph c ư c hai trong ba... c minh b ch hóa, phát hành 2 l n trái phi u tăng v n Trang 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tóm l i, c ph n hóa Ngân hàng thương m i nhà nư c ch th c s thành cơng khi gi i quy t ư c3v n : Th nh t: c ph n hóa Ngân hàng thương m i nhà nư c ph i th c s t o ra s qu n tr i u hành Ngân hàng i m i trong nâng cao hi u qu , nâng cao kh năng c nh tranh c a Ngân hàng C ph n hóa Ngân hàng thương m i nhà nư cch th... TRỰC TUYẾN tri n và Ngân hàng Phát tri n nhà ng b ng Sơng C u Long ch n th i i m IPO thích h p ó là lúc th trư ng thu n l i, nh m em l i l i ích cao hơn cho Chính ph và b n thân ngân hàng Trang 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K T LU N C ph n hóa doanh nghi p nhà nư c là ch trương úng trình c ph n hóa, ngư i lao nc a ng và Nhà nư c ta Qua q ng m i ư c làm ch doanh nghi p, g n k t quy n s h u tài s n... c phi u Vietcombank, làm nhà hoang mang Vì th h u h t nhà th trư ng ch ng khốn b hư ng nghiêm tr ng Giá u tư u trong tr ng thái phòng th b o tồn v n d n n i u ch nh gi m khá sâu vào 03 tháng cu i năm 2007 i u ó nh n vi c ti n hành c ph n hóa cũng như là niêm y t c a doanh nghi p u giá bình qn c a Vietcombank là 107.860 u tư, làm cho nhà u tư ng là q th p so v i mong i c a nhà u tư gi m i s ph n khích... ph n hóa các ngân hàng thương m i qu c doanh là mang v hi u qu , l i ích cao nh t cho nhà nư c và b n thân các ngân hàng Cho nên, q trình chu n b và các bi n ti n hành c ph n hóa các ngân hàng thương m i qu c doanh còn l i c n ư c chu n b k , ch n th i i m IPO h p lý như v y chúng ta m i th c hi n thành cơng cơng cu c chuy n i, t o ra m t trang m i trong ho t ng c a ngân hàng thương m i qu c doanh, . Trang 2 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm. ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 15 năm qua: 2. Những vấn đề đặt

Ngày đăng: 26/03/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan