Thực trạng sự ảnh hưởng của môi trường marketing vi mô đến xác lập chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô

23 1.1K 2
Thực trạng sự ảnh hưởng của môi trường marketing vi mô đến xác lập chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phần 1 : Lý luận về môi trường marketing vi mô và xác lập chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh. 1.1. Khái niệm, mô hình marketing vi mô. 1.1.1. Khái niệm môi trường marketing vi mô 1.1.2. Mô hình môi trường marketing vi mô 1.2. Các yếu tố cơ bản của môi trường marketing vi mô 1.2.1. Nhóm yếu tố nội tại doanh nghiệp. 1.2.2. Nhóm yếu tố môi trường ngành. 1.3. Chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh 1.3.1. Khái niệm sản phẩm, chu kỳ sống sản phẩm 1.3.2. Mục tiêu và vai trò của chính sách sản phẩm 1.3.3. Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm2. Phần 2: Giới thiệu về công ty Kinh Đô và nhãn hiệu sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô 2.1. Giới thiệu về công ty Kinh Đô 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Kinh Đô. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Kinh Đô. 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty Kinh Đô. 2.2. Sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô. 2.2.1. Các loại bánh trung thu Kinh Đô. 2.2.2. Chất lượng sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô 2.2.3. Ý nghĩa bánh trung thu3. Phần 3 : Thực trạng sự ảnh hưởng của môi trường MKT vi mô đến xác lập chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.1 Sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường MKT vi mô đến chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.1.1. Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố nội tại doanh nghiệp 3.1.2. Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố môi trường ngành. 3.2 Chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.2.1. Chính sách cơ cấu chủng loại và chất lượng của sản phẩm 3.2.3. Chính sách bao bì, nhãn hiệu 3.2.4. Chính sách sản phẩm mới 3.2.5. Chính sách dịch vụ khách hàng

MỤC LỤC 1. Phần 1 : Lý luận về môi trường marketing vi mô và xác lập chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh. 1.1. Khái niệm, mô hình marketing vi mô. 1.1.1. Khái niệm môi trường marketing vi mô 1.1.2. Mô hình môi trường marketing vi mô 1.2. Các yếu tố cơ bản của môi trường marketing vi mô 1.2.1. Nhóm yếu tố nội tại doanh nghiệp. 1.2.2. Nhóm yếu tố môi trường ngành. 1.3. Chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh 1.3.1. Khái niệm sản phẩm, chu kỳ sống sản phẩm 1.3.2. Mục tiêu và vai trò của chính sách sản phẩm 1.3.3. Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm 2. Phần 2: Giới thiệu về công ty Kinh Đô và nhãn hiệu sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô 2.1. Giới thiệu về công ty Kinh Đô 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Kinh Đô. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Kinh Đô. 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty Kinh Đô. 2.2. Sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô. 2.2.1. Các loại bánh trung thu Kinh Đô. 2.2.2. Chất lượng sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô 2.2.3. Ý nghĩa bánh trung thu 3. Phần 3 : Thực trạng sự ảnh hưởng của môi trường MKT vi mô đến xác lập chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.1 Sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường MKT vi mô đến chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.1.1. Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố nội tại doanh nghiệp 3.1.2. Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố môi trường ngành. 3.2 Chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.2.1. Chính sách cơ cấu chủng loại và chất lượng của sản phẩm 3.2.3. Chính sách bao bì, nhãn hiệu 3.2.4. Chính sách sản phẩm mới 3.2.5. Chính sách dịch vụ khách hàng 1. Phần 1 : Lý luận về môi trường marketing vi mô và xác lập chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh. 1.1. Khái niệm, mô hình marketing vi mô. 1.1.1. Khái niệm môi trường marketing vi mô Môi trường marketing vi mô là những lực lượng, những yếu tố có quan hệ gần gũi, trực tiếp với doanh nghiệp và có ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp. 1.1.2. Mô hình môi trường marketing vi mô. ( vẽ mô hình trong slide ) Môi trường marketing vi mô có thể chia thành 2 nhóm: • Nhóm nội bộ doanh nghiệp: Các nhân tố thuộc các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp có ảnh hưởng khả năng vận dụng marketing hữu hiệu. • Nhóm môi trường ngành: Bao gồm nhà cung ứng, trung gian marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và công chúng. 1.2. Các yếu tố cơ bản của môi trường marketing vi mô 1.2.1. Nhóm yếu tố nội tại doanh nghiệp. Bao gồm : + Ban lãnh đạo + Bộ phận marketing + Bộ phận R&D + Bộ phận kế toán + Bộ phận sản xuất + Bộ phận cung ứng + Bộ phận tài chính Các bộ phận này tương tác, thống nhất và phối kết hợp với nhau thực hiện hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.2 nhóm yếu tố môi trường ngành. * NHÀ CUNG ỨNG Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu. Nhà cung cấp có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng. Các đối tượng doanh nghiệp cần quan tâm là: nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, vật tư; nhà cung cấp tài chính – các tổ chức tín dụng ngân hàng, nguồn lao động. 6 tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng - Giá mua và điều kiện thanh toán - Chất lượng và tính khả ứng của mặt hàng mua - Khối lượng và tính liên tục trong cung ứng - Thời hạn và tính kịp thời trong cung ứng giao hàng - Dịch vụ thương mại của người bán - Khả năng thích nghi của người bán với nhu cầu đặc biệt của người mua * ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Doanh nghiệp cần phải + Nhận dạng đối thủ cạnh tranh: Hiện tại và tiềm năng + Tìm hiểu đặc điềm của đối thủ cạnh tranh so sánh với doanh nghiệp để tìm ra thế mạnh ,điểm yếu + Phân tích hoạt động, quyết định kinh doanh của đối thủ cạnh tranh + Nghiên cứu các cấp độ cạnh tranh Cạnh tranh mong muốn Cạnh tranh các loại sản phẩm cùng thỏa mãn 1 mong muốn Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm Cạnh tranh nhãn hiệu * TRUNG GIAN MARKETING Trung gian marketing là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trơ cho doanh nghiệp trong các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Các loại trung gian: - Trung gian thương mại: Các đại lý bán buôn bán lẻ, các đại lý phân phối độc quyền, trung tâm thương mại. - Các tổ chức lưu thông hàng hóa: Công ty kinh doanh kho, công ty vận tải. - Các tổ chức dịch vụ marketing: Công ty kinh doanh dịch vụ quảng cáo. - Các trung gian tài chính - tín dụng: Hệ thống ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty kiểm soát. * KHÁCH HÀNG Khách hàng là người quyết định thành bại dối với doanh nghiệp, là mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng tạo nên thị trường của doanh nghiệp. Thường người ta có thể chia thành 5 loại thị trường như sau: 1. Thị trường người tiêu dùng: Những người và hộ dân mua hàng hoá và dịch vụ để sz dụng cho cá nhân. 2. Thị trường các nhà sản xuất: Các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ để sz dụng chúng trong quá trình sản xuất. 3. Thị trường nhà bán buôn trung gian: Tổ chức mua hàng và dịch vụ để sau đó bán lại kiếm lời. 4. Thị trường của các cơ quan Nhà nước: Những tổ chức mua hàng và dịch vụ để sau đó sz dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển giao hàng hoá và dịch vụ đó cho những người cần đến nó. 5. Thị trường quốc tế: Những người mua hàng ở ngoài nước bao gồm những người tiêu dùng, sản xuất bán trung gian và các cơ quan Nhà nước ở ngoài nước. * CÔNG CHÚNG TRỰC TIẾP Công chúng trực tiếp là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến những tổ chức có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mục tiêu đề ra của nó. Các loại công chúng trực tiếp của công ty thường là: 1. Giới tài chính : Ngân hàng, các công ty đầu tư, các công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông. 2. Giới truyền thông đại chúng : Những tổ chức phổ biến tin tức, những bài báo và bài xã luận. 3. Giới công quyền : Ban lãnh đạo phải nhất thiết chú ý đến tất cả những gì xảy ra trong lĩnh vực Nhà nước. 4. Giới hoạt động xã hội : Các tổ chức người tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường, đại diện của các dân tộc ít người 5. Giới địa phương : Người tiêu dùng địa phương và các tổ chức địa phương. 6. Giới công chúng : Thái độ của quần chúng đông đảo đối với hàng hóa , dư luận xã hội. 7. Giới nội bộ : Công nhân viên chức, những người tình nguyện giúp đ€, các nhà quản trị, các ủy viên Hội đồng giám đốc của công ty. 1.3. Chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh 1.3.1. Khái niệm sản phẩm, chu kỳ sống sản phẩm a,Sản phẩm - Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sz dụng hay tiêu dùng - Phân loại sản phẩm: + Các dạng sản phẩm tiêu dùng + Các dạng sản phẩm công nghiệp b, Chu kỳ sống sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm là toàn bộ giao động theo thời gian phản ánh mức độ chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm trong một điều kiện thanh toán nhất định. Chu kỳ sống sản phẩm mô tả sinh động các giai đoạn trong quá trình tiêu thụ của một sản phẩm. Tương ứng với những giai đoạn này là những cơ hội và những vấn đề cần giải quyết đối với chiến lược marketing và khả năng sinh lời. Các sản phẩm khác nhau có chu kỳ sống khác nhau và các giai đoạn của chu kỳ sống có độ dài hay ngắn khác nhau, mức tiêu thụ và lợi nhuận ở những giai đoạn khác nhau cũng khác nhau. Chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm có dạng hình sin và chia thành bốn giai đoạn rõ rệt: 1. Giai đoạn triển khai: là giai đoạn sản phẩm đang được đưa vào thị trường. Trong giai đoạn này doanh số tăng trưởng chậm, chưa có lợi nhuận vì phải chi phí nhiều cho việc giới thiêu sản phẩm ra thị trường. 2. Giai đoạn tăng trưởng: là giai đoạn sản phẩm được thị trường tiếp nhận nhanh chóng và lợi nhuận tăng lên đáng kể. 3. Giai đoạn bão hòa: là giai đoạn doanh số tăng chậm lại, vì sản phẩm đã được hầu hết khách hàng tiềm năng chấp nhận. Lợi nhuận ổn định hoặc giảm xuống vì tăng chi phí marketing để bảo vệ sản phẩm chống lại các đối thủ cạnh tranh. 4. Giai đọan suy thoái: là giai đoạn doanh số có xu hướng giảm sút và lợi nhuận giảm dần, đối thủ cạnh tranh yếu rút khỏi thị truờng. Cần hạ giá và giảm chi phí cho xúc tiến. 1.3.2. Mục tiêu và vai trò của chính sách sản phẩm a,Vai trò của chính sách sản phẩm. - Chính sách sản phẩm là nền tảng, xương sống của chiến lược marketing, chính sách sản phẩm tốt sẽ thoả mãn nhu cầu tối ưu của khách hàng, tạo doanh thu, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Chính sách sản phẩm là công cụ cạnh tranh mang lại hiệu quả lâu dài. - Chính sách sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu của chiến lược kinh doanh tổng quát. + Mục tiêu lợi nhuận: doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí. + Mục tiêu Vị thế: vị thế của doanh nghiệp trên thị trường được quyết định nhờ chính sách sản phẩm đúng đắn. + Mục tiêu an toàn: một doanh nghiệp muốn an toàn trong kinh doanh phải có một sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường. b. Mục tiêu: - Đảm bảo nâng cao khả năng bán - Đảm bảo được điều kiện sinh lời - Đảm bảo uy tín, nâng cao sức cạnh tranh và kéo dài chu kỳ sống sản phẩm. 1.3.3. Nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm a, Chính sách cơ cấu chủng loại và chất lượng sản phẩm. * Chính sách cơ cấu chủng loại. - Thiết lập chủng loại. + Chiều rộng : số tuyến sản phẩm + Chiều dài : tổng số tất cả sản phẩm + Chiều sâu : biến thể sản phẩm + Độ đậm đặc : độ liên kết - Hạn chế chủng loại : loại bỏ những sản phẩm không hiệu quả. - Biến thể chủng loại sản phẩm : đa dạng hoá sản phẩm, thoả mãn nhu cầu và nâng số lượng người tiêu dùng. * Chính sách chất lượng sản phẩm. - Biến đổi các đặc tính chất lượng sản phẩm theo hướng tiếp cận và thích ứng với nhu cầu thị trường. - Tạo ra những ưu thế đặc trưng và truyền thống chất lượng để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. - Mở rộng dải chất lượng sản phẩm để tạo lập 1 thang giá phù hợp với sức mua khác nhau. b, Chính sách nhãn hiệu và bao gói. * Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Quyết định về việc gắn nhãn hiệu. Quyết định về người chủ nhãn hiệu. Quyết định chất lượng của nhãn hiệu sản phẩm. Quyết định tên nhãn hiệu. Quyết định về việc mở rộng giới hạn sz dụng nhãn hiệu. Quyết định về quan điểm nhiều nhãn hiệu. * Quyết định liên quan đến bao gói. Xây dựng quan niệm về bao gói. Quyết định về các khía cạnh của bao gói. Quyết định thz nghiệm bao gói. Cân nhắc các khía cạnh lợi ích xã hội, người tiêu dùng, công ty. Quyết định các thông tin trên bao gói. c, Chính sách sản phẩm mới. * Sản phẩm mới là sản phẩm đạt được sự tiến bộ về kỹ thuật, kinh tế, được người tiêu dùng cho là mới và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Các dạng sản phẩm mới: nguyên tắc, nguyên mẫu, cải tiến. * Quá trình phát triển sản phẩm mới - Bước 1 : Hình thành ý tưởng. - Bước 2 : Lựa chọn ý tưởng. - Bước 3 : Soạn thảo và kiểm tra dự án. - Bước 4 : Soạn thảo chiến lược Marketing - Bước 5 : Phân tích khả năng sản xuất - tiêu thụ. - Bước 6 : Thiết kế sản phẩm. - Bước 7 : Thz nghiệm sản phẩm trong điều kiện thị trường. - Bước 8 : Triển khai sản xuất đại trà và đưa sản phẩm vào kinh doanh d, Chính sách dịch vụ khách hàng. * Quyết định dịch vụ khách hàng. - Nội dung dịch vụ - Chất lượng dịch vụ - Chi phí dịch vụ - Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ * Các căn cứ quyết định dịch vụ - Nhu cầu khách hàng - Đối thủ cạnh tranh - Khả năng của công ty 2. Phần 2 : Giới thiệu về công ty Kinh Đô và nhãn hiệu sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô 2.1. Giới thiệu về công ty Kinh Đô 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Kinh Đô. Kinh Đô là một trong những thương hiệu nổi tiếng ở Việt Nam, đã khẳng định tên tuổi bằng tâm huyết của những người sáng lập, chất lượng sản phẩm và sự tin yêu của người tiêu dung. Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập gồm 1 phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. Năm 1993 và 1994 tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản xuất bánh Snack với công nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD, sản xuất và tung ra sản phẩm Bánh Snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng. Năm 1996, Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới và đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Cookies với công nghệ và thiết bị hiện đại của Đan Mạch trị giá 5 triệu USD. Năm 1997 & 1998, Công ty đầu tư dây truyền thiết bị sản xuất bánh mì, bánh bông lan công nghiệp với tổng trị giá đầu tư trên 1,2 triệu USD. Cuối năm 1998, dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate được đưa vào khai thác sz dụng với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD. Sản phẩm Kẹo Chocolate Kinh Đô được người tiêu dùng trong nước rất ưa chuộng và có thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Năm 1999, Công ty tăng vốn pháp định lên 40 tỉ VNĐ, Trung tâm thương mại Savico – Kinh Đô ra đời tại quận 01 với những cza hàng sang trọng, phục vụ du khách tham quan mua sắm. Cùng thời gian đó hệ thống Kinh Đô Bakery lần lượt ra đời, đây là kênh bán hàng trực tiếp của Công ty Kinh Đô. Qua hệ thống này, Công ty tiếp nhận rất nhiều ý kiến đóng góp, phản hồi của người tiêu dùng, qua đó có thể hoàn thiện và cải tiến sản phẩm, cung cách phục vụ của mình nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. [...]... môi trường MKT vi mô đến xác lập chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.1 Sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường MKT vi mô đến chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.1.1 Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố nội tại doanh nghiệp Nội bộ công ty được đánh gía là hoạt động khá tốt Phòng quản trị marketing hợp tác chặt chẽ với các đơn vị khác của công ty Phòng tài chính luôn quan... bao gồm: • Bánh cookie • Bánh snack • Bánh cracker AFC - Cosy • Kẹo sôcôla • Kẹo cứng và kẹo mềm • Bánh mì mặn, ngọt • Bánh bông lan • Bánh kem • Kem đá Kido's • Bánh Trung thu Kinh Đô • Sôcôla 2.2 Sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô 2.2.1 Các loại bánh trung thu Kinh Đô Kinh Đô là công ty sản xuất bánh trung thu hàng đầu thị trường Vi t Nam Công ty đã đưa ra thị trường khoảng 100 loại bánh trung thu khác... kể đến các dòng bánh nổi bật như : • Dòng sản phẩm cao cấp trăng vàng • Dòng sản phẩm bánh nướng truyền thống • Dòng sản phẩm bánh xanh • Dòng sản phẩm bánh dẻo • Dòng sản phẩm bánh chay • Dòng sản phẩm bánh trung thu girval • Dòng sản phẩm bánh Mochi 2.2.2 Chất lượng sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô Bánh trung thu là món ăn truyền thống không thể thiếu trong mỗi dịp tết trung thu của mỗi gia đình Vi t... qua các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty Kinh Đô Kinh Đô là đơn vị hoạt động trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, bánh kẹo, kem ăn, nước giải khát Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị trường Vi t Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Vi t Nam chất lượng cao Các sản phẩm chủ yếu của công ty bao... bản của mình, cũng như cho tất cả các thị trường khách hàng Công ty hoạt động trong môi trường công chúng gồm bảy loại công chúng trực tiếp:  Giới tài chính: Giới tài chính có ảnh hưởng đến khả năng bảo đảm nguồn vốn của công ty Công chúng trực tiếp cơ bản trong gới tài chính là ngân hàng, các công ty đầu tư, các công ty môi giới của sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông Nguồn tài trợ chủ yếu củ Công. .. này là tuyệt đối Một số công ty có thể cạnh tranh với Kinh Đô : - Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà ( Bibica ) - Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi - Công ty Vinabico - Công ty bánh kẹo Hải Hà • Đối thủ tiềm ẩn Đối thủ chưa có mặt trên thị trường Vi t Nam nhưng tương lai sẽ xuất hiện và kinh doanh cùng sản phẩm của Công ty Bên cạnh những đối thủ tiềm năng chuẩn bị xâm nhập ngành, Kinh Đô sẽ phải đối mặt với... Bánh trung thu Kinh Đô bởi người tiêu dùng dễ dàng nhận biết và tin cậy vào thương hiệu này với sự kết hợp hài hòa của thiết kế hộp sang trọng và màu sắc tinh hoa làm tăng thêm giá trị của những chiếc bánh Mức độ tập trung và sự phản hồi tốt của khách hàng là thành quả của Kinh Đô với dòng sản phẩm bánh trung thu * CÔNG CHÚNG TRỰC TIẾP Công ty Kinh Đô xây dựng kế hoạch Marketing cho tất cả công chúng... Chính sách sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô 3.2.1 Chính sách cơ cấu chủng loại và chất lượng của sản phẩm Vì "Xu hướng tiêu dùng bánh Trung thu hiện nay đang hướng đến những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với các nhu cầu khác nhau như biếu tặng hay thưởng thức Do vậy , Kinh Đô luôn khẳng định sự tiên phong, đẳng cấp và sáng tạo đột phá qua những dòng sản phẩm mới, hoàn toàn... mỗi sản phẩm được thiết kế hộp đựng bằng chất liệu bắt mắt, sang trọng 3.2.4 Chính sách dịch vụ khách hàng Sự tín nhiệm và hài lòng của quí khách chính là điều mà công ty Kinh Đô luôn cố gắng duy trì và phát triển với dòng sản phẩm phong phú và bộ sưu tập cao cấp bánh trung thu Kinh Đô, Đại Lý Bánh Trung Thu của công ty Ngoài đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình, khách hàng còn được hưởng. .. làm vi c với nhân dân địa phương các công ty lớn thường cử một người chuyên trách về vi c quan hệ với địa phương, tham dự các cuộc họp của hội đồng địa phương để trả lời những câu hỏi,  đóng góp vào vi c giải quyết những vấn đề cấp thiết Giới công chúng: Công ty Kinh Đô thường xuyên xem xét thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm bánh trung thu của họ qua mỗi dịp trung thu 3.2 Chính sách sản phẩm . trường marketing vi mô và xác lập chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh. 1.1. Khái niệm, mô hình marketing vi mô. 1.1.1. Khái niệm môi trường marketing vi mô 1.1.2. Mô hình môi trường marketing. môi trường marketing vi mô và xác lập chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh. 1.1. Khái niệm, mô hình marketing vi mô. 1.1.1. Khái niệm môi trường marketing vi mô Môi trường marketing vi. vận dụng marketing hữu hiệu. • Nhóm môi trường ngành: Bao gồm nhà cung ứng, trung gian marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và công chúng. 1.2. Các yếu tố cơ bản của môi trường marketing

Ngày đăng: 08/10/2014, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan