nghiên cứu bước đầu chỉnh khớp cắn cho bệnh nhân có biểu hiện loạn năng bộ máy nhai và đánh giá lại theo các tiêu chí khớp cắn và biểu hiện ở khớp thái dương hàm

96 1.3K 7
nghiên cứu bước đầu chỉnh khớp cắn cho bệnh nhân có biểu hiện loạn năng bộ máy nhai và đánh giá lại theo các tiêu chí khớp cắn và biểu hiện ở khớp thái dương hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn thái dương hàm (tiếng Anh TMD: TemporoMandibular Disorders) [1] bệnh lý máy nhai, có nguyên nhân chủ yếu rối loạn khớp cắn thường gồm hội chứng như: loạn nhai loạn khớp thái dương hàm [2], [3], [4] Loạn thái dương hàm (LNTDH) tác động lên khớp thái dương hàm, ban đầu làm nhuyễn sụn khớp, sau thối hóa đến dính khớp [5] Nếu khơng điều trị dẫn đến hư khớp, tiêu đầu xương, gây xơ cứng khớp, làm hạn chế vận động hàm phần hay toàn Ngồi LNTDH cịn thường kèm theo tổn thương răng, co thắt nhai gây đau rối loạn quan lân cận [1] Theo nghiên cứu Lipton (1993) 12,1% dân Mỹ trưởng thành có đau LNTDH [6] Theo nghiên cứu cắt ngang tình trạng LNTDH dân Mỹ hiệp hội LNTDH Mỹ cho thấy 75% dân Mỹ có dấu hiệu LNTDH, 33% có triệu chứng LNTDH - 7% cần điều trị [7] Theo nghiên cứu Solberg (1979) 20,1% sinh viên Mỹ khơng có triệu chứng LNTDH [8] Một nghiên cứu khác 250 nữ Y tá Mỹ cho thấy 69% có triệu chứng LNTDH khớp, 6% có biểu nặng cần phải điều trị [9] Theo nghiên cứu Hồ thị Ngọc Linh (2003) [10] 1020 công nhân công ty dệt phong phú TP HCM cho thấy số người có biểu LNTDH chiếm tỷ lệ cao đến 60,5% Triệu chứng hay gặp tiếng kêu khớp chiếm 39,1% Theo nghiên cứu Phạm Như Hải (2006) [11] 544 người dân Hà nội tình trạng LNTDH, cho thấy tỷ lệ đối tượng điều tra có triệu chứng LNTDH 64,7% Trong tỷ lệ có biểu loạn từ trung bình đến nặng chiếm 20,6% đối tượng Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh cao cơng tác chẩn đốn điều trị LNTDH chủ đề gây nhiều tranh cãi Bệnh nguyên nhiều giả thuyết trái ngược nhau, hầu hết nhà nghiên cứu cho LNTDH có nguyên nhân do: rối loạn khớp cắn, rối loạn tư thế, chấn thương, rối loạn tâm lý số khác lại chứng minh ngược lại Một số nghiên cứu chứng minh khơng tìm thấy mối liên hệ rối loạn khớp cắn LNTDH [95], [101] ngược lại số nghiên cứu khác lại cho bất thường khớp cắn yếu tố quan trọng bệnh sinh LNTDH [96], [97], [98], [99] Theo nghiên cứu Posselt cho thấy cản trở cắn xuất 81% bệnh nhân LNTDH [97], bất thường khớp cắn lệch lạc khớp cắn, điểm chạm sớm lồng múi tối đa, cản trở bên làm việc, bên không làm việc hướng dẫn sang bên, trước hàm dưới, cản trở lùi sau, khoảng cách từ LMTĐ đến tiếp xúc lui sau > 2mm, sau … cho yếu tố tiên phát gây LNTDH Nghiên cứu mối liên quan yếu tố cắn khớp với triệu chứng LNTDH, Butler [98] thấy cản trở đường trượt từ lồng múi tối đa đến tiếp xúc lui sau 71% bệnh nhân, cản trở bên không làm việc 58%, cản trở liên quan đến vị trí hàm trượt trước 32% bệnh nhân, Nghiên cứu Helkimo [99] tiếp xúc bên không làm việc xuất 61% bệnh nhân Chính nhiều bàn cãi bệnh nguyên việc điều trị chưa thống nhất, dẫn đến tỷ lệ tái phát sau điều trị cao [11] Các điều trị khớp cắn khơng hồn ngun khuyến cáo Gần theo số tác giả [21] chỉnh khớp cắn tư tương quan trung Tâm giúp cải thiện đến 95% trường hợp bệnh Ở Việt Nam cịn tác giả nghiên cứu vấn đề này, thực đề tài với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, X Quang nhóm bệnh nhân có LNTDH nghiên cứu Mơ tả tình trạng điểm chạm sớm, điểm chạm mức cản trở cắn chuyển động hàm nhóm bệnh nhân LNTDH nghiên cứu Nghiên cứu bước đầu chỉnh khớp cắn cho bệnh nhân có biểu loạn máy nhai đánh giá lại theo tiêu chí khớp cắn biểu khớp thái dương hàm Chương TỔNG QUAN Mặc dù đạt nhiều tiến chẩn đoán điều trị năm cuối kỷ XX LNTDH chủ đề gây nhiều tranh cãi [2], [10], [13], [3], [4] 1.1 Khái niệm LNTDH Xương hàm với khớp thái dương hàm cung hàm thành phần hoạt động máy nhai Chuyển động nhai đạt hiệu cao thành phần khớp vận động hài hòa, tiếp khớp với không gây cản trở nhai Hiệu nhai giảm có bất thường khớp (di lệch đĩa khớp, biến dạng đĩa khớp, viêm khớp) hay tiếp khớp với không tốt (răng mọc lệch, ), dẫn đến nhai phải tăng hoạt động để bù lại phần giảm hiệu quả, làm cho nhai mệt mỏi, lâu ngày dẫn đến bù biểu thành triệu chứng LNTDH như: đau khớp hàm, đau cơ, há miệng hạn chế (các triệu chứng thường xuất có thêm yếu tố thuận lợi: mắc bệnh cấp tính, thể mệt mỏi, suy giảm sức đề kháng, căng thẳng trí óc ) Về định nghĩa LNTDH: Cho đến chưa có định nghĩa thống nhất, rõ ràng cho LNTDH [14] Tuy nhiên định nghĩa Kirveskari (1998) nhiều tác giả chấp nhận [15],[16],[8], theo Kirveskari LNTDH xem tập hợp hỗn tạp tình trạng ảnh hưởng lên nhai khớp thái dương hàm [7], xem kết hợp hội chứng chính: - Loạn nhai (Muscle Disorders): Đau co thắt - Loạn khớp thái dương hàm (Temporo Mandibular Joint Dysfunction): Đau khớp, tiếng kêu khớp, há miệng hạn chế Về bệnh nguyên, nhiều quan điểm trái ngược [20], rối loạn khớp cắn nhiều tác giả cho nguyên nhân gây LNTDH [21],[22],[23], [17],[24],[1] 1.2 Giải phẫu máy nhai Chuyển động nhai liên quan đến nhiều cấu trúc khác nhau, thành phần máy nhai gồm: - Hệ thống xương khớp vùng mặt: xương hàm dưới, khớp thái dương hàm - Hệ thống cân nhai điều khiển hệ thống thần kinh tinh tế - Cơ quan răng: tham gia trực tiếp vào hoạt động nghiền thức ăn Trong răng, nhai khớp thái dương hàm đóng vai trọng sinh lý bệnh học 1.2.1 Khớp thái dương hàm Là thành phần quan trọng bệnh sinh triệu chứng học LNTDH Diện khớp: Diện khớp xương thái dương có hai phần: - Hõm khớp (mandibular fossa): Thuộc phần trai xương thái dương - Chỏm thái dương (articular tubercule of temporal bone): Liên tiếp với hõm khớp, nằm trước hõm khớp Diện khớp xương hàm dưới: Là chỏm lồi cầu Đĩa khớp: Đĩa khớp xơ sụn, hình bầu dục với trục lớn nằm ngang, mặt cong lõm theo hai chiều trước sau, mặt cong lõm phía trước cong lồi phía sau Theo chiều ngồi đĩa khớp phía dày hơn, chiều dày trung tâm đĩa 1mm, phía trước 2-4 mm, phía sau 4-6 mm Bờ ngồi đĩa mỏng nơi có mạch máu dây thần kinh đến [25],[22],[26] Đĩa khớp có nhiệm vụ chặn phân tán lực nhai, đồng thời cho phép chuyển động hài hòa đĩa khớp - lồi cầu Khả chịu lực tối đa đĩa khớp thực nghiệm 180 kg [10],[14],[18] Bao khớp: Bao khớp bao hình trụ tạo sợi đàn hồi, chiều dày 2-3 mm Phía bám vào bờ trước chỏm thái dương, đáy gai bướm, bờ trước khe Glaser, mỏm gị má Phía bám quanh lồi cầu Bao khớp gồm có lớp nông sâu Lớp sâu bám vào đĩa khớp nên chia làm phần: Bao khớp thái dương - đĩa, bao khớp đĩa - lồi cầu Lớp nông không bám vào đĩa khớp mà phủ lớp sâu Hầu khơng có ranh giới hai lớp nơng sâu Ở phía sau, sợi thái dương - đĩa khớp tạo thành dây phanh, hãm chuyển động trước đĩa Những sợi phía sau tạo thành đệm sau lồi cầu, giàu mạch máu, giãn há miệng nhờ vào tính đàn hồi mà kéo đĩa trở lại vị trí cũ ngậm miệng Khi lồi cầu tư tương quan trung tâm sợi dây phanh sau xếp nếp lại, thu vào khe Glaser Trước xương thái dương bị canxi hóa hồn tồn ta thấy có nối thơng hịm nhĩ với khoang khớp thái dương hàm đường nối sau chỗ bám dây chằng sau đĩa dây chằng búa hàm [27],[28] Qua trung gian dây chằng búa hàm mà LNTDH gây triệu chứng tai [29] Phía trước: Bao khớp chia thành hai phần dưới, chiều dài không Phần biệt hóa bám tận chân bướm ngồi (phía trong) thái dương (phía ngồi) Phần biệt hóa bám tận cắn [30] Dây chằng: Có nhiều dây chằng nối lồi cầu với sọ, có nhiệm vụ giới hạn phạm vi vận động lồi cầu [31] Các dây chằng lại chia thành thành nhóm: Dây chằng khớp dây chằng ngồi khớp 1.2.2 Hệ thống cân, nhai Các điều khiển chuyển động hệ thống nhai gồm có: Cơ cắn, thái dương, chân bướm trong, chân bướm ngồi, móng móng 1.2.3 Cơ quan Trước miêu tả gồm có: Thân (ngà men răng) chân (ngà, xi măng chân răng), có khoang tủy Ngày người ta thay quan niệm rộng quan răng, bao gồm: Răng (men, ngà, xi măng) có nguồn gốc từ nang Tổ chức quanh (lợi, xi măng răng, dây chằng quanh răng, xương ổ răng) Xi măng dây chằng quanh biệt hóa từ túi xung quanh xương ổ Nghiên cứu hình thể cung cho phép hiểu mối liên quan hai hàm quan điểm khớp cắn bình thường yếu tố nguy Hai yếu tố định tính đặc trưng mặt nhai (mặt thân răng) chịu tác động trực tiếp lực sang chấn trục chân có vai trò chống đỡ truyền lực Mặt nhai phần hoạt động thân (nó phải đáp ứng yêu cầu ổn định chức hoạt động nhai), tạo rãnh múi Có thể múi (răng nanh) hay nhiều múi (răng cối lớn cối nhỏ) hay thành bờ cắn (răng cửa) Múi răng: múi xếp cách hợp lý để phù hợp với yêu cầu sinh lý, nhằm mục đích: - Giảm lực tác động lên (làm giảm khả gãy, vỡ) tổ chức quanh - Tiết kiệm lượng dành cho vận động Trong xếp bình thường tư lồng múi tối đa (LMTĐ), múi sau múi sau ăn khớp phạm vi nhai với hàm đối diện, rìa cắn cửa nanh hàm ăn khớp với mặt cửa nanh hàm trên, múi chịu trách nhiệm nâng đỡ kích thước dọc vị trí lồng múi nên chúng gọi múi chịu [100] Các múi cung các múi cung có khuynh hướng tiếp xúc nhai hàm vận động trượt theo chiều ngang, múi gọi múi hướng dẫn Múi chịu chia thành nhóm [100], hai nhóm hàm nhóm hàm trên: + Nhóm 1: Gồm múi hàm nhỏ hàm lớn hàm dưới, múi ăn khớp vào vùng gờ bên trũng tam giác đối diện, trừ múi xa cối lớn hàm ăn khớp với trũng đối diện, Các điểm chịu cắn khớp nhóm đóng vai trị định đảm bảo cho ổn định cắn khớp tư LMTĐ, nhóm múi chịu quan trọng Hình 1.2 Múi chịu nhóm + Nhóm 2: Gồm rìa cắn cửa nanh hàm dưới, vai trị chức hướng dẫn trước trước bên Hình 1.3 Múi chịu nhóm + Nhóm 3: Gồm múi hàm lớn hàm nhỏ hàm trên, múi gần cối lớn ăn khớp vào trũng đối diện, múi khác vào vùng gờ bên trũng tam giác đối diện Hình 1.4 Múi chịu nhóm Trong trình điều chỉnh khớp cắn mài chỉnh cần phải mài mũi hướng dẫn, tôn trọng tối đa múi chịu, bắt buộc phải can thiệp vài múi chịu ưu tiên bảo tồn nhóm đến nhóm đến nhóm theo thứ tự ưu tiên bảo tồn Rãnh: Giữa múi có rãnh chính, múi có hố (trũng) Từ rãnh tách rãnh phụ mặt múi răng, giúp tăng hiệu nhai tạo đường thoát cho thức ăn Hướng vị trí rãnh tạo điều kiện cho vận động sang bên múi đối diện, tránh tạo cản trở cắn Múi có hình cầu, tạo thành tiếp xúc dạng điểm đối diện tiếp khớp với Những tiếp xúc dạng điểm cho phép: - Truyền lực nhai theo trục - Chèn ổn định - Giảm mặt tiếp xúc tạo điều kiện để thức ăn thoát hạn chế mòn - Đạt hiệu nhai tối đa làm việc với lực tối thiểu Ngược lại, múi bị mòn phẳng đi, làm tăng mặt tiếp xúc, lồng khớp nói chung khơng ổn định, tăng tốc độ mịn làm nhai hiệu quả, dễ dẫn đến mệt mỏi LNTDH Diện nhai đa dạng, thành múi rãnh rõ bị mòn phẳng Độ nghiêng sườn múi đóng vai trị quan trọng, sườn múi dốc cải thiện hiệu nhai giúp ổn định khớp cắn tư lồng múi tối đa làm tăng nguy xuất cản trở cắn Cân khớp cắn lý tưởng phải thỏa mãn yêu cầu đối nghịch nhau: múi rãnh rõ khơng có cản trở nhai 1.3.Tổng quan khớp cắn, vận động vị trí hàm 1.3.1.Khớp cắn lý tưởng khớp cắn sinh lý chức năng: 1.3.1.1 Khớp cắn lý tưởng[100] * Định nghĩa: Khớp cắn lý tưởng khớp cắn có tương quan - theo mơ tả lý thuyết, có quan hệ giải phẫu chức hài hòa với cấu trúc khác hệ thống nhai tình trạng lý tưởng Về mặt thực hành, khớp cắn lý tưởng mục tiêu lý thuyết mong muốn đạt đến, khơng tính đến khả điều trị thực tế * Đặc điểm khớp cắn lý tưởng: Khớp thái dương hàm vị trí chức tối ưu Một khớp cắn lý tưởng phải cho thấy khớp thái dương hàm vị trí 10 chức tối ưu lồng múi tối đa Vị trí lồi cầu tối ưu với lồi cầu bình thường cấu trúc, tựa vào đĩa khớp có cấu trúc vị trí bình thường, đĩa khớp tựa mặt lõm vào lồi khớp theo hướng trước với hoạt động tối ưu với ổn định tối đa mặt khớp cắn Khớp cắn trung tâm Khớp cắn trung tâm ( CO : centric occlusion) định nghĩa là" Sự ăn khớp đối diện hàm tương quan trung tâm Vị trí trùng khơng trùng với vị trí lồng múi tối đa" Tương quan trung tâm: vị trí mà lồi cầu trước ổ khớp (theo Wikipedia, the free encyclopedia) Theo Dawson tương quan trung tâm tương quan hàm so với hàm mà lồi cầu vị trí cao ổ khớp không quan tâm đến tầm đứng hay vị trí răng, vị trí cao lồi cầu nằm phía gần, vị trí phức hợp lồi cầu - đĩa khớp có khả chịu lực tốt mà khơng có triệu chứng khó chịu Trên khớp cắn lý tưởng, khớp cắn trung tâm trùng với khớp cắn lồng múi tối đa Ở khớp cắn trung tâm, sau phải có tiếp xúc đồng thời cân hai bên, trước tiếp xúc nhẹ Tương quan cho phép ổn định tối đa khớp thái dương hàm giảm tối đa lực nhai lên Như vậy, khớp cắn trung tâm, sau giữ ổn định tiếp xúc hàm * Trong hoạt động chức tiếp xúc lệch tâm, sau xếp cho chịu lực nhai theo chiều dọc Ngược lại, trước nghiêng phía mơi, khơng thích ứng để chịu lực theo chiều thẳng đứng Như sau giúp bảo vệ trước tránh lực nhai mức theo chiều thẳng đứng nhai, ngược lại trước trì tiếp xúc nhẹ khớp cắn trung tâm Trong vận động tiếp xúc trước sang bên, sau nhả khớp hướng dẫn trước Các trước hướng dẫn hàm vận động trước sang bên: vận động trước, cửa tiếp xúc hướng dẫn (hướng dẫn cửa), dân số kế hoạch hóa gia đình hà nội giai đoạn 2001 http://www.hanoi gov.vn/ hanoiwebs/adminitration/departments/viennghiencuuphattrie 38 Agerberg G, Inkapool I ( 1990): Craniomandibular disorders in an urban Swedish population J Craniomandib Disord, Vol 4, No 3, p 154 -164 39 Luther F (1998): Orthodontics and the temporomandibular joint: where are we now? Part Orthodontics treatment and temporomandibular disorders The Angle Orthodontist, Vol 68, No 4, p 295-304 40 Abou-Atme YS, Melis M, Zawawi KH (2005): Pressure Pain Threshold of the Lateral Pterygoid Muscles J Contemp Dent Pract, Vol 6, No3, p 022-029 41 Jake E, Robert JG (2000): Coping Profile Differences in the Biopsychosocial Functioning of Patients With Temporomandibular Disorder Psychosomatic Medicine , Vol 62, p 69–75 42 Slavkin H.C (1996): A life of motion: temporomandibular joints The journal of The American Dental Association p.1093 – 1098 43 Aldridge RD, Fenlon MR (2004): Prevalence of temporomandibular dysfunction in a group of scuba divers Br J Sports Med, Vol 38, p 69 - 73 44 Christian SS (2001): Chronic Orofacial Pain: Is the Puzzle Unraveling? Journal of Dental Education, Vol 65, No 12, p 1383-1392 45 Westesson PL (1992): Diagnosis of TDH disturbances by imaging techniques Modern practice in orthognathic and reconstructive surgery W.B Saunders company, Vol 3, p.482-521 46 Greene CS (1992): Managing TMD patients: initial therapy is the key The journal of The American Dental Association, p 43-45 47 Merill RG (1992): Arthroscopy and arthrotomy of the temporomandibular joint Modern practice in orthognathic and reconstructive surgery W.B Saunders company, Vol 3, p.640-675 48 Kirveskari P (1997): the role of occlusal adjustment in the management of temporomandibular disorders Oral surgery,Vol 83, No 1, p 87 - 90 49 Marbach JJ, Raphael KG, Dohrenwend BP, Lennon MC( 1990): The validity of tooth grinding measures: etiology of pain dysfunction syndrome revisited The journal of The American Dental Association , p.327-333 50 Heffez LB (1992): Arthroscopy broadens TDH treatments The journal of The American Dental Association, p 107-112 51 Quinn JH (1992): Pain mediators and chondromalacia in internally deranged temporomandibular joints Modern practice in orthognathic and reconstructive surgery W.B Saunders company, Vol 3, p.470-481 52 Robert C, Vjekoslav J, Dubravka K (2004): Relationship of Slightly Limited Mandibular Movements to Temporomandibular Disorders Braz Dent J, Vol 15, No 2, p.151-159 53 Tervonen T, Knuuttila M (1988): Prevalence of signs and symptoms of mandibular dysfunction among adults aged 25, 35, 50 and 65 years in Ostrobothnia, Finland J Oral Rehabil, Vol 15, No 5, p.455-463 54 Matthew JG, Kevin JB, Morton HG (2002): Steptococcal infection of the temporomandibular joint of hamatogenuos origin: A case report and contemporary therapy Journal of oral and maxillofacial surgery, Vol 60, No 11, p.1347-1353 55 Kirveskari P (1993): Scientific evidence of occlusion and craniomandibular disorders Journal of orofacial pain, Vol 7; p 235 – 240 56 Daisuke Yamaguchi (2005): Evaluation of psychological factors in orthodontic patients with TMD as applied to the TDH Scale; Bull Tokyodent Coll.,vol 43, No2, p 83-87 57 Howard AI, John DW, Brenda H, Steven JS (2003): Oral and maxillofacial surgery in patients with chronic orofacial pain Journal of oral and maxillofacial surgery, Vol 61, No 6, p 662 - 667 58 Solange M, Joso B, Joso R, Gladys CD, Jorge A, Jylio W (2005): Increase of condylar displacement between centric relation and maximal habitual intercuspation after occlusal splint therapy Braz Oral Res; Vol 19, No3, p.176-182 59 Mai Đình Hưng (1999): khớp cắn môn hàm mặt trường đại học y hà nội 60 Mai Đình Hưng (1997): kiểm tra lâm sàng khớp cắn môn hàm mặt trường đại học y hà nội 61 American academy of pediatric dentistry University of Texas (1990): Treatment of temporomandibular disorders in children: summary statements and recommendations The journal of The American Dental Association , p 265-269 62 Nguyễn Thị Hương, Đoàn Hồng Phượng, Hoàng Tử Hùng (2001): ảnh hưởng máng nhai thăng thể tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt, trường đại học y dược thành phố hồ chí minh, tr 1- 11 63 Mai Đình Hưng (1997): giảng khớp cắn học môn hàm mặt trường đại học y hà nội 64 Hoàng Tử Hùng, Võ Đắc Tuyến, Hồ Thị Ngọc Linh (2005): rối loạn thái dương hàm 65 Đồng Khắc Thẩm (2001): khảo sát tình trạng khớp cắn người việt nam độ tuổi 17 – 27 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt, trường đại học y dược thành phố hồ chí minh, tr 51- 64 66 Kirverkari P (1991): Are Craniomandibular disorders a general health problem? Proc finn Dent soc, vol 87, No2, p 309 - 313 67 Ali AS, Gulperi S (2004): Condylar asymmetry measurements in patients with temporomandibular disorders The Journal of Contemporary Dental Practice, Volume 5, No 3, p 1-7 68 Barkin S, Weinberg S (2000): Internal derangement of the temporomandibular joint: the role of arthroscopic surgery and arthrocentesis Journal of the Canadian dental association, Vol 66, No 4, p 199-203 69 Caio MPS, Joso CMJ (2004): Clinical Journal of Pain for Healthcare Professionals and Patients, pain journal.net 70 Burgess JA, Kolbinson DA, Lee PT, Epstein JB ( 1996): Motor vehicle accidents and TMDS: assessing the relationship The journal of The American Dental Association, p 1767-1772 71 Castaneda R (1991): Occlusion: Temporomandibular disorders.W.B Saunders Company, p 40-49 72 C Bellintani, P Ghiringhelli, V Gerloni, M Gattinara, G Farronato, F Fantini (2005): Temporomandibular joint involvement in juvenile idiopathic arthritis: treatment with an orthodontic appliance Reumatismo; Vol 57 No 3, p 201-207 73 Clark GT, Adachi NY, Dornan MR (1990): Physical medicine procedures effect temporomandibular disorders: A review The journal of The American Dental Association, p 151-162 74 Nguyễn văn cát (1997): giảng khớp cắn học, môn hàm mặt, trường đại học y hà nội 75 Murakami KI (1992): Arthroscopy of the temporomandibular joint Modern practice in orthognathic and reconstructive surgery W.B Saunders company, Vol 3, p.594-627 76 Hill SC (1992): Surgical management of internal derangements of the temporomandibular joint: Modern practice in orthognathic and reconstructive surgery W.B Saunders company, Vol 3, p 702-715 77 Jaime G., Paul B.A., James J.X (2004): A comparative assessment of mandibular condylar position in patients with anterior disc displacement of the temporomandibular joint, J Oral Maxillofac Surg., Vol 62, No 1, p 39-43 78 Diana IP, Anders BH, Maria RO, Lena G (2004): the occurrence of antibody against clamydia species in patients with monoarthritis and chronic closed lock of the temporomandibular joint Journal of oral and maxillofacial surgery, Vol 62, No 4, p 435 - 439 79 Di Paolo C, Panti F, Rampello A (1998): Retrospective study on the application of occlusal splints in 312 patients with temporomandibular disorders Minerva stomatol, Vol 45 No 5, p 187-195 80 Gesch D, Bernhardt O, Alte D, Schwahn C, Kocher T, John U Hensel E (2004): prevalence of signs and symptoms of temporomandibular disorders in an urban and rural German population: results of a population-base study of health in pomerania, oral pathology, Vol 35, No 2, p 143-150 81 Gallo LM, Fushima K, Palla S ( 2000): Mandibular helica Axis pathways during mastication Journal dent Res, Vol 79, No 8, p 1566-1572 82 Mohl ND, Dixon DC (1994): Current status of diagnostic procedures for temporomandibular disorders The journal of The American Dental Association, p.56 - 64 83 Nguyễn Văn Thụ (1979): bệnh khớp thái dương hàm, hàm mặt, nhà xuất y học, tập ii, tr 163 - 178 84 Belmiro C E V, Gabriela G P, Ricardo V B N ( 2005): Condylar disk plication for temporomandibular joint internal derangement treatment: Surgical technique and results Med Oral Patol Oral Cir Bucal, Vol 10 Sup2, p 133-138 85 John WP, John EM, Thomas HL (2002): Treatment of painful temporomandibular joint dysfunction with the sagittal split ramus osteotomy, Journal of oral and maxillofacial surgery, Vol 60, No 9, p 996-1001 86 Fricton JR (1991): Recent advances in temporomandibular disorders and orofacial pain The journal of The American Dental Association, p 25 -32 87 Copper BC (1996): The role of bioelectronic instruments in documenting and managing temporomandibular disorders The journal of The American Dental Association, p 1611-1614 88 Otuyemi OD, Owotade FJ, Ugboko VI (2000): Prevalence of signs and symptoms of temporomandibular disorders in young Nigerian adults Journal of orthodontics, Vol 27, p.61-65 89 Truin GJ, De Kanter R, Burgersdijk RC, Kalsbeek H, Van't Hof MA (1989): prevalence of TDH signs and symptoms in the Dutch adult population Ned Tijdschr Tandheelkd, Vol 96, No 2, p.83-86 90 Bavitz JB, Chewning LC (1990): Malignant disease as temporomandibular joint dysfunction: review of the literature and report of case The journal of The American Dental Association, p 163-166 91 Kazuma F, Natsuki S, Keiseki K (2004): Advantages of intraoral verticosagittal ramus osteotomy in skeletofacial deformity patients with temporomandibular joint disorders Journal of oral and maxillofacial surgery,Vol 62, No 10, p 1246 – 1252 92 Kenji F, Martin K, Sandro P (1996): Three - dimensional reconstruction and animation of the temporomandibular joint J Jpn Orthod Soc, Vol 55, No 6, p 528 – 538 93 Diana IP, Anders BH, Finn PR (2002): Characterization of tissue components in the temporomandibular joint disc and posterior disc attachment region: internal derangement and control autopsy specimens compared by morphometry Journal of oral and maxillofacial surgery, Vol 60, No 9, p 1032 – 1037 94 phạm khuê, phạm thắng (1998): bệnh học nội khoa người cao tuổi, nxb y học, hà nội 95 Pentti Kirveskari, D Odont, a Tapio Jamsa, D Odont, band Pentti Alanen, D Odont, D Soc Scic;" Occlusal adjustment and the incidence of demand for temporomandibular disorder treatment"; J Prosthet Dent 1998;79:433-8 96.The Role of Occlusal Factor in the Etiology of Temporomandibular Dysfunction 97.Posselt U The temporomandibular joint syndrome and occlusion J Prosthet Dent 1971; 25;432-41 98.Butler JH, Folke LEA, Brandt CLA Descriptive survey of signs and symptoms associated with the myofacial pain dysfunction syndrome J Am Dent Assoc 1975; 90:635-9 99.Helkimo M Studies of function and dysfunction of the masticatory system II Index for anamnestic and clinical dysfunction and occlusal state Sweden Dent J 1974; 67:101-21 100 Hoàng Tử Hùng (2005) Cắn khớp học, NXB Y học, trang 35-89 101 Barkin S, Weinberg S (2000): Internal derangement of the temporomandibular joint: the role of arthroscopic surgery and arthrocentesis Journal of the Canadian dental association, Vol 66, No 4, p 199-203 102 Bell WH, Yamaguchi Y, You Z (1992): Treatment of temporomandibular joint dysfunction by intraoral vertical ramus osteotomy Modern practice in orthognathic and reconstructive surgery, W.B Saunders company, Vol 3, p 676-701 103 Karppinen K, Eklund S, Souninen E (1999): Adjustment of dental occlusion in treatment of chronic cervicobrachial pain and headache Journal of oral rehabilitation, Vol 26, p 715-721 CÁC CHỮ VIẾT TẮT LNTDH : loạn thái dương hàm TDH : thái dương hàm LMTĐ : lồng múi tối đa TQTT : tương quan trung tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 37 Chương 38 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 Chương 60 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 60 5.4 Kết điều trị chỉnh cắn bước đầu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THÁI KHẮC VINH ĐáNH GIá CảN TRở CắN Và CHỉNH CắN CHO BệNH NHÂN LOạN NĂNG THáI DƯƠNG HàM CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI THI KHC VINH ĐáNH GIá CảN TRở CắN Và CHỉNH CắN CHO BệNH NHÂN LOạN NĂNG THáI DƯƠNG HàM Chuyờn ngnh : Rng hm mt Mó số : 60.72.07.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NHƯ HẢI HÀ NỘI - 2014 ... bệnh nhân LNTDH nghiên cứu Nghiên cứu bước đầu chỉnh khớp cắn cho bệnh nhân có biểu loạn máy nhai đánh giá lại theo tiêu chí khớp cắn biểu khớp thái dương hàm 3 Chương TỔNG QUAN Mặc dù đạt nhiều... thích cho bệnh nhân [1],[60],[27] Điều trị khớp cắn có mục đích tái lập lại khớp cắn đối khớp cắn với khớp thái dương hàm, đảm bảo khớp cắn cân bằng, cho phép hoạt động chức nghỉ ngơi máy nhai. .. lựa chọn bệnh nhân Nhóm bệnh nhân nghiên cứu: + bệnh nhân chẩn đoán loạn thái dương hàm dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán loạn thái dương hàm truelove [53]: Thể LNTDH Tiêu chuẩn chẩn đoán Tiêu chuẩn

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Khái niệm về LNTDH

    • 1.2. Giải phẫu bộ máy nhai

      • 1.2.1. Khớp thái dương hàm

      • Diện khớp:

      • Đĩa khớp:

      • Bao khớp:

      • Dây chằng:

      • 1.2.2. Hệ thống cân, cơ nhai

      • 1.2.3. Cơ quan răng

      • 1.3.Tổng quan về khớp cắn, vận động và vị trí của hàm dưới

        • 1.3.1.Khớp cắn lý tưởng và khớp cắn sinh lý chức năng:

        • 1.4. Bệnh nguyên loạn năng bộ máy nhai

          • 1.4.1. Yếu tố tại chỗ

          • 1.4.2.Rối loạn tâm lý

          • 1.4.3. Nguyên nhân toàn thân

          • 1.5.Biểu hiện lâm sàng

            • 1.5.1. Biểu hiện ở bộ máy nhai

            • 1.5.1.1. Biểu hiện ở cơ

            • 1.5.1.2.Biểu hiện ở khớp thái dương hàm

            • + Tổn thương đĩa khớp:

              • Bất thường về vị trí:

              • 1.5.1.3. Biểu hiện ở răng - xương ổ răng

              • 1.5.2. Biểu hiện ở sọ - cổ - mặt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan