Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng Phụ trách sao nhi (GV giỏi)

48 2.9K 12
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng Phụ trách sao nhi (GV giỏi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG PHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ Trường học là nơi mà các em Đội viên bước đầu làm quen và phát huy năng lực cá nhân nói riêng và tập thể nói chung, làm quen với công tác sinh hoạt tập thể với tư cách là người hướng dẫn. Vì vậy việc bồi dưỡng kỹ năng công tác Sao nhi đồng cho các em là điều rất cần thiết nhằm mục đích phát huy hơn nữa năng lực cá nhân và góp phần nâng cao chất lượng học tập. Làm tốt được điều này thì hiệu quả giáo dục ngày

SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở TÊN ĐỀ TÀI BỒI DƯỠNG PHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài: I.1.1. Cơ sở lý luận: Hoạt động Đội TNTP là con đường giáo dục không thể thiếu trong quá trình giáo dục trẻ em. Bởi vì, mỗi trẻ em trong quá trình giáo dục để phát triển trí tuệ, phẩm chất, năng lực đều phải bằng nhiều con đường như giáo dục thông qua hệ thống nhà trường hoặc bằng giáo dục gia đình, và của xã hội. Đối với Đội TNTP phương pháp giáo dục là thông qua các hoạt động thực tiễn của Đội và tự rèn luyện của Đội viên. Chính vì vậy công tác nhi đồng được Đảng ta và Bác Hồ coi đó là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Bác Hồ nói : "Ngày nay các em là nhi đồng, ít năm sau các em sẽ là công dân, cán bộ…" - Tâm lý học: Đối với lứa tuổi trẻ nhỏ, sự phát triển cá thể các quá trình tâm lý và các phẩm chất tâm lý được nghiên cứu các dạng hoạt động khác nhau đang được phát triển. Ví dụ: vui chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội v.v… Mỗi dạng hoạt động có vai trò, tác dụng khác nhau đối với sự phát triển nhân cách của các em. Những quan sát hàng ngày cho thấy, trẻ em rung cảm và suy nghĩ không giống người lớn. Trẻ nhỏ không làm được rất nhiều điều. Nhưng vấn đề không phải là ở chỗ trẻ chưa làm được những gì, chưa nắm được những gì?… mà vấn đề cơ bản là ở chỗ, TPT: Nguyen Hien 1 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở phải hiểu được đứa trẻ hiện có những gì, có thể làm được những gì, nó sẽ thay đổi như thế nào và sẽ có được những gì trong quá trình sống và hoạt động theo lứa tuổi… - Giáo dục học: Trong quá trình học tập, hoạt động trong nhà trường, các em nhỏ được thể hiện thông qua tính giáo dục đạo đức trong các môn học cũng như các hoạt động ngoại khoá. Chẳng hạn, một học sinh tiểu học vừa là Đội viên TNTP Hồ Chí Minh, vừa là thành viên của Đội ngũ phụ trách sao, vừa là cây văn nghệ của nhà trường… Khi học sinh tham gia các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng… Các em quen dần với việc tôn trọng ý kiến tập thể, công việc mình làm, những ý kiến, việc làm đó đều được tập thể kiểm tra và đánh giá. - Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em: Theo Chương II trong luật về quyền trẻ em được nêu rõ:"… trẻ em có quyền được chăm sóc nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức… trẻ em có quyền chung sống với cha mẹ, trẻ em được tôn trọng, được bảo vệ sức khoẻ, quyền học tập vui chơi, quyền có tài sản v.v… I.1.2. Cơ sở thực tiễn: -Trường Phổ thông cơ sở Yên Than là nơi mà các em Đội viên bước đầu làm quen và phát huy năng lực cá nhân nói riêng và tập thể nói chung, làm quen với công tác sinh hoạt tập thể với tư cách là người hướng dẫn. Vì vậy việc bồi dưỡng kỹ năng công tác Sao nhi đồng cho các em là điều rất cần thiết nhằm mục đích phát huy hơn nữa năng lực cá nhân và góp phần nâng cao chất lượng học tập. Làm tốt được điều này thì hiệu quả giáo dục ngày TPT: Nguyen Hien 2 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở càng được nâng cao. Góp phần thực hiện tốt cuộc vận động hai không với 4 nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp” và phong trào thi đua « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực » - Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong trường phổ thông, hoạt động Đội nói chung và sao nhi đồng nói riêng là một việc làm rất cần thiết. Muốn có thêm nhiều sao nhi đồng hoạt động tốt, hướng các em vào sinh hoạt vui chơi có định hướng theo một qui trình sư phạm kết hợp chặt chẽ với chương trình ngoài giờ lên lớp của nhà trường, sinh hoạt sao nhi đồng cần phải có một đội ngũ phụ trách sao (các em Đội viên) giỏi, nhiệt tình, biết làm việc, yêu quý các em nhỏ. - Tổ chức bồi dưỡng phụ trách sao nhi đồng ở cơ sở là một việc vừa dễ mà cũng thật khó. Chính vì vậy công tác bồi dưỡng phụ trách sao muốn có hiệu quả, cần có sự lựa chọn và phải biết cách bồi dưỡng, sử dụng tốt đội ngũ phụ trách Sao, làm thế nào để có chất lượng tốt là câu hỏi luôn trăn trở của người tổng phụ trách. Đó là lí do vì sao tôi chọn đề tài: "Bồi dưỡng phụ trách Sao trong trường phổ thông cơ sở". I.2. Mục đích nghiên cứu: - Giúp phụ trách sao biết cách làm việc tiến hành một buổi sinh hoạt sao theo các bước cũng như tiến hành một trò chơi hay hoạt động múa hát cụ thể đối với các em nhỏ. - Giúp cho các em trở thành những người Đội viên toàn diện hơn như: Biết tôn trọng công việc, biết tổ chức sinh hoạt tập thể lớp mình, học tập tốt hơn, tư cách đạo đức lịch sự, thanh lịch xứng đáng là người Đội viên TNTP Hồ Chí Minh. I.3. Thời gian - địa điểm: TPT: Nguyen Hien 3 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở I.3.1. Thời gian: - Nhận thức đề tài: 9/ 2008. - Xây dựng đề cương: 10/2008. - Hoàn thành đề cương: 3/20009. - Hoàn thành đề tài: 4/2009. I.3.2. Địa điểm: - Trường Phổ thông cơ sở Yên Than – Tiên Yên - Quảng Ninh. I.3.3. Phạm vi đề tài: I.3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu: - Phụ trách sao ( PTS) trường phổ thông cơ sở Yên Than. I.3.3.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: - Đối với đề tài này việc nghiên cứu phải được tiến hành ở tất cả các trường học bậc Tiểu học và Trung học cơ sở, nhưng với năng lực của bản thân và điều kiện, thời gian có hạn nên tôi chỉ dừng lại việc nghiên cứu đề tài này ở liên đội trường Phổ thông cơ sở Yên Than; nơi tôi nhận nhiệm vụ Tổng phụ trách đội năm học 2008 – 2009. I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát : đội viên làm tổng phụ trách sao Trường PTCS Yên Than. I.4. Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn. I.4.1. Về mặt lí luận: - Công tác bồi dưỡng phụ trách sao nhằm giúp các em hiểu được tâm lý sở thích của các em nhỏ, được gần các em và yêu quý các em hơn. TPT: Nguyen Hien 4 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở - Công tác bồi dưỡng phụ trách sao giúp cho tổng phụ trách và đội ngũ giáo viên, BGH nhà trường hiểu được vai trò quan trọng trong việc sinh hoạt sao nhi đồng, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bồi dưỡng phụ trách sao thực sự là một công việc mang tính chất giáo dục tinh thần trong nhà trường. I.4.2. Về mặt thực tiễn: - Trong quá trình làm công tác nhi đồng đặc biệt là công tác bồi dưỡng phụ trách Sao, tôi thấy công việc tiến hành bồi dưỡng cho các em có nhiều kết quả đối với bản thân các em cũng như đối với chất lượng hoạt động Sao và chất lượng giáo dục trong nhà trường. - Bồi dưỡng phụ trách Sao giúp các em có phương pháp làm việc, biết cách tổ chức cho nhi đồng sinh hoạt như thế nào cho phù hợp, hiểu được tâm lý các em nhỏ. Bên cạnh đó các em còn được học các bài hát nhi đồng, học múa, kể chuyện, biết hướng dẫn trò chơi v.v… Chính vì được học hỏi nhiều cho nên các em dễ cuốn hút vào công việc không gây ra nản chán hoặc bỏ dở công việc. -Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao đòi hỏi người tổng phụ trách phải có kế hoạch làm việc cụ thể, có phương pháp bồi dưỡng dễ hiểu và có hiệu quả. Tổng phụ trách luôn suy nghĩ tìm tòi sáng tạo mọi hình thức phong phú để đưa các em vào sinh hoạt Sao cũng như sinh hoạt tập thể toàn trường. Trong quá trình hướng dẫn các em nhi đồng, bản thân phụ trách Sao cũng được tu dưỡng, rèn luyện và trưởng thành - Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và công tác Đội nói riêng, các trường phải học đủ các môn trong chương trình, khắc phục khó khăn để dạy hát, vẽ, nữ công hướng dẫn học sinh "giữ vở sạch, viết chữ đẹp"; thể dục, lao động, rèn luyện đôi tay khéo léo và góp phần làm đẹp trường lớp, quê hương. Bên cạnh đó còn phát huy trong việc phát hiện bồi dưỡng năng khiếu của học sinh tiểu học. Các bộ môn văn hoá, nghệ thuật (toán, văn, âm nhạc, thể dục, thể thao, ca múa…) năng khiếu về tổ chức quản lý (làm công tác lớp, tổ, Sao, Đội…) TPT: Nguyen Hien 5 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI II.1: Tổng quan: II.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Như chúng ta đã biết, Đội là lực lượng dự bị của Đoàn vừa thể hiện tính phát triển của tổ chức Đội và đội viên, vừa là nhiệm vụ của Đội giúp đội viên phấn đấu trở TPT: Nguyen Hien 6 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở thành Đoàn viên TNCS, góp phần trực tiếp vào việc đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp của Đoàn - Đội được khẳng định "là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường" thể hiện sự lớn mạnh của Đội trong quá trình hoạt động, đào tạo cho đội viên được giáo dục và tự giáo dục thông qua các tập thể do Đội tổ chức. Phương thức và biện pháp giáo dục của Đội mang bản sắc riêng thể hiện là một lực lượng giáo dục của một tổ chức trẻ em, kết hợp với sự hướng dẫn của anh, chị phụ trách. Vậy để hoạt động Đội được phát triển và đạt kết quả cao ta phải chú ý đến hoạt động Sao nhi đồng. Sao nhi đồng là hình thức tập hợp các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi để giáo dục các em theo 5 điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể, giúp đỡ các em trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, mong muốn trở thành Đội viên TNTP Hồ Chí Minh. Mỗi Sao nhi đồng có một Đội viên TNTP làm phụ trách Sao, giúp đỡ nhi đồng vui chơi, sinh hoạt. Mỗi lớp nhi đồng có một chi đội TNTP giúp đỡ và một cán bộ phụ trách là giáo viên (cô giáo chủ nhiệm). Vậy để tiến hành hoạt động sinh hoạt Sao đạt kết quả tốt ta phải có đội ngũ phụ trách Sao và công tác bồi dưỡng phụ trách Sao. II.1.2.Cơ sở lí luận: II.2.Nội dung vấn đề nghiên cứu: II.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: -Tìm hiểu nguyên nhân cơ bản trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt sao nhi đồng trong nhà trường. - Đưa ra những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sao nhi trong trường học. II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài: - Bồi dưỡng phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở. II.3. Chương 3: phương pháp nghiên cứu - kết quả nghiên cứu: TPT: Nguyen Hien 7 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở II.3.1. Phương pháp nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao cũng không ít phương pháp để hướng dẫn các em vào việc làm cụ thể nhưng bồi dưỡng theo phương pháp nào để có sức thuyết phục, có hiệu quả, giúp các em yêu thích hoạt động Sao lại là điều quan trọng trong trường Phổ thông cơ sở. Qua quá trình làm công tác tổng phụ trách đặc biệt là công tác sinh hoạt Sao, bồi dưỡng phụ trách Sao, tôi đã dùng những phương pháp sau a) Phương pháp luyện tập: - Tập các kỹ năng hướng dẫn kể chuyện, trò chơi, các bài hát, bài múa… cho nhi đồng theo quy trình. - Tập các bước tiến hành sinh hoạt, các chủ điểm sinh hoạt kết hợp với chủ điểm tháng. b) Phương pháp quan sát các hoạt động của nhi đồng - Trong quá trình giảng, dùng câu hỏi, nêu vấn đề để cùng phụ trách Sao bàn bạc -Các câu hỏi đưa ra phải đơn giản, thiết thực, gắn với nội dung. -Nắm được tâm lý chung của các em: Ưa hoạt động, hiếu động v.v… c) Phương pháp phỏng vấn -Qua phỏng vấn phương pháp trao đổi hiểu biếu các em thích sinh hoạt Sao hay không thích sinh hoạt Sao. Vì sao? TPT: Nguyen Hien 8 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở - Giải thích những vướng mắc, lúng túng của các em khi đi sinh hoạt Sao cũng như tập huấn phụ trách Sao v.v… d) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: -Đánh giá chặt chẽ, thường xuyên, khen thưởng kịp thời. -Cho các em thực hành, sáng tạo, tập các kỹ năng hoạt động… thảo luận, trao đổi, rút kinh nghiệm II.3.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn: II.3.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu: -Trường PTCS Yên Than là một trong những trường vùng thấp của một huyện miền núi, song học sinh chủ yếu là dân tộc thiểu số 353/452 học sinh. Trong năm học 2008 – 2009 cụ thể có : + Tổng số học sinh toàn trường: 452 em. + Tổng số lớp: 39. + Tổng số chi đội: 18 + Tổng số đội viên: 251 + Đội viên trưởng thành:21 + Số lớp nhi đồng: 21. + Tổng số nhi đồng: 181 -Trường gồm hai bậc học: Tiểu học và THCS, các điểm trường ở rải rác, đường sá đi lại khó khăn. - Học sinh còn nhút nhát, rụt rè khi tham gia các hoạt động tập thể. II.3.2.2. Thực trạng. - Thuận lợi: TPT: Nguyen Hien 9 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường phổ thông cơ sở + Các em rất thích làm phụ trách Sao, yêu thích các em nhỏ, muốn làm người lớn, muốn làm thầy giáo - cô giáo tí hon. Muốn thể hiện những năng khiếu của mình cho các em xem, ví dụ: Hát, múa, kể chuyện + Đối với giáo viên chủ nhiệm: Tạo điều kiện cho các em đi sinh hoạt, bồi dưỡng. Có đội ngũ cán bộ nghiêm túc, biết làm việc khi sinh hoạt tại chi đội mình. Nhiều em tiến bộ trong học tập khi được phân công làm phụ trách Sao. - Khó khăn: + Vì các em là học sinh cấp II, gia đình chủ yếu làm nông nghiệp nên ngoài buổi học ở trường về các em còn phải phụ giúp gia đình các công việc nhà nên các em đi tham gia công tác phụ trách sao không đầy đủ, chính vì vậy công việc tiến hành bồi dưỡng phụ trách Sao chưa được thuận lợi. + Vì các em còn rụt rè, thiếu mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ của mình nên các em còn lúng túng trong sinh hoạt với nhi đồng, chưa biết cách tổ chức cho nhi đồng sinh hoạt như thế nào cho phù hợp. II.3.2.3. Đánh giá thực trạng: - Bước vào đầu năm học 2008 – 2009, Liên đội đã kiện toàn Ban phụ trách sao cho hai khu vực điểm trường : trường chính và Khe Muối.Song ban phụ trách sao chưa được tập huấn kĩ năng nghiệp vụ về công tác sao nhi đồng, chưa thống nhất được quy trình buổi sinh hoạt sao. Tình hình nề nếp các lớp nhi đồng còn lộn xộn, chưa vào khuôn khổ.Ý thức tự giác của các anh chị phụ trách sao chưa cao. Chính vì TPT: Nguyen Hien 10 [...]... Ph trỏch sao trong trng ph thụng c s -Em hóy cho bit ý ngha ca c i? -Em hóy cho bit c im tõm lý ca cỏc em nhi ng? -Mt sao thng cú bao nhi u nhi ng? Cú my anh ch ph trỏch? -Khi t tờn sao em thng t theo quy nh no? -Nhi ng thng nhng tui no? -Em hóy nờu cỏc bc ca mt bui sinh hot sao? -Mun cú mt bui sinh hot sao thnh cụng em phi lm gỡ? -Em hóy nờu c im ca cỏc em nhi ng trong sao mỡnh ph trỏch? -Nhi ng thng... mụ hỡnh Sao t qun Bc u cho cỏc em lm quen vi nghi thc i TPT: Nguyen Hien 28 SKKN:Bi dng Ph trỏch sao trong trng ph thụng c s - Tng cng cụng tỏc phi hp, giỳp gia cỏc i viờn vi Sao nhi ng T chc cỏc cuc thi Sao Nhi ng chm ngoan, Ph trỏch Sao gii 3 Nhim v c th: - T chc phõn cụng Tng ph trỏch Sao vo ph trỏch cỏc lp Nhi ng ngay sau khi kin ton song b mỏy hot ng ca Liờn i - T chc L cụng nhn Sao nhi ng cho... -Trong sao em cú mt nhi ng rt nhỳt nhỏt, em s lm th no nhi ng ú mnh dn lờn? -Em thớch i PTS nhng m em khụng cho i, vy em s lm th no? -Khi em ang sinh hot sao, t nhi n cú mt em b au bng, em s x lý nh th no? -Khi n gi sinh hot sao m cụ giỏo ph trỏch lp nhi ng ú vn ang cho lp hc bi, vy em s x lý nh th no? -Mt sao bờn cnh ó n gi sinh hot sao m ch ph trỏch vn cha n, em s lm gỡ? -ang sinh hot sao cú hai nhi. .. Chớ Minh (15/5) v Ngy sinh nht Bỏc (19/5) S lng kt np: Theo dừi t chc nhi ng Lp S nhi S sao Chi nhi ng phtrỏch trỏch ng sao Kt Kt np nhi np np ng nhi i t1 ụng nhi i S ph Kt ng Ghi chỳ TNTP t 2 1TC 14 2 9A 2 2TC 13 2 8A 2 3TC 17 3 6A 3 1KM 15 2 7A 2 TPT: Nguyen Hien 181 57 Cỏc sao nhi ng cỏc c s cũn li doGVCN 30 SKKN:Bi dng Ph trỏch sao trong trng ph thụng c s 2KM 15 2 8A 2 lp ph 3KM 8 1 7A 1 trỏch 1NL... hóy c to li ha ca nhi ng chỳng mỡnh no ! Võng li Bỏc H dy Em xin ha sn sng L con ngoan trũ gii Chỏu Bỏc H kớnh yờu. Bui l cụng nhn Sao nhi ng ca cỏc em n õy l kt thỳc ri T nay cỏc em s c sinh hot sao 4 ln trong 1 thỏng Cỏc em hóy v suy ngh tun sau cỏc em s chn t tờn sao v bu sao trng ca sao mỡnh nhộ! Mt ln na cỏc em hóy hỏt vang bi ca nhi ng ca chỳng mỡnh no : ( Bi hỏt sinh hot sao ) Sao ca em vui vui... la chn phi kt hp gia cụ giỏo ch nhim, bn thõn cỏc em v s tớn nhim ca cỏc bn trong lp bu ra 3.2.5.2 Cỏch sp xp ph trỏch Sao: - Ly i viờn cỏc chi i khi THCS ph trỏch cỏc lp nhi ng khi Tiu hc s lm TPT sao cỏc lp nhi ng ú + PTS l i viờn lp 9 ph trỏch nhi ng lp 1 trng chớnh TPT: Nguyen Hien 11 SKKN:Bi dng Ph trỏch sao trong trng ph thụng c s + PTS l i viờn lp 8 ph trỏch nhi ng lp 2 trng chớnh, lp 2 Khe... giỏ bng cỏc cuc thi : "Sao chỏu ngoan Bỏc H", "ph trỏch Sao gii: +Bin phỏp thc hin: TPT: Nguyen Hien 15 SKKN:Bi dng Ph trỏch sao trong trng ph thụng c s õy l mt hot ng nhm ỏnh giỏ, ng viờn hay khen thng, ng thi nõng cao "tay ngh" cho cỏc em ph trỏch Sao Hi th ph trỏch Sao gii l ngy hi vui ca ph trỏch Sao v nhi ng vỡ mi ph trỏch Sao d thi phi th hin bng vic trc tip iu khin vi nhi ng õy cng l mt dp cho... trao i kinh nghim, to ra mt khụng khớ thi ua sụi ni trong phong tro i v nhi ng ca Liờn i, hi thi ph trỏch Sao gii, tụi t chc cho cỏc em vo hc k II, thi trong tng khi lp, thi ton trng, vi hi thi ny tụi ra nhng yờu cu m mi ph trỏch Sao gii phi t c ú l + Cú nhn thc tt v cụng tỏc nhi ng (hiu bit v t chc nhi ng) tõm lý nhi ng, bit phng pỏp sinh hot vi nhi ng, bit x lý tỡnh hung trong sinh hot vi nhi ng... hai nhi ng ỏnh nhau, em s lm gỡ? -Mt ph trỏch sao núi: Em no h khụng cho lờn lp, khụng cho sinh hot Em cú ng ý vi ý kin ú khụng? Nu cú nhi ng h trong sao mỡnh ph trỏch, em s x lý nh th no? TPT: Nguyen Hien 26 SKKN:Bi dng Ph trỏch sao trong trng ph thụng c s -Cui bui sinh hot sao, khi em va phờ bỡnh mt nhi ng cũn h trong bui sinh hot sao thỡ t nhi n em nhi ng ú khúc v b v nh Em s x lý nh th no? VI Tng... cụng tỏc bi dng ph trỏch Sao - sinh hot Sao mang tớnh cht giỏo dc cao v tinh thn, phự hp vi tõm lý thiu niờn nhi ng Qua ú cú th coi kt "qu s tin b v mi mt ca Sao mỡnh ph trỏch chớnh l kt qu ca ph trỏch Sao" Kt qu kim tra cui nm Liờn i t : 12/12 Sao nhi ng xut sc cp trng - Ngoi hỡnh thc v phng phỏp bi dng tụi cũn phi t tỡm tũi, sỏng to cỏc phng tin cho ph trỏch Sao nh: + Sỏch, bỏo nhi ng + Chng trỡnh rốn . mình, học tập tốt hơn, tư cách đạo đức lịch sự, thanh lịch xứng đáng là người Đội viên TNTP Hồ Chí Minh. I.3. Thời gian - địa điểm: TPT: Nguyen Hien 3 SKKN:Bồi dưỡng Phụ trách sao trong trường. Trường Phổ thông cơ sở Yên Than – Tiên Yên - Quảng Ninh. I.3.3. Phạm vi đề tài: I.3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu: - Phụ trách sao ( PTS) trường phổ thông cơ sở Yên Than. I.3.3.2. Giới hạn. thông cơ sở Yên Than; nơi tôi nhận nhiệm vụ Tổng phụ trách đội năm học 2008 – 2009. I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát : đội viên làm tổng phụ trách sao Trường PTCS Yên Than. I.4. Đóng

Ngày đăng: 07/10/2014, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cho các em hát bài: Nhanh bước nhanh nhi đồng

  • Văn nghệ:

  • Nguyễn Thị Thu Hiền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan