KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ

53 2.5K 1
KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tập thể Bộ môn Ký sinh trùng đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. TS. Đinh Thị Thanh Mai, trưởng Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y Dược Hải Phòng, là người Thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu, viết và hoàn thành luận văn. TS Vũ Đức Long- trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng, Ban Giám hiệu trường tiểu học Nguyễn Văn Tố và Ban Giám hiệu trường tiểu học An Hưng, cùng các thầy cô, bạn bè và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Hải phòng, tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Phương Châm DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BP : Biện pháp CS : Cộng sự epg : Số trứng trong 1 gam phân GĐR : Giun đường ruột NC : Nghiên cứu NXB : Nhà xuất bản SR-KST-CT : Sốt rét – Ký sinh trùng- Côn trùng TB : Trung bình TH : Tác hại TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới XN : Xét nghiệm WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………. … 2 1.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột…………………………………… 2 1.1.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột trên thế giới……………… 2 1.1.2 Tình hình nhiễm giun đường ruột ở Việt Nam……………… 3 1.1.3 Tình hình nhiễm giun đường ruột tại Hải Phòng……………. 3 1.2 Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun đường ruột………………… 4 1.2.1 Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ………………… 4 1.2.2 Chu kỳ giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ……………………. 6 1.3 Tác hại của giun đường ruột………………………………………… 7 1.3.1 Tác hại của giun đũa…………………………………………. 7 1.3.2 Tác hại của giun tóc………………………………………… 8 1.3.3 Tác hại của giun móc/mỏ…………………………………… 8 1.4 Yếu tố ảnh hưởng nhiễm ký sinh trùng đường ruột……………… … 8 1.4.1 Yếu tố con người………………………………………… … 8 1.4.2 Yếu tố môi trường………………………………………… 9 1.5 Phòng chống bệnh giun đường ruột…………………………………… 9 1.5.1 Nguyên tắc phòng chống………………………………………. 9 1.5.2 Chiến lược và giải pháp…………………………………………9 1.6 Nghiên cứu kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh giun đường ruột………………………………………………………………………….10 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……11 2.1 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………11 2.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 11 2.3 Thời gian nghiên cứu………………………………………………… 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….11 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………11 2.4.2 Cỡ mẫu……………………………………………………… 11 2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin…………………………………….12 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu………………………………….12 2.4.5 Các chỉ số nghiên cứu………………………………………….12 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………… 13 2.4.7 Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số………………………13 2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………13 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 14 3.1 Thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tại các địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………………….14 3.2 Kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh giun đường ruột………… 16 3.2.1 Kiến thức………………………………………………………16 3.2.2 Thực hành…………………………………………………… 19 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………… 20 4.1 Thực trạng nhiễm giun đường ruột ở học sinh tại các địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………………….20 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột………………………………… 20 4.1.2 Cường độ nhiễm giun đường ruột…………………………… 24 4.2 Kiến thức, thực hành của học sinh tại về bệnh giun đường ruột……….26 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 28 KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun chung tại hai trường nghiên cứu 14 Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tại hai trường nghiên cứu… 15 Bảng 3.3. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun tại các địa điểm nghiên cứu 15 Bảng 3.4. Cường độ nhiễm giun đường ruột tại các địa điểm nghiên cứu…16 Bảng 3.5: Kiến thức của học sinh về tên về các loại giun đường ruột…… 16 Bảng 3.6: Kiến thức của học sinh về đường lây của bệnh giun đường ruột 17 Bảng 3.7: Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh giun đường ruột… 18 Bảng 3.8: Kiến thức của học sinh về biện pháp phòng chống nhiễm giun…18 Bảng 3.9: Thực hành vệ sinh cá nhân của học sinh……………………… 19 Bảng 3.10: Uống thuốc tẩy giun trong vòng 6 tháng trước khi điều tra của học sinh tại các địa điểm nghiên cứu……………………………………….19 Bảng 3.11. Phân loại cường độ nhiễm các loại giun theo TCYTTG……….25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Giun đũa trưởng thành 5 Hình 1.2. Trứng giun đũa 5 Hình 1.3. Giun tóc 5 Hình 1.4. Trứng giun tóc 5 Hình 1.5. Miệng giun móc 6 Hình 1.6. Trứng giun mỏ 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Đề và CS (2011), “Tái nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học sau 6 tháng tẩy giun hàng loạt tại Thành phố Lào Cai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4), tr.66-67. 2. Lương Văn Định, Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc và CS (2006), “Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất và đánh giá sự tái nhiễm sau can thiệp bằng Mebendazole ở trẻ em xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6), tr.87-93. 3. Lê Cao Hải, Đàm Văn Cương, Nguyễn Văn Kinh và CS (2004), “Triển khai mô hình phòng chống bệnh giun đường ruột bằng biện pháp tẩy giun hàng loạt kết hợp truyền thông, giáo dục cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6), tr.72-77. 4. Võ Thị Thanh Hiền và CS (2010), “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai 2009-2010”, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội. 5. Hoàng Hữu Hoằng (2005), “Thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh giun đường ruột tại xã Hồng Thái, huyện An Dương, Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành (5), tr.29-3. 6. Nguyễn Thị Hưng, Tống Chiến Thắng và CS (2003), “Tình hình nhiễm giun sán tại một xã đồng bằng tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4), tr.68-73. 7. Nguyễn Thu Hương, Đỗ Trung Dũng và CS (2012), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột của học sinh tiểu học tại một số tỉnh thành trong toàn quốc”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6), tr.31-39. 8. Trần Quốc Kham, Lê Thị Tuyết và CS (2008), “Thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc ở Xuân Trường, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Y dược học quân sự, Học viện quân y (332), tr.79-84. 9. Hoàng Thị Kim, Nguyễn Thị Việt Hòa, Nguyễn Thị Loan và CS (2000), “Thí điểm phòng chống các bệnh giun truyền qua đất cho học sinh ở một trường tiểu học tỉnh Ninh Bình năm 1999-2000”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4-2003), tr.74-82. 10. Nguyễn Văn Kỳ, Nguyễn Văn Hùng và CS (2000-2001), “Hiệu quả chiến dịch tẩy giun, giáo dục truyền thông dựa vào cộng đồng và tác động của các biện pháp can thiệp đến tình trạng phát triển ở trẻ em và thiếu máu ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ tại Thanh Hóa”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4-2003), tr.84-96. 11. Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Thị Thu Hương, Đặng Thị Thanh và CS (2011-2012), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở học sinh tiểu học tại một số quận, huyện, thành phố Hà Nội, 2011-2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6-2013), tr.82- 88. 12. Lê Lợi và CS (2005), “Nhận xét tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tỉnh Nam Định từ năm 2000-2005”, Tạp chí y học thực hành (537), tr.51-54. 13. Đinh Thị Thanh Mai (2001), “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm giun móc/mỏ tại hai xã ngoại thành Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân Y. 14. Đinh Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Chỉnh và CS (2004), “Thực trạng nhiễm giun đường ruột và hiệu quả điều trị bằng Albendazole 400mg liều duy nhất tại trường tiểu học xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng”, Tạp chí y học thực hành (537), tr.55-60. 15. Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang, Đinh Thị Đán, Dương Văn Khiêm (1998), Kỹ thuật ký sinh trùng Y học, Tài liệu dùng cho đối tượng Cử nhân kỹ thuật y học, Học viện Quân y. 16. Vũ Bình Phương (2001), “Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại một số xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 17. Trương Thị Kim Phượng (1999), “Đánh giá tình trạng nhiễm giun đường ruột và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh giun đường ruột tại một số xã thuộc huyện Đông Anh – Hà Nội” , Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 18. Lê Bách Quang và CS (1994), “Giun móc”, Ký sinh trùng y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.129-153. 19. Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân và CS (1997), “Giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ”, Ký sinh trùng Y học, NXB Y học Hà Nội. 20. Đỗ Dương Thái và Tập thể Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y khoa (1974), “Giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ”, Ký sinh trùng và bệnh Ký sinh trùng ở người, NXB Y học Hà Nội, quyển 2, tr.419-493. 21. Phạm Văn Thân và CS (1987), “Bệnh giun móc”, Hội thảo quốc gia về phòng chống một số bệnh giun sán chủ yếu ở Việt Nam, Bộ Y tế- WHO, Hà Nội, tháng 10/1987, tr.61. 22. Lê Thuận, Trương Mạnh, Phan Bá Ước và CS (2005), “Đánh giá hiệu quả tẩy giun hàng loạt bằng Mebendazole ở học sinh lớp 3 sau 6 tháng và 18 tháng tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6-2005), tr.79-87. 23. Tạ Thị Tĩnh, Vũ Hồng Hạnh, Tống Chiến Thắng và CS (2004), “Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu của học sinh tiểu học với các bệnh giun đường ruột ở một số xã miền núi của tỉnh Thanh Hóa”, Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành SR-KST-CT giai đoạn 2001-2005, NXB Y học, tr.126-133. 24. Tổ chức Y tế Thế giới (1998), Hướng dẫn công tác phòng chống các bệnh giun truyền và thiếu máu do giun, Bản dịch tiếng Việt của Trần Minh Tiến, NXB Y học, Hà Nội. 25. Phan Bá Ước, Hoàng Đình Ngọc và CS (2009), “Tình hình tái nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An sau 5 năm điểu trị bằng Anbendazole”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (1), tr.72-77. 26. Nguyễn Văn Văn, Hoàng Xuân Tư và CS (2012), “Đánh giá hiệu quả công tác tẩy giun cho học sinh tiểu học tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2004-2010”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4), tr.72-76. 27. FAO (1994), “severe food shortages menace numerous coutries in 1994” , Pop sahel, Article in French, (20), pp.37. 28.WHO (2006), Action against worms , www. WHO.int/ wormcontrol, january 2006, issue 6. Phụ lục 1: [...]... thức, thực hành về bệnh GĐR của chính đối tượng đã được lấy vào danh sách xét nghiệm phân ở hai địa điểm nghiên cứu 2.4.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.4.4.1 Kỹ thuật xét nghiệm phân Xét nghiệm phân theo kỹ thuật Kato – Katz (phụ lục 2) để xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ của học sinh [14] 2.4.4.2 Kỹ thuật điều tra kiến thức, thực hành - Phỏng vấn trực tiếp học sinh bằng... ghi họ tên trẻ được xét nghiệm và hướng dẫn cách lấy phân cụ thể, tỉ mỉ cho học sinh từ ngày hôm trước - Thời gian lấy phân là sáng ngày hôm sau - Khối lượng khoảng 5 gram phân, không dính đất cát, nước tiểu - Phân lấy xong để nơi mát ở nhà - Sau khi thu thập các mẫu phân được xét nghiệm ngay trong ngày bằng kỹ thuật Kato- Katz Các kết quả xét nghiệm phân được ghi vào phiếu xét nghiệm 2.4.2 Thiết kế... SỐ HÌNH ẢNH XÉT NGHIỆM Hình 1 Trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides) Hình 2 Trứng giun móc (Ancylostoma duodenale) Hình 3 Trứng giun tóc (Trichuris trichiura ) Phụ lục 2: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ 1 Vật liệu, dụng cụ - Kính hiển vi quang học - Lam kính khô sạch và lá kính - Lọ đựng bệnh phẩm: khô, sạch, phía ngoài lọ có dán nhãn ghi tên, tuổi và lớp của học sinh - Que tre lấy phân - Nút cao... huấn kỹ từ trước, sau đó tiến hành điều tra thử để rút kinh nghiệm - Các thành viên của nhóm nghiên cứu ngày hôm trước đến phát lọ và hướng dẫn học sinh cách lấy phân, thời gian lấy phân là sáng ngày hôm sau, lấy phân xong đưa ngay đến địa điểm xét nghiệm Phỏng vấn học sinh đồng thời quan sát hố xí và môi trường xung quanh tại trường và gia đình trẻ - Sau khi thu thập, các mẫu phân sẽ được xét nghiệm. .. quan sát hố xí và môi trường xung quanh tại trường và gia đình trẻ - Sau khi thu thập, các mẫu phân sẽ được xét nghiệm ngay trong ngày bằng kỹ thuật Kato - Katz để xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm GĐR - Các kết quả xét nghiệm phân được ghi vào phiếu xét nghiệm 2.4.6 Các chỉ số nghiên cứu - Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột chung ở các địa điểm nghiên cứu - Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột theo giới ở các... - Dùng que tre lấy khoảng 100 mg phân đặt lên giấy thấm Đặt lưới lọc lên và dùng que tre ấn nhẹ cho phân lọt lên trên lưới - Gạt phân vào lỗ ở giữa nhựa plastic đã đặt trên phiến kính Khi phân đầy lỗ, dùng que gạt bằng, bỏ nhựa plastic ra và để lại phân trên phiens kính - Đặt mảnh cellophane đã được ngâm trong dung dịch nhuộm màu lên trên - Dùng nút cao su ấn nhẹ cho phân dàn đều đến rìa của mảnh cellophane... đoạn phát triển ở ngoại cảnh nhằm làm giảm hoặc ngăn cản lan truyền nhiễm bệnh và phòng tái nhiễm Cách tiến hành: - Xây dựng hố xí đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh - Quản lý phân, rác, nước thải chặt chẽ - Không sử dụng phân tươi hoặc phân ủ chưa kỹ để bón ruộng - Sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường: diệt ruồi, nhặng, 1.5.2.3 Bảo vệ người lành - Giáo dục cho học sinh hiểu biết rõ về bệnh GĐR: nguồn bệnh,... giun tóc và tử vong hàng năm là 10.000 người.[7] [24] 1.1.1.3 Tình hình nhiễm giun móc/mỏ Bệnh giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/ Necator americanus) có phân bố khu trú rất rõ rệt trên thế giới, có tỷ lệ bệnh cao ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới Sự phân bố bệnh chênh lệch phụ thuộc vào yếu tố thổ nhưỡng, nghề nghiệp.[20] Năm 2000, theo A Montresor, số người bị nhiễm giun móc/mỏ với các dấu hiệu liên... xúc với phân hoặc đất bẩn 9 Khác (ghi rõ) 10 Không biết Câu 4 Em hãy kể những tác hại của bệnh giun? 1 Đau bụng, rối loạn tiêu hóa 2 Làm gầy người, giảm cân 3 Gây bệnh thiếu máu 4 Có thể gây tắc ruột 5 Giun chui ống mật 6 Khác (ghi rõ) 7 Không biết Câu 5 Em có biết để phòng tránh bệnh giun thì chúng ta phải làm gì? 1 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh 2 Không đại tiện lung tung 3 Không sử dụng phân tươi... nghiên cứu được trình bày theo tỷ lệ % của các biến số 2.4.8 Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số - Để hạn chế sai số có thể gặp trong phỏng vấn kiến thức, thực hành chúng tôi tập huấn thành thạo kỹ thuật điều tra cho các điều tra viên . ẢNH XÉT NGHIỆM Hình 1. Trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides) Hình 2. Trứng giun móc (Ancylostoma duodenale) Hình 3. Trứng giun tóc (Trichuris trichiura ) Phụ lục 2: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PHÂN KATO. Trọng Phụng, Lê Bách Quang, Đinh Thị Đán, Dương Văn Khiêm (1998), Kỹ thuật ký sinh trùng Y học, Tài liệu dùng cho đối tượng Cử nhân kỹ thuật y học, Học viện Quân y. 16. Vũ Bình Phương (2001), “Đánh. 1 gam phân GĐR : Giun đường ruột NC : Nghiên cứu NXB : Nhà xuất bản SR-KST-CT : Sốt rét – Ký sinh trùng- Côn trùng TB : Trung bình TH : Tác hại TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới XN : Xét nghiệm WHO

Ngày đăng: 08/10/2014, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan