Thực trạng Sản xuất kinh doanh tại công ty CP xe khách Thái Bình

43 190 0
Thực trạng Sản xuất kinh doanh tại công ty CP xe khách Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng SXKD tại công ty CP xe khách Thái BìnhThực trạng SXKD tại công ty CP xe khách Thái BìnhThực trạng SXKD tại công ty CP xe khách Thái BìnhThực trạng SXKD tại công ty CP xe khách Thái BìnhThực trạng SXKD tại công ty CP xe khách Thái BìnhThực trạng SXKD tại công ty CP xe khách Thái Bình

Mục lục ChơngI: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp. 1. Cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh6 1.1.Cạnh tranh 6 1.2.Lợi thế cạnh tranh 6 1.2.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh6 1.2.2. Những vũ khí cạnh tranh chủ yếu6 1.3.Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp8 1.3.1.Các loại lợi thế và thủ đoạn cạnh tranh của doanh nghiệp trong thị trờng8 1.4.Các yếu tố tác động đến việc xây dựng lợi thế cạnh tranh 10 1.4.1. Không khí trong doanh nghiệp.10 1.4.2.Sức sinh lời vốn đầu t 10 1.4.3.Năng suất lao động.10 1.4.4.Chất lợng sản phẩm dịch vụ.10 1.4.5.Kinh nghiệm kinh doanh11 1.4.6.Sự linh hoạt 11 1.4.7.Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp 11 1.5.Lựa chọn lợi thế cạnh tranh 11 1.6.Các mô hình tạo ra lợi thế cạnh tranh.11 1.6.1.Lợi thế liên quan đến chất lợng SP11 1.6.2.Lợi thế liên quan đến Marketing 12 1.7.Chiến lợc theo vị thế cạnh tranh12 1.7.1.Doanh nghiệp thủ lĩnh12 1.7.2.Các doanh nghiệp thách đấu.13 1.7.3 Các doanh nghiệp đi sau 13 1.8.Đối thủ cạnh tranh13 1.9.Quản lý đối thủ cạnh tranh 14 1.9.1.Phát tín hiệu giá.14 1.9.2.Lãnh đạo giá 14 1.9.3.Cạnh tranh phi giá cả15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.Hiệu quả sản xuất kinh doanh .15 2.1. Khái niệm:.15 2.2. Hiệu quả chung.16 2.3. Hiệu quả thành phần.16 2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.16 2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động 17 2.4. Nguyên nhân tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 17 2.4.1. Nhân tố bên trong 17 2.4.2.Nhân tố bên ngoài: 19 ChơngII: Thực trạng SXKD tại Công ty Cổ phần xe khách Thái Bình 1. Tổng quan về công ty Cổ phần xe khách Thái Bình 22 1.1. Sự ra đời, quyết định thành lập và quá trình phát triển22 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý23 1.2.1.Chức năng nhiệm vụ 23 1.2.2.Hoạt động SXKD 23 1.3.Bộ máy quản lý.25 2. Thực trạng SXKD của Công ty Cổ phần xe khách Thái Bình những năm qua (2001-2004) 28 2.1. Đánh giá chung 28 2.2.Kết quả kinh doanh 29 3.Phơng hớng nhiệm vụ 35 3.1.Công tác quản lý và tổ chức sản xuất 35 3.2.Sản xuất vận tải 36 3.3.Sản xuất công nghiệp.37 3.4.Dịch vụ.38 3.5.Đầu t cơ bản 38 ChơngIII: những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp 1. Giải pháp 1: .40 2. Giải pháp 2: .41 3. Giải pháp 3: .42 4. Giải pháp 4 : 43 5. Giải pháp 5: .43 6.Giải pháp 6: 44 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Xu©n S¬n Trang 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lời mở đầu Cạnh tranh trong kinh doanh là tất yếu mang tính quy luật của kinh tế thị tr- ờng, ở các nớc phơng Tây, các cuộc cạnh tranh luôn diễn ra gay gắt và khốc liệt. Hậu quả của nó thờng là sự phá sản của hàng loạt các công ty, khủng hoảng kinh tế Gần hai mơi năm chuyển hớng theo nền kinh tế thị trờng các cuộc cạnh tranh đã và đang diễn ra hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Không phải bất cứ công ty nào tham gia cạnh tranh cũng đều có nguy cơ bị thất bại. Thắng lợi trong cạnh tranh cũng chính là thành công trong kinh doanh của họ. Nhng để dành đợc thắng lợi trong cạnh tranh hay thành công trong kinh doanh là vấn đề cần đợc quan tâm hơn cả vì nó ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần xe khách Thái Bình là một doanh nghiệp Nhà nớc mới chuyển sang Cổ phần hoá đợc bốn năm nhng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Bên cạnh những thuận lợi, Công ty còn gặp không ít khó khăn, mà khó khăn lớn nhất là cạnh tranh quyết liệt trong kinh doanh vận tải hành khách, đặc biệt là trên tuyến vận tải trọng điểm Thành phố Thái Bình- Giáp Bát Hà Nội, ví dụ nh khó khăn về sự cạnh tranh giá cả, chất lợng phục vụ với các đơn vị vận tải khác. Đó là lý do em chọn đề tài: Các giải pháp cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả SXKD vận tải ở Công ty Cổ phần xe khách Thái Bình Do phạm vi đề tài rộng và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong đợc sự đồng ý và góp ý của các thầy cô giáo và công ty Cổ phần xe khách Thái Bình. Đề tài sử dụng kiến thức ở các giáo trình : Quản trị chiến lợc , Quản trị kinh doanh , Marketing căn bản, Kinh tế vĩ mô , Kinh tế vi mô , Quản trị sản xuất và tác nghiệp , Chơng I: Một số vấn đề chung về cạnh tranh và hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp. 1. Cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 1.1.Cạnh tranh: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Là một trong những đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trờng , là năng lực phát triển của KTTT . Cạnh tranh là sự sống còn của doanh nghiệp.Cạnh tranh còn có thể hiểu là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc dành một nhân tố SX hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng , để đạt một mục tiêu cụ thể : lợi nhuận , doanh số hoặc thị phần . 1.2.Lợi thế cạnh tranh: 1.2.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh: Những lợi thế đợc doanh nghiệp tạo ra và sử dụng cho cạnh tranh thì dợc gọi là lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh còn đợc hiểu là các đặc điểm hay các biến số của sản phẩm hoặc nhãn hiệu mà nhờ chúng doanh nghiệp tạo ra một số tính trội hơn , u việt hơn so với ngời cạnh tranh trực tiếp Ngày nay quá trình cạnh tranh đang chuyển mục đích cạnh tranh từ phía ng- ời tiêu dùng sang cạnh tranh với đối thủ . Cốt lõi của việc cạnh tranh hiện nay là tạo u thế của doanh nghiệp so với đối thủ. 1.2.2. Những vũ khí cạnh tranh chủ yếu: 1.2.2.1.Cạnh tranh bằng sản phẩm : Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm : chất lợng ,tính hữu dụng , bao bì . doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếu lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trờng . Cạnh tranh về chất lợng : Tuỳ theo từng sản phẩm khác nhau để ta lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm khác nhau. Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội chiến thắng . Cạnh tranh về bao bì : thiết kế bao bì phù hợp , cơ cấu sản phẩm , cơ cấu hàng hoá , cơ cấu chủng loại Cạnh tranh nhãn mác , uy tín sản phẩm để đánh trực tiếp vào trực giác của ngời tiêu dùng . Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm : Doanh nghiệp cần sáng suốt quyết định để đa ra một sản phẩm mới họăc dừng cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời. 1.2.2.2.Cạnh tranh về giá : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giá là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh thờng đợc sử dụng trong giai đoạn đầu khi mới bớc vào thị trờng . Cạnh tranh bằng giá cả có các biện pháp sau: -Kinh doanh với chi phí thấp -Bán với mức giá hạ và giá thấp . Mức giá thấp có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh,Nếu chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ lớn hơn chênh lệch về giá giữa giá trị sử dụng của sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ thì doanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn . Để có mức giá thấp cần xem xét khả năng hạ giá thành :Chi phí về kinh tế thấp , khả năng bán hàng tốt , khối lợng bán lớn ,khả năng tài chính tốt . Doanh nghiệp cần sử dụng thời điểm thích hợp để sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh. 1.2.2.3.Cạnh tranh về phân phối bán : Khả năng đa dạng hoá kênh bán và chọn đợc kênh chủ lực Tìm đợc những ngời điều khiển đủ mạnh , xem xét sức mạnh của các doanh nghiệp thơng mại làm đại lý, tìm đợc kênh phân phối chủ đạo : -Có hệ thống bán hàng phong phú -Kết dính các kênh lại với nhau, quản lý và điều khiển ngời bán -Hợp tác giữa những ngời bán trên thị trờng -Dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý -Kết hợp hợp lý giữa phơng thức bán và thanh toán 1.2.2.4.Cạnh tranh về thời cơ thị trờng : Doanh nghiệp nào dự báo và nắm đợc thời cơ thị trờng thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Thời cơ thị trờng xuất hiện do các yếu tố sau: -Sự thay đổi của môi trờng công nghệ -Sự thay đổi dân c , điều kiện tự nhiên -Các quan hệ đợc tạo lập của từng doanh nghiệp Cạnh tranh về thị trờng thể hiện ở chỗ doanh nghiệp dự báo đợc những thay đổi của thị trờng từ đó có các chính sách khai thác hợp lý và sớm hơn các đối thủ . Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.2.5.Cạnh tranh về không gian và thời gian : Thời cơ và thời gian có vai trò quan trọng và nó quyết định việc buôn bán , những doanh nghiệp nào có quá trình buôn bán thuận tiện , nhanh nhất sẽ dành chiến thắng . Muốn làm đợc điều đó cần thực hiện các biện pháp sau: -Ký kết hợp đồng nhanh và thuận tiện -Điều kiện bán hàng nhanh -Thủ thục thanh toán nhanh -Các hoạt động sau bán phong phú 1.3.Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp: 1.3.1.Các loại lợi thế và thủ đoạn cạnh tranh của doanh nghiệp trong thị tr- ờng: Thứ nhất , chất lợng của hàng hoá . Nếu nhiều hàng hoá có công dụng , giá cả nh nhau thì ngời tiêu dùng sẽ chọn mua hàng hoá nào có chất lợng cao hơn .Do đó đay là công cụ đầu tiên và quan trọng mà để chiến thắng các đối thủ cạnh tranh. Thứ hai, giá cả hàng hoá .Hàng hoá có cung công dụng, chất lợng thì ngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá rẻ hơn. Giá cả hàng hoá quyết định bởi giá trị hàng hoá , song sự vận động của giá cả còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán . Thứ ba, áp dụng quản lý bằng khoa học kỹ thuật hiện đại . Sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ thấp hơn giá cả trung bình trên thị trờng .Các doanh nghiệp phải tập trung tăng năng suất lao động , hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng hàng hoá làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị xã hội. Thứ t, lợi thế về thông tin: là một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp .Có đủ thông tin và xủ lí đúng thông tin giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro , tạo ra lợi thế so sánh . Thứ năm,phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanhphải tạo đợc sự thuận lợi cho khách hàng . Thứ sáu ,tính độc đáo của sản phẩm. Mọi sản phẩm trên thị trờng đều mang một chu kì sống nhất định, đặc biệt là vòng đời của nó sẽ rút ngắn khi xuất hiện sự cạnh tranh. Để kéo dài chu kì sống của sản phẩm các doanh nghiệp thờng cải tiến mọi mặt của sản phẩm , tạo ra nét độc đáo riêng , liên tiếp tạo ra sản phẩm mới . Thứ bẩy ,chữ tín của doanh nghiệp.Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp thờng sử dụng nhiều biện pháp nhằm giành giật khách hàng về phía mình . Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chữ tín giúp quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng, tạo cơ hội cho ngời ít vốn có điều kiện kinh doanh Thứ tám, lợi thế của các yếu tố mới sáng tạo và sự mạo hiểm, rủi ro. Nhà kinh doanh có xu hớng đầu t vào những hàng hoá, lĩnh vực mà rủi ro cao để thu đ- ợc lợi nhuận cao trong tơng lai, giảm đợc áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh.Việc sử dụng công cụ này đòi hỏi các doanh nghiệp có bản lĩnh, tài năng. *Thực tiễn cho thấy nhiều doanh nghiệp còn dùng các thủ đoạn cạnh tranh để tạo lợi thế và u thế kinh doanh. -Dùng tài chính để thao túng, loại đối thủ ra khỏi cuộc chơi, độc chiếm thị trờng -Sử dụng mối liên kết để thao túng thị trờng : liên kết về giá bóp chẹt ngời tiêu dùng, liên kết về chất lợng, cùng nhau giảm chất lợng để giảm chi phí đầu vào, liên kết về cung cấp nhằm gây áp lực về giá . -Móc ngoặc với cơ quan nhà nớc để lũng đoạn thị trờng -Lợi dụng kẽ hở của luật pháp, tạo ra lợi nhuận, lợi thế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp -Sử dụng các thủ đoạn phi kinh tế khác:thông tin sai lệch, sản phẩm giả, gián điệp kinh tế, dùng bạo lực. 1.4.Các yếu tố tác động đến việc xây dựng lợi thế cạnh tranh: 1.4.1.Bầu không khí trong doanh nghiệp: Thể hiện sự phản ứng chung của nhân viên với công việc. Nó hình thành phong cách và lề lối làm việc mà nhân viên phải tuân theo, những điều này sẽ quyết định hiệu quả lợi nhuận chủa doanh nghiệp. Bất kì doanh nghiệp nào không giải quyết đợc vấn đề nội bộ thì không thể có sức mạnh trong cạnh tranh. 1.4.2.Sức sinh lời của vốn đầu t: Thể hiện trình độ tổ chức quản lý và sản xuất của doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng các yếu tố vật chất và phi vật chất của doanh nghiệp .Nếu doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả thì sẽ đem lại lợi nhuận cao từ đó tái sản xuất mở rộng, mở rộng thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ vào quy mô sản xuất mở rộng. 1.4.3.Năng suất lao động: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản xuất, trình độ quản lý .Nếu máy móc thiết bị đợc trang bị hiện đại, trình độ quản lý và tổ chức tốt thì công việc kinh doanh sẽ suôn sẻ, tạo ra nhiều lợi thế với đối thủ. Phải kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố : thiết bị, lao động, quản lý . 1.4.4.Chất lợng sản phẩm dịch vụ: cung cấp cho khách hàng, chất lợng sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến ngời tiêu dùng nên nó quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần đảm bảo thu hồi vốn nhanh. 1.4.5.Kinh nghiệm kinh doanh: Các doanh nghiệp phải có kinh nghiệm chiến thuật để tận dụng cơ hội có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, phải bắt các thông tin trong môi trờng kinh doanh từ đó tìm ra cơ hội kinh doanh hiệu quả. Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp phải sử dụng các tiểu xảo để có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1.4.6.Sự linh hoạt: Muốn thành công doanh nghiệp phải dự đoán đợc các biến động của thị tr- ờng, đi trớc các đối thủ cạnh tranh. Phải tìm ra loại sản phẩm mới thay thế sản phẩm của đối thủ đang bán trên thị trờng thậm chí còn phải thờng xuyên thay đổi chủng loại sản phẩm theo xu hớng tốt về chất lợng và rẻ về giá. 1.4.7.Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng: Biểu hiện là thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh, uy tín của doanh nghiệp với khách hàng. Nhân tố này đợc tích luỹ trong suốt quá trình SXKD của doanh nghiệp. 1.5.Lựa chọn lợi thế cạnh tranh: -Tập trung vào các nhân tố then chốt để giành thắng lợi -Dựa vào việc phát huy lợi thế tơng đối -Dựa trên cơ sở những nhân tố sáng tạo -Trên cơ sở khai thác khả năngcủa các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt -Hiệu quả cao hơn, chất lợng cao hơn -Đổi mới nhanh hơn, đáp ứng khách hàng nhanh nhạy 1.6.Các mô hình tạo ra lợi thế cạnh tranh: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.6.1.Lợi thế liên quan đến chất lợng SP: Chất lợng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu, thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định. Chất lợng sản phẩm đã trở thành một vũ khí cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp trên thị trờng bởi nó biểu hiện sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm. Kinh nghiệm cho thấy các công ty thành đạt trong kinh doanh đều coi trọng chất lợng sản phẩm . 1.6.2.Lợi thế liên quan đến Marketing: Khách hàng là nhân vật quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, nếu khách hàng a chuộng sản phẩm thì công ty ấy đứng vững .Vì vậy các doanh nghiệp luôn quan tâm tới vấn đề marketing.Thực tế cho thấy các doanh nghiệp áp dụng marketing đúng đắn đêu đứng vững trên thị trờng. 1.7.Chiến l ợc theo vị thế cạnh tranh: 1.7.1.Các doanh nghiệp thủ lĩnh : một doanh nghiệp đợc công nhận là thủ lĩnh sẽ chi phối nắm thế lực trong nghành tạo ra nhiều lợi thế và có vị thế cạnh tranh. Có thể chọn một trong hai mục tiêu tăng trởng marketing. Thứ nhất , tìm cách mở rộng qui mô thị trờng nh thu hút thêm khách hàng , tăng số lợng sản phẩm . Thứ hai là tăng thị phần nhằm đạt mục tiêu tăng trởng nhanh. Các doanh nghiệp đứng đầu thị trờng khi đã chọn mục tiêu tăng trởng ổn định và chiến lợc tập trung thì phải chọn mục tiêu marketing sao cho có thể bảo vệ đợc thị trờng hiện tại . Bảo vệ thị trờng không có nghĩa là chọn phơng cách thụ động mà phải liên tục cảnh giác trớc sự tấn công của đối thủ thách thức mạnh hơn. Các bớc chiến thuật đóng góp cho việc thực hiện chiến lợc ngời đứng đầu : -Đầu t vào các hoạt động cạnh tranh khốc liệt về giá , tiếp thị hoặc các lĩnh vực khác để xây dựng thị phần của mình và làm cho các công ty khác nhanh chóng rời bỏ thị trờng . -Mua thị phần bằng cách mua lại các đối thủ cạnh tranh hoặc các dây chuyền sản xuất của họ với giá cao hơn, làm giảm hàng rào cản trở rút lui cho các đối thủ cạnh tranh. -Mua lại và dừng các hoạt động sản xuất của các đối thủ cạnh tranh làm giảm các cản trở rút lui của những đối thủ cạnh tranh đó và đảm bảo rằng năng lực sản xuất của họ không bị bán lại trong tơng lai. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 10 [...]... quả kinh doanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sơn Trang 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng II: Thực trạng SXKD tại Công ty Cổ phần xe khách Thái Bình 1.Tổng quan về công ty Cổ phần xe khách Thái Bình 1.1.Sự ra đời, quyết định thành lập và quá trình phát triển: Công ty cổ phần xe khách Thái Bình đợc thành lập theo Quyết định 1767/QĐ-UB ngày 25/12/2000 của ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, là một Công. .. trí là doanh nghiệp đầu ngành của tỉnh và của cả ngành GTVT Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, công ty cần phát huy hơn nữa những truyền thống tốt đẹp, thế mạnh vốn có đã tích luỹ đợc trong hơn 20 năm hoạt động của công ty So với 5 công ty cạnh tranh còn lại là: Công ty Hanoi Transerco, Công ty Hoàng Long, Công ty Hoàng Hà, Công ty LD Bắc Hà, Công ty Đức Thịnh ,Công ty CPXK Thái Bình vẫn... vực sản xuất kinh doanh, nhiều CBCNV phải thế chấp cả nhà cửa của mình để vay tiền góp vốn cùng Công ty mua sắm phơng tiện phục vụ vận tải nhng thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua cha thật ổn định hầu hết kết quả sản xuất kinh doanh so với các chỉ tiêu đề ra không thực hiện đợc Qua 4 năm hoạt động SXKD của Công ty thời gian so với lịch sử cha phải là dài nhng nó cũng đủ để công. .. về lái phụ xe và phơng tiện có liên quan đến quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất thì đều phải thông qua điều độ, tổ xe và các phòng ban có liên quan - Các tổ xe và các đầu xe thực hiện kế hoạch đợc một tháng phải thanh toán tiền doanh thu và nhận các khoản chi phí cho đầu xe theo đúng kế hoạch và phơng án sản xuất kinh doanh của Công ty Để phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc thực hiện đúng... cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy có thể khẳng định vai trò của con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh là cực kỳ quan trọng, nó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp 2.4.1.2.Vốn: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh quy mô của doanh nghiệp Không phải cứ quy mô lớn mới có hiệu quả cao mà nó tuỳ thuộc vào vào vị trí địa lý, ngành nghề kinh doanh, Mỗi doanh nghiệp... căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh quý III năm báo cáo, các quy định của Nhà nớc ban hành, căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, tình trạng kỹ thuật của phơng tiện và các điều kiện cụ thể khác để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm kế hoạch - Sau khi dự kiến kế hoạch sản xuất cho năm kế hoạch xong, ban lãnh đạo Công ty tổ chức cho lái phụ xe học tập, tham gia... tác phục vụ hành khách của ngành Giao thông vận tải Thái Bình * Một số đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực kinh doanh vận tải Qua phân tích kết quả kinh doanh của công ty và căn cứ tình hình SXKD vận tải thực tế, có thể thấy rằng khả năng cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực này là rất lớn Mặc dù từ khi cổ phần hoá, công ty luôn gặp những khó khăn nhng công ty không ngừng vơn... vận chuyển hành khách Công ty đã huy động mọi nguồn lực đầu t một loạt phơng tiện mới Bớc vào năm 2002 công ty đã đầu t 71 xe mới, 27 đầu xe cũ đã đợc cải tạo nâng cấp đáp ứng cơ bản phơng tiện cho sản xuất Không dừng lại ở đó, để đáp ứng nhu cầu sản xuất Công ty liên tục đầu t phơng tiện mới bổ sung cho các tuyến trọng điểm Năm 2003 đã đầu t 5 xe County K24, năm 2004 đầu t đợc 15 xe County K29 và thanh... Công ty mà tiền thân của nó là doanh nghiệp Nhà nớc đợc chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu Công ty cổ phần với số vốn điều lệ là 14.125.054.000 đ Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp Xe khách Thái Bình đợc thành lập theo Quyết định số 12/TC ngày 16/03/1974, sau đó đổi tên thành Công ty Vận tải ô tô khách Thái Bình theo Quyết định số 84/ QĐ- UB ngày 20/03/1993 của UBND Tỉnh Thái Bình. .. tỉnh, Sở giao thông vận tải Thái Bình cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể CBCNV trong Công ty tình hình sản xuất kinh doanh đã dần đi vào ổn định, mọi mặt đời sống của ngời lao động đợc đảm bảo, trật tự an ninh trong Công ty đợc giữ vững 1.2.Tổ chức bộ máy quản lý 1.2.1.Chức năng nhiệm vụ: Là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, có nhiệm vụ kinh doanh vận tải hành khách và sửa chữa phơng

Ngày đăng: 07/10/2014, 22:17

Mục lục

    Ch­¬ngII: Thùc tr¹ng SXKD t¹i C«ng ty Cæ phÇn xe kh¸ch Th¸i B×nh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan