khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại bệnh viện phổi trung ương năm 2014

69 1.3K 10
khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại bệnh viện phổi trung ương năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI =========== HONG HU TON Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của ngời đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ơng năm 2014 Chuyờn ngnh: Qun lý Bnh vin Mó s: 60720701 CNG LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: H NI 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 49 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 50 DỰ KIẾN KINH PHÍ 50 DỰ KIẾN KINH PHÍ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ người đến khám, điều trị có nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà qua điều tra thử 20 Bảng 2.2. Cỡ mẫu cho từng đối tượng nghiên cứu sau khi thay vào công thức 20 Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới 27 Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của người đến khám và bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Phổi Trung ương 27 Bảng 3.2: Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3: Tỉ lệ nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian làm việc của đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.4: Một số đặc điểm khác của đối tượng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.3: Phân bố thu nhập của người đến khám, điều trị tại bệnh viện Phổi Trung ương 29 Bảng 3.5: Phân bố người sử dụng dịch vụ theo nơi ở 29 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ có khả năng nghỉ làm đi khám theo các mức độ 30 Biểu đồ 3.5: Phân bố người sử dụng dịch vụ bệnh viện theo mức độ bệnh 31 Biểu đồ 3.6: Phân bố người sử dụng dịch vụ theo BHYT 31 Biểu đồ 3.7: Phân bố người sử dụng dịch vụ BV theo thời gian từ nhà tới bệnh viện 31 Bảng 3.6: Lý do đối tượng lựa chọn bệnh viện 32 Bảng 3.7: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về bệnh viện 32 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ hài lòng về bệnh viện 34 Bảng 3.8: Đánh giá của người sử dụng dịch vụ về thủ tục hành chính của bệnh viện 34 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ % đối tượng sẽ quay trở lại sử dụng dịch vụ 35 Nhận xét: 35 Bảng 3.9: Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người đến khám bệnh 35 Biểu đồ 3.10: Phân bố mức độ ưu tiên của người đến khám bệnh cho rằng bệnh viện nên cung cấp dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 36 Bảng 3.10: Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân nội trú 36 Biểu đồ 3.11: Phân bố mức độ ưu tiên của bệnh nhân nội trú cho rằng bệnh viện nên cung cấp dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 37 37 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ của bệnh viện cho rằng bệnh viện nên cung cấp các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 37 Bảng 3.11: Điểm mức độ nhu cầu của người đến khám bệnh về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 38 Nhận xét: 38 38 Biểu đồ 3.13: Phân bố nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người đến khám bệnh 38 Nhận xét: 38 Bảng 3.12: Điểm mức độ nhu cầu của người bệnh nội trú về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 38 Nhận xét: 39 Biểu đồ 3.14: Phân bố nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân nội trú 39 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ khách hàng có nhu cầu các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 40 Bảng 3.13: Tỷ lệ % đối tượng có nhu cầu về dịch vụ CSSK tại nhà 40 Bảng 3.14: Điểm mức độ khả năng chi trả của người đến khám bệnh về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 40 Biểu đồ 3.16: Phân bố khả năng chi trả các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người đến khám bệnh tại bệnh viện 41 Bảng 3.15: Điểm mức độ khả năng chi trả của bệnh nhân nội trú về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 42 Biểu đồ 3.17: Phân bố khả năng chi trả các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện 42 Biểu đồ 3.18: Tỷ lệ khách hàng có khả năng chi trả các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 43 Bảng 3.16: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của đối tượng với nhu cầu về dịch vụ khám ngoài giờ ngày thường 43 Bảng 3.17: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của đối tượng với nhu cầu về dịch vụ khám ngày thứ bảy và chủ nhật 44 Bảng 3.18: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của đối tượng với nhu cầu về dịch vụ khám tại nhà 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tỷ lệ người đến khám, điều trị có nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà qua điều tra thử 20 Bảng 2.2. Cỡ mẫu cho từng đối tượng nghiên cứu sau khi thay vào công thức 20 Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới 27 Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của người đến khám và bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Phổi Trung ương 27 Bảng 3.2: Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3: Tỉ lệ nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian làm việc của đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.4: Một số đặc điểm khác của đối tượng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.3: Phân bố thu nhập của người đến khám, điều trị tại bệnh viện Phổi Trung ương 29 Bảng 3.5: Phân bố người sử dụng dịch vụ theo nơi ở 29 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ có khả năng nghỉ làm đi khám theo các mức độ 30 Biểu đồ 3.5: Phân bố người sử dụng dịch vụ bệnh viện theo mức độ bệnh 31 Biểu đồ 3.6: Phân bố người sử dụng dịch vụ theo BHYT 31 Biểu đồ 3.7: Phân bố người sử dụng dịch vụ BV theo thời gian từ nhà tới bệnh viện 31 Bảng 3.6: Lý do đối tượng lựa chọn bệnh viện 32 Bảng 3.7: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về bệnh viện 32 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ hài lòng về bệnh viện 34 Bảng 3.8: Đánh giá của người sử dụng dịch vụ về thủ tục hành chính của bệnh viện 34 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ % đối tượng sẽ quay trở lại sử dụng dịch vụ 35 Nhận xét: 35 Bảng 3.9: Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người đến khám bệnh 35 Biểu đồ 3.10: Phân bố mức độ ưu tiên của người đến khám bệnh cho rằng bệnh viện nên cung cấp dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 36 Bảng 3.10: Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân nội trú 36 Biểu đồ 3.11: Phân bố mức độ ưu tiên của bệnh nhân nội trú cho rằng bệnh viện nên cung cấp dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 37 37 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ của bệnh viện cho rằng bệnh viện nên cung cấp các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 37 Bảng 3.11: Điểm mức độ nhu cầu của người đến khám bệnh về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 38 Nhận xét: 38 38 Biểu đồ 3.13: Phân bố nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người đến khám bệnh 38 Nhận xét: 38 Bảng 3.12: Điểm mức độ nhu cầu của người bệnh nội trú về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 38 Nhận xét: 39 Biểu đồ 3.14: Phân bố nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân nội trú 39 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ khách hàng có nhu cầu các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 40 Bảng 3.13: Tỷ lệ % đối tượng có nhu cầu về dịch vụ CSSK tại nhà 40 Bảng 3.14: Điểm mức độ khả năng chi trả của người đến khám bệnh về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 40 Biểu đồ 3.16: Phân bố khả năng chi trả các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người đến khám bệnh tại bệnh viện 41 Bảng 3.15: Điểm mức độ khả năng chi trả của bệnh nhân nội trú về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 42 Biểu đồ 3.17: Phân bố khả năng chi trả các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện 42 Biểu đồ 3.18: Tỷ lệ khách hàng có khả năng chi trả các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 43 Bảng 3.16: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của đối tượng với nhu cầu về dịch vụ khám ngoài giờ ngày thường 43 Bảng 3.17: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của đối tượng với nhu cầu về dịch vụ khám ngày thứ bảy và chủ nhật 44 Bảng 3.18: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của đối tượng với nhu cầu về dịch vụ khám tại nhà 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một đất nước có nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các bệnh viện, các cơ sở y tế nhà nước ngày nay không chỉ đơn thuần là nơi khám chữa bệnh phục vụ nhân dân theo giá trị xã hội thời bao cấp mà còn là những trung tâm, cơ sở cung cấp các dịch vụ y tế cho người dân (khách hàng) khi họ có nhu cầu theo xu thế tất yếu của xã hội với quy luật “cung - cầu” trong bối cảnh xã hội đang ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng cần mở rộng, đa dạng hóa các loại hình cung cấp dịch vụ y tế đến với cộng đồng dân cư, tới từng hộ gia đình. Những năm gần đây thực tế nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của người dân ngày một tăng cao do nhiều nguyên nhân khác nhau: Sự gia tăng dân số, nhận thức, yếu tố tâm lý, kinh tế phát triển…Trong khi ngành y tế của chúng ta còn nhiều những hạn chế, bất cập. Tình trạng quá tải tại bệnh viện thường xuyên xảy ra đối với nhiều bệnh viện, đặc biệt ở tuyến trung ương đã gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Theo báo cáo đánh giá tình trạng quá tải của một số bệnh viện tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (2008) do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế thực hiện, tất cả các bệnh viện được điều tra đều hoạt động vượt công suất thiết kế: Công suất sử dụng giường bệnh luôn từ 165% đến 200%; Số giường bệnh thực kê vượt so với số giường chỉ tiêu đến 200%. Tình trạng quá tải xảy ra ở cả khu vực điều trị nội trú và khám ngoại trú. Báo cáo đã kiến nghị một số giải pháp lâu dài để kiểm soát tình trạng này, trong đó có giải pháp đa dạng hóa các loại hình dịch vụ y tế bệnh viện như chăm sóc y tế tại gia đình, phát triển mô hình bác sĩ gia đình, mô hình bệnh viện ban ngày . Tình trạng quá tải trong hoạt động khám, chữa bệnh cũng đã và đang diễn ra hàng ngày tại Bệnh viện Phổi Trung ương, đặc biệt thời điểm vào buổi sáng (trước 9h30). Thời gian người bệnh, người nhà người bệnh chờ đợi đến lượt được thanh toán và nộp tiền viện phí là dài nhất, diễn ra thường kỳ nhất vào các ngày thứ hai, thứ sáu trong tuần. Thời gian chờ đợi được khám xác định lâu nhất là khu vực siêu 2 âm, chụp X quang, khu vực khoa khám bệnh . Tình trạng quá tải cũng thường xuyên xảy ra tại khu vực điều trị như: Khoa Lao, Bệnh Màng phổi, khoa Ung bướu với tỉ lệ quá tải từ 130 – 150%. Mặc dù bệnh viện đã có những giải pháp, những bước đi cụ thể để cải thiện tình trạng này: Từ năm 2011 đến nay tổ chức mở phòng khám bệnh, kê đơn, chữa bệnh theo yêu cầu, chất lượng cao vào thứ bảy và chủ nhật tuy nhiên vấn đề quá tải vẫn chưa được cải thiện nhiều. Nhằm tham mưu cho Ban lãnh đạo và quản lý của bệnh viện Phổi Trung ương trong việc lập kế hoạch và triển khai cung cấp các loại hình dịch vụ để giảm tình trạng quá tải cũng như đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám và điều trị của người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014” với hai mục tiêu sau: 1. Xác định nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014. 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm về nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK). Nhu cầu CSSK của cộng đồng được xác định qua gánh nặng bệnh tật và các nguy cơ tới sức khỏe . Gánh nặng bệnh tật được đo lường bằng các chỉ số mắc bệnh (Morbidity) và tử vong (Mortality) cũng như bằng các chỉ số hỗn hợp như số năm sống mất đi vì bệnh tật, tàn phế và chết non (Dalys) . Nguy cơ mắc bệnh được đo lường bằng các chỉ số ô nhiễm môi trường; Tỉ lệ được tiếp cận với nước sạch và công trình vệ sinh; Tỉ lệ người có các hành vi ảnh hưởng tới sức khỏe (lối sống, nghiện hút ). Như vậy việc đo lường nhu cầu CSSK (khám chữa bệnh khi ốm đau, phòng bệnh khi chưa bị ốm và truyền thông tư vấn sức khỏe) là rất khó. Thông thường phải dựa vào rất nhiều nguồn số liệu: Điều tra y tế hộ gia đình, khám sàng lọc, kiểm tra sức khỏe cộng đồng. Đây là những phương pháp có giá trị khoa học song lại rất tốn kém và cũng chứa đựng nhiều tồn tại về phương pháp. Nguồn số liệu từ cơ sở khám chữa bệnh (KCB) của nhà nước nhất là ở bệnh viện được thu thập thường kỳ và báo cáo 3 tháng/lần nên tính sẵn có cao. Số liệu từ các báo cáo bệnh viện về các bệnh, nhóm bệnh theo phân loại quốc tế ICD10 và thống nhất sử dụng trong hệ thống báo cáo hàng chục năm, cùng với việc tăng cường năng lực chẩn đoán của các bệnh viện, nguồn số liệu từ báo cáo bệnh viện cho phép phân tích khá chính xác cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng. Thêm vào đó nguồn số liệu này được lưu trữ khá tốt và không tốn kém cho các điều tra hồi cứu. Về số trường hợp mắc bệnh, tỉ lệ người ốm (ở mọi mức độ) đến các cơ sở bệnh viện để khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú, nội trú bệnh viện chỉ chiếm khoảng 10%. Như vậy chỉ là "phần nổi của tảng băng" . [...]... các nhu cầu khám ngoài giờ của các đối 5 tượng nam giới trưởng thành là các chấn thương, trong đó có 19% là các chấn thương gẫy xương Huber C.A và cộng sự (2011) đã khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở Thụy Sỹ cho thấy rằng hầu hết mọi người đều có nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà cao hơn rất nhiều so với chăm sóc tại bệnh viện và qua điện thoại tư vấn Tỉ lệ bệnh nhân sốt có nhu cầu cao nhất và sự... CSSK ngoài giờ và tại nhà, đặc biệt là khám ngoài giờ ngày thường Đối với dịch vụ khám ngoài giờ ngày thường, tỷ lệ người sử dụng có nhu cầu về dịch vụ này đều đạt trên 70% Bùi Thùy Dương (2010) đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2010 cho thấy có 51.1 % đến 70.9% khách hàng cho rằng bệnh. .. bệnh viện nên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đều có nhu cầu cao sử dụng dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà (53.3% - 90.3%), nhất là dịch vụ khám vào ngày thứ 7 và chủ nhật Hoàng Trung Kiên và cộng sự (2013) với nghiên cứu khảo sát sức khỏe và nhu cầu CSSK của NCT tại bốn xã huyện Đông Anh, Hà Nội cho thấy nguyện vọng chủ yếu của NCT là được KCB tại nhà. .. ngành về Lao và Bệnh phổi Năm 2003, Viện đổi tên lại là Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương Cơ chế hoạt động đã chuyển từ Viện nghiên cứu có giường bệnh sang bệnh viện chuyên khoa cao nhất của cả nước về Lao và Bệnh phổi Năm 2009, để phù hợp với nhiệm vụ mới với mục đích tập trung nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn về các bệnh phổi, bệnh viện đổi tên thành Bệnh viện Phổi Trung ương, là bệnh viện chuyên... khám bệnh và xét nghiệm 19 Thứ hạng Thiện ý quay trở lại bệnh viện để khám bệnh 20 Danh mục Phát vấn Phát vấn Phát vấn Phát vấn Mục tiêu 1: Xác định nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương 21 22 23 Mức độ ưu tiên triển khai cung cấp các dịch vụ CSSK ngoài giờ/ tại nhà (1 – 5 điểm, 1 = không nên, 5 = rất nên) Nhu cầu khám chữa bệnh. .. tư vấn huấn luyện điều trị là 69,2%, có thể nhận thấy người dân có nhu cầu chăm sóc nhưng sự đáp ứng các dịch vụ y tế còn chưa đầy đủ Trần Thanh Long (2010) cũng tiến hành nghiên cứu khảo sát nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người sử dụng dịch vụ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2010 và kết quả cho thấy rằng hầu hết các đối tượng đến khám bệnh đều có nhu cầu với các dịch... tháng 11/2013 đến tháng 9 /2014 tại Bệnh viện Phổi Trung ương 1.8 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang 1.9 Đối tượng nghiên cứu 1.9.1 Tiêu chuẩn lựa chọn • Người đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: - Độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, với trẻ em . nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức. điều trị của người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014 với. sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người đến khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014. 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm về nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK). Nhu cầu CSSK của

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm về nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK).

  • 1.2. Một số nghiên cứu về nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân trên thế giới và Việt Nam

    • 1.2.1. Một số nghiên cứu Trên thế giới

    • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam

    • 1.3. Thực trạng quá tải bệnh viện ở Việt Nam

    • 1.4. Thực trạng CSSK ngoài giờ và tại nhà ở Việt Nam

      • 1.4.1. Thực trạng CSSK ngoài giờ ở Việt Nam

      • 1.4.2. Khái niệm về y học gia đình

        • 1.4.2.1. Y học gia đình trên thế giới

        • 1.4.2.2. Y học gia đình ở Việt Nam

        • Quá trình hình thành và phát triển Y học gia đình ở Việt Nam

        • Y học gia đình ở Thành Phố Hồ Chí Minh:

        • Y học gia đình ở Hà Nội:

        • 1.5. Thông tin về Bệnh viện Phổi Trung ương

        • 1.6. Các văn bản pháp luật liên quan tới chăm sóc sức khỏe

        • 1.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • 1.8. Thiết kế nghiên cứu

        • 1.9. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.9.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

          • 1.9.2. Tiêu chuẩn loại trừ

          • 1.10. Cỡ mẫu và chọn mẫu

            • 1.10.1. Cỡ mẫu

            • 1.10.2. Cách chọn mẫu

            • 1.11. Biến số và chỉ số

            • 1.12. Kỹ thuật và công cụ thu thập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan