nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và đặc điểm hình ảnh học của dị dạng thông động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng chảy máu nội sọ tại bệnh viện bạch mai

62 765 4
nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và đặc điểm hình ảnh học của dị dạng thông động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng chảy máu nội sọ tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng thông động-tĩnh mạch não (AVM) số bất thường bẩm sinh hệ thống mạch máu não động mạch nối thông trực tiếp với tĩnh mạch không qua mạng lưới mao mạch Dị dạng thông động-tĩnh mạch não gồm có ba thành phần động mạch ni, ổ dị dạng tĩnh mạch dẫn lưu [1] Dị dạng thơng động-tĩnh mạch não có xu hướng ln tiến triển dẫn đến biến chứng chảy máu não chiếm tỷ lệ cao khoảng 70% [2], [3] tỷ lệ tử vong vỡ AVM chiếm 10% [4]…Phần lớn trường hợp dị dạng thông động-tĩnh mạch não phát vỡ, số bệnh nhân phát trước có biến chứng khơng nhiều Phần lớn trường hợp ổ dị dạng nằm vùng chức não triệu chứng lâm sàng xuất sớm vùng chức [5] Dị dạng thông động-tĩnh mạch não thường không biểu triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu đời, trương hợp phát qua việc hỏi kỹ tiền sử bệnh tật, biểu lâm sàng việc khám lâm sàng cách tỉ mỉ hệ thống thần kinh tâm thần Dị dạng thông động-tĩnh mạch não bất thường bẩm sinh hệ thống mạch máu não, phát triển khơng ngừng tiến tới biến chứng xuất huyết nội sọ[2], [3] Việc phát trước có biến chứng hạn chế hậu nghiêm trọng Ngày với tiến kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh siêu âm Doppler xuyên sọ, chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cộng hưởng từ não mạch não, chụp mạch mã hóa xóa ngày phát nhiều dị dạng mạch máu não nói chung dị dạng thơng động-tĩnh mạch não nói riêng Tuy nhiên chụp mạch mã hóa xóa kỹ thuật có tính chất định cho chẩn đốn điều trị dị dạng thơng động-tĩnh mạch não, phương pháp tối ưu để mô tả chi tiết cấu trúc dị dạng mạch máu (gồm động mạch nuôi, ổ dị dạng tĩnh mạch dẫn lưu) Điều trị dị dạng thơng động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng đạt thành tựu đáng khích lệ Có nhiều phương pháp để điều trị phẫu thuật, X quang can thiệp, xạ trị Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà người ta lựa chọn phương pháp điều trị riêng rẽ hay phối hợp phương pháp với [6], [7] Cho đến giới có nhiều nghiên cứu AVM nói chung AVM chưa có biến chứng nói riêng Tuy nhiên, nước ta nghiên cứu vấn đề phần lớn AVM có biến chứng AVM chưa có biến chứng cịn hạn chế Với mong muốn góp phần nhỏ vào nghiên cứu AVM chưa có biến chứng chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu biểu lâm sàng đặc điểm hình ảnh học dị dạng thơng động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng chảy máu nội sọ Bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu biểu lâm sàng dị dạng thông động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng xuất huyết nội sọ, với mục đích cảnh báo đề phịng bệnh sớm Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học dị dạng thơng động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng xuất huyết nội sọ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu dị dạng thông động-tĩnh mạch não 1.1.1 Trên giới Dị dạng thông động tĩnh-mạch não lần mô tả cách rõ ràng, xác năm 1895 Steinheil từ ngày có nhiều nghiên cứu bệnh lí [8] Cushing Dandy (1928) tìm chế tượng “đoạt máu” gặp thông động-tĩnh mạch não có thay đổi kiểu dịng chảy, máu bị hút vào ổ dị dạng nhiều dẫn đến vùng não xung quanh bị thiếu máu [8] Năm 1927, Egaz Moniz phát minh phương pháp chụp mạch máu não sau sáu năm (1933) tác giả cơng bố nhìn thấy dị dạng mạch máu não phim chụp mạch[9] Năm 1953, Seldinger phát minh phương pháp chụp qua ống thông cho phép chụp mạch máu chọn lọc tất mạch trung tâm ngoại vi thể [10] Năm 1965, Miazaki Kato người báo cáo việc sử dụng siêu âm Doppler để đánh giá tình trạng mạch máu đoạn sọ [11] Đến năm 1982, Aalid cộng sử dụng máy Doppler với đầu dị tần số thấp cho phép sóng siêu âm xuyên qua cấu trúc xương sọ đo tốc độ dòng máu động mạch não thuộc đa giác Willis [11] Hounsfield Ambrose (1971) cho đời máy chụp CLVT sọ não [12] Đến năm 1983, lĩnh vực chụp mạch có tiến mới, phương pháp chụp mạch mã hóa xóa nền, cho phép nhìn rõ cấu trúc mạch với lượng thuốc cản quang Gần phương pháp chụp mạch cộng hưởng từ phương pháp không xâm nhập áp dụng nhiều [13] Năm 1994, Martinez nghiên cứu xuất huyết não không chấn thương người trẻ cho thấy nguyên nhân chủ yếu nhóm 15 – 30 tuổi thông động tĩnh mạch não [14] Trong năm gần việc điều trị AVM phương pháp can thiệp nội mạch đạt thành tựu đáng khích lệ Vào đầu năm 1990 nhiều tác giả sử dụng vật liệu gây nút mạch Polyvinyl alcohol (PVA) để gây tắc trước mổ (như Purdy, năm 1990; Fox năm 1990; Schumacher năm 1991; Nakstad năm 1992) Các vật liệu khác sử dụng cho điều trị DDĐTMN Silk (Deveikis năm 1994), Ethanol tinh khiết (Yakes năm 1997) Ethibolic [1] 1.1.2 Trong nước Năm 1961, Nguyễn Thường Xuân cộng phổ biến kinh nghiệm bước đầu số thể chảy máu sọ có định phẫu thuật[15] Năm 1975, Nguyễn Văn Đăng áp dụng kỹ thuật chụp động mạch theo phương pháp Seldinger để phát dị dạng mạch não Dựa vào kỹ thuật Nguyễn Văn Đăng cộng sâu nghiên cứu dị dạng mạch máu não biến chứng nó; năm 1982 thơng báo kết 25 trường hợp dị dạng mạch não với biến chứng chảy máu thiếu máu cục [16] Năm 1990, Nguyễn Văn Đăng với đề tài “Góp phần nghiên cứu lâm sàng xử trí xuất huyết sọ người trẻ tuổi” thấy nguyên nhân dị dạng mạch mạch máu não chiếm 51,6%[17] Từ năm 1991, phương pháp chụp CLVT sọ não bắt đầu áp dụng nước ta góp phần quan trọng chẩn đốn chảy máu sọ Năm 1997, phương pháp chụp mạch mã hóa xóa áp dụng Bệnh viện Bạch Mai tạo bước đột phá chẩn đoán điều trị dị dạng mạch máu não Năm 1999, Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu dị dạng mạch kết luận tuổi thường gặp dị dạng thông động-tĩnh mạch não từ 11 đến 20 tuổi [13] Năm 2000, kỹ thuật siêu âm Doppler xuyên sọ áp dụng khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai Năm 2002, Lê Văn Thính có nghiên cứu hình ảnh siêu âm Doppler xun sọ chẩn đốn dị dạng thơng động-tĩnh mạch não [16] Năm 2002, Phạm Minh Thông cộng có nhận xét hình ảnh học AVM bước đầu đánh giá kết điều trị gây tắc qua lòng mạch [11] Năm 2003, Phùng Kim Đạo đề tài nghiên cứu thấy dị dạng thơng động-tĩnh mạch não chủ yếu gặp lều tiểu não với tỷ lệ 96%, 80% có kích thước ≤ cm[16] Năm 2005, Phan Văn Đức nghiên cứu dị dạng mạch não có kết luận chảy máu vỡ AVM phim chụp CLVT sọ não thường chảy máu nhu mơ não (82,93%), vị trí AVM chủ yếu lều tiểu não (93,62%) [11] Năm 2008, Phạm Hồng Đức, Phạm Minh Thông nghiên cứu điều trị gây tắc nội mạch dị dạng thông động-tĩnh mạch não kết luận tỷ lệ điều trị khỏi dị dạng thông động-tĩnh mạch não phương pháp gây tắc nội mạch với n-CBA (Histoacryl) 29% [17] Năm 2009, Vũ Thị Ngọc Liên cộng nghiên cứu 30 bệnh nhân dị dạng thông động-tĩnh mạch não vỡ, kết luận 90% xảy người 40 tuổi cắt lớp vi tính thường khối máu tụ nhu mô não [18] Năm 2010, Phạm Hồng Đức, Phạm Minh Thơng, Lê Văn Thính nghiên cứu 161 bệnh nhân dị dạng thông động-tĩnh mạch não ổ dị dạng kích thước nhỏ 3cm, có phình ổ dị dạng mạch nuôi, tĩnh mạch dẫn lưu hẹp tĩnh mạch dẫn lưu yếu tố nguy cao dẫn tới xuất huyết [6] Năm 2010, Đinh Văn Thuyết nghiên cứu với đề tài “Nhận xét mối liên quan đặc điểm hình ảnh chụp mạch số hóa xóa với số biểu lâm sàng thường gặp dị dạng thông động tĩnh-mạch não” [19] Năm 2011, Nguyễn Văn Liệu “Nghiên cứu hình ảnh học trường hợp di dạng thông động-tĩnh mạch não chưa vỡ khoa thần kinh bệnh viện Bạch mai” có kết luận 82,88% ổ dị dạng có liên quan đến vùng chức não 3/4 số ổ dị dạng nằm nông[5] 1.2 Sơ lược giải phẫu hệ động mạch tĩnh mạch não Có hai hệ động mạch cấp máu cho não hệ động mạch cảnh hệ động mạch đốt sống-thân nền, hai hệ thống nối với sọ vùng bể đáy tạo thành đa giác Willis, từ cho nhánh cấp máu cho não [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28] 1.2.1 Động mạch cảnh gốc Động mạch (ĐM) cảnh gốc bên trái thường xuất phát trực tiếp từ quai ĐM chủ, bên phải thường xuất phát từ thân cánh tay đầu Từ nguyên ủy ĐM chạy thẳng lên đến ngang mức C4 tách nhánh tận ĐM cảnh ĐM cảnh 1.2.2 Động mạch cảnh Từ nguyên ủy (phình cảnh) ngang mức C4, ĐM cảnh lên trên, sau, tới sọ, vào xương đá ống ĐM cảnh, thoát đỉnh xương đá vào sọ ĐM chạy trước vào xoang hang thoát qua lỗ phần trước xoang hang vào não chạy cong lên sau tận hết cách chia nhánh tận Có ba đoạn liên quan - Đoạn cổ: từ nguyên ủy đến chỗ chui vào xương đá, dạng chữ S nằm phía sau ĐM cảnh ngoài, cong trước lên cong sau Đoạn không cho nhánh bên - Đoạn xương đá: theo hướng, thẳng chạy ngang vào song song với trục xương đá, chui đỉnh xương đá Liên quan với thành thành trước hòm nhĩ - Đoạn sọ: từ lỗ đỉnh xương đá, ĐM trước vào xoang hang, thoát khỏi xoang hang cong lên sau tận hết cách chia nhánh tận Đoạn chia làm năm đoạn liên quan từ thấp đến cao theo Fisher + Đoạn trước xoang hang: C5: từ đỉnh xương đá tới trước vào xoang hang Đoạn hướng thẳng đứng chếch lên sau hố yên + Đoạn xoang hang (bên yên): trước tiên trước nằm ngang chếch lên xuống (đoạn C4), thoát lỗ phía trước xoang hang (đoạn C3) Đoạn này, ĐM cảnh nằm xoang hang, phía liên quan với tuyến n phía ngồi liên quan với dây thần kinh VI Bao xung quanh ĐM hồ máu có vách xương mỏng đám rối thần kinh giao cảm cảnh Trên thành xoang từ xuống có dây thần kinh III, IV V + Đoạn xoang hang: từ ĐM cảnh thoát khỏi xoang hang, tương ứng đoạn C1 C2 Ra khỏi xoang hang, ĐM theo hướng lên sau chia nhánh tận Đoạn này, phía liên quan với thùy trán, phía liên quan với giao thoa thị giác thần kinh II Sự phân chia thấy rõ phim chụp nghiêng Trên phim chụp hướng thẳng thấy đoạn C1 - Các nhánh tận: có bốn nhánh tận: ĐM não trước, ĐM não giữa, ĐM mạc trước ĐM thông sau + ĐM não trước: có hai đoạn  Đoạn A1: phim chụp mạch hướng thẳng chếch 3/4 ĐM chạy ngang trước vào tới khe liên bán cầu Đoạn nhỏ khơng có số trường hợp  Đoạn A2: thấy rõ phim chụp nghiêng Sau cho nhánh ĐM thông trước, ĐM chạy trước lên cong sau vòng quanh gối thân thể chai Trên phim hướng thẳng ĐM chạy thẳng đứng lên mặt phẳng ĐM cho nhánh cấp máu cho đầu nhân đuôi, phần trước vùng đồi, phần trước nhân đậu, nửa trước cánh tay trước bao (ĐM Heubner), mặt phần mặt thùy trán, bờ phần nhỏ mặt bán cầu, 4/5 trước thể chai mép trắng trước, mặt thùy đỉnh + ĐM não giữa: chia đoạn  Đoạn M1: thấy rõ phim chụp hướng thẳng ĐM chạy cong lên tới khe Sylvius uốn cong vào chia hai nhánh tận: thân trước thân sau Chỗ chia đơi hay gặp phình mạch  Đoạn M2: từ khe Sylvius thân lại chia nhánh cho mặt thùy đảo  Đoạn M3 M4: khỏi khe Sylvius tạo đường cong thứ hai cong lên tiếp cận với bề mặt vỏ não ĐM não cấp máu cho khu vực nông (vỏ não vỏ) gồm: đa số mặt bán cầu đại não, phần mặt thùy trán, thùy đảo chất trắng giải thị; cho khu vực sâu gồm: phần lớn thể vân (nhân bèo, phía ngồi cầu nhạt, đầu thân nhân đi), bao (phần cao cánh tay trước sau), bao ngồi, nhân trước tường + ĐM thơng sau: tách từ ĐM cảnh ngang mức chỗ nối C1-C2 ĐM chạy theo hướng cong lên sau nối với ĐM não sau bên Đoạn nguyên ủy giãn nhẹ dạng hình phễu đường kính khơng vượt q mm (tránh chẩn đốn nhầm với túi phình mạch đây) ĐM thơng sau cấp máu cho: đồi thị, đồi, cánh tay sau bao trong, thân Luys chân cuống đại não + ĐM mạch mạc trước: tách từ đoạn C1 ĐM cảnh ĐM thông sau ĐM chạy sau dải thị giác vòng quanh cuống đại não tận đám rối mạch mạc sừng thái dương não thất bên ĐM cho nhánh nối với ĐM não sau ĐM mạch mạc bên đối diện ĐM cấp máu cho: dải thị, thể gối ngoài, phần cầu nhạt, đuôi nhân đuôi, nhân hạnh nhân, phần trước vỏ não hải mã đám rối mạch mạc + Nhánh bên quan trọng nhất: ĐM mắt: nhánh nối với ĐM cảnh ĐM tách từ mặt trước ĐM cảnh trong, sau thoát khỏi xoang hang đoạn C3 ĐM nhìn rõ phim chụp nghiêng có ba đoạn liên quan: đoạn sọ; đoạn ống thị giác; đoạn hốc mắt ĐM cấp máu cho võng mạc, tuyến lệ, thần kinh thị giác…Các nhánh nối với ĐM cảnh 10 quan trọng vùng góc ổ mắt nơi tận hết ĐM mắt Bao gồm: nhánh mũi, nhánh trán, nhánh lệ, nhánh ổ mắt nhánh sàng Nhờ nhánh mà tắc ĐM cảnh ĐM cảnh ngồi bù lại phần qua ĐM mắt 1.2.3 Động mạch đốt sống Thường xuất phát từ ĐM đòn từ cổ lên vào lỗ mỏm ngang đốt sống cổ C6 lỗ mỏm ngang đốt sống cổ phía đến ngang mức đốt sống trục vịng quanh khối bên đốt C1 vào sọ qua lỗ chẩm Rồi hợp với ĐM đốt sống bên đối diện trước hành não thành thân chung ĐM thân Có thể chia ĐM đốt sống làm bốn đoạn liên quan + Đoạn V1: từ nguyên ủy đến đoạn vào lỗ mỏm ngang đốt sống cổ C6 + Đoạn V2: đoạn lỗ mỏm ngang từ đốt sống cổ C6 đến C2 + Đoạn V3: đoạn từ đốt C2 đến C1 + Đoạn V4: đoạn từ C1 đến chỗ hợp với ĐM đốt sống bên đối diện Các nhánh bên: + ĐM tiểu não sau (PICA): nhánh lớn bốn nhánh bên tách từ đoạn V4 Chỗ xuất phát thường gặp túi phình chiếm 5% phình mạch não Vì đoạn tận động mạch đốt sống nên hai bên thường đổ đầy thuốc cản quang phim chụp mạch (do dòng trào ngược), cho dù bơm thuốc đơn độc qua động mạch đốt sống bên + ĐM màng não sau: nhánh tách từ đoạn V4 bể não vào khoang màng cứng vùng hố sau Nhánh nối với nhánh màng não vùng hố sau + ĐM tủy trước: nhánh xa đoạn V4 nối với nhánh tên để tạo thân ĐM cấp máu cho 2/3 trước tủy cổ cao 10 Dư Đức Chiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não kết bước đầu điều trị phương pháp gây tắc qua lòng mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà nội 11 Phan Văn Đức (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị dạng thông động-tĩnh mạch não khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Hồng Đức Kiệt (2002), “Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ chẩn đốn tai biến mạch máu não”, Tài liệu tập huấn Y tế chun sâu chun đề chẩn đốn hình ảnh, Bộ Y tế 13 Nguyễn Thanh Bình (1999), Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não chẩn đoán hướng điều trị, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà nội Hồ Hữu Lương (2002), Tai biến mạch não, Nhà xuất 14 Y học 15 Nguyễn Thường Xuân, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Văn Đăng (1961), “Hai trường hợp u mạch não (Angioma) gây máu tụ não”, Y học Việt nam, số 2, tr 97- 103 16 Phùng Kim Đạo (2003), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính mạch não số hóa bệnh nhân chảy máu sọ dị dạng mạch máu não người lớn, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 17 Phạm Hồng Đức, Phạm Minh Thông, Lê Văn Thính (2010), “Các yếu tố cấu trúc mạch liên quan đến biểu xuất huyết dị dạng động tĩnh mạch não”, Tạp chí Y học thực hành (705) - số 2, tr 52-55 18 Vũ Ngọc Liên, Phan Anh Phong, Nguyễn Đạt Anh (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân có dị dạng động tĩnh mạch não điều trị bệnh viên Bạch mai”, Tạp chí Y học Việt nam, tháng - số 1, tr 29-33 19 Đinh Văn Thuyết (2010), Nghiên cứu với đề tài “Nhận xét mối liên quan đặc điểm hình ảnh chụp mạch số hóa xóa với số biểu lâm sàng thường gặp dị dạng thông động tĩnh-mạch não” 20 Lâm Văn Chế (2001), “Dị dạng mạch máu não”, Bài giảng thần kinh (dành cho cao học-nội trú), tr 57-62 21 Nguyễn Chương (1991), “Đặc điểm giải phẫu chức não-tủy ứng dụng vào lâm sàng thần kinh” Giáo trình cao học thần kinh, Bộ môn thần kinh, Trường Đại học Y Hà nội 22 Hồng Văn Cúc cộng (2001), Góp phần nghiên cứu động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 23 Đỗ Xuân Hợp (1975), Bài giảng giải phẫu, Nhà xuất Y học, tr 278-286 24 Bobach C.R, et al (1996), “The human nervous system”, 5th edit, Williams and Wilkins, pp 59-65 25 Osborn A (1994), “Diagnostic Neuroradiology”, 2nd edit, Mosby, pp 117-329 26 Smith C.G (1970), “Basic Neuroanatomy”, 2nd, Torento Press, pp 222-246 27 Gaston A, Ph.Decq, C Combes, P.Brugieres, F LeBras (1991), “Hémorragies intracraniennes, malformations vasculaires”, Imagerie système nerveux, Medecine –Science, Flammarion, 15, pp 355-370 28 Le Bras F, Solvet P, Gaston A (1991), “Atlas d’ imagerie régionnale normale angiographie cerebrale normale”, Imagerie du système nerveux, Medecine-Science, Flammarion, 8, pp 99-112 29 Netter Frank (1997), Atlas giải phẫu người (sách dịch Nguyễn Quang Quyền), Nhà xuất Y học 30 Lâm Văn Chế (2001) “Giải phẫu sinh lý hệ thống tuần hoàn não” Bài giảng Thần kinh dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I Bộ môn 31 Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, 1-5 Hoàng Đức Kiệt (1994) Chẩn đốn scanner sọ não Giáo trình cao học Thần kinh, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội 32 Chaloupka JC, Huddle DC (1998), “Classification of vascular malformations of the center nervous system”, Neuroimaging Clin NAm, 8, pp 295-321 33 Phạm Minh Thông (2002), “Dị dạng mạch não”, Chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 299-307 34 Al-Shahi Rustam and Warlow Charles (2001), “A systematic review of the frequency and prognosis of arteriovenous malformations of the brain in aldults”, Brain, Vol 124, No.10, pp 1900-1926 35 Andreas Hartmann, et al (1998) “Morbidity of Intracranial Hemorrhage in Patients With Cerebral Arteriovenous Malformation” Stroke, 29, 931-934 36 Trussart V, et al (1989), “Epileptogenic cerebral vascular malformations and MRI” J neuroadiol, 16, pp 273 37 Miyachi S, Negoro M, Handa T, Sugita K (1993), “Contribution of meningeal arteries to cerebaral arteriovenous malformation” Neuroradiology, 35, pp 205-9 38 Thajeb P, Hsi MS (1987), “Cerebral arteriovenous malformation: report of 136 Chinese patients in Taiwan”, Angiology, 38, pp 851-858 39 Crawford PM, West CR, Chadwick DW and Shaw MD (1986), “Arteriovenous malformations of the brain: natural history in unoperated patients”, Journal of Neurology, Neurosurgery and Psychiatry, Vol 49, pp 1-10 40 Mohr J P, John Pile- Spellman, Bennett M Stein (1998), “Arteriovenous malformations and other vascular anomalies”, Stoke, pp 725-745 41 Marco A.Stefani, Phillip J.Porter, et al (2002), “Large and deep brain arteriovenous malformation are associated with risk of future hemorrhage.”, Stroke, 3, pp 1220 42 Fults D, Kelly DL Jr (1984) “Natural history of arteriovenous 43 malformations of the brain: a clinical study” Neurosurgery, 15(5), 658-62 Nguyễn Văn Đăng (2002) “Những dị dạng động tĩnh mạch não” Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp Nhà xuất 44 Y học, 649-660 Lê Văn Thính (2001) “Doppler xuyên sọ” Bài giảng Thần kinh dành cho đối tượng chuyên khoa định hướng Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, 228-232 45 Leclerc X, et al (2004), “Imagerie vasculaire non invasive et malformations arterio-veineuses cerebrales”, J Neuroradiol, 31, pp 349-358 46 Mast H, Mohr JP, Osipov A, et al (1995) “Steal” is an unestablished mechanism for the clinical presentation of cerebral arteriovenous malformations”, Stroke, 26, pp 1215–1220 47 Chawla S (2004), “Advances in multidetector computed tomography application in neuroradiology”, J Comput Assist Tomogr, 28, pp 1216 48 Mario Savoiardo, Marina Grisoli (1998) “Computed tomography scanning”, Stroke, 11, pp 195-226 49 Wu J, Chen X, Shi Y, Chen S (2000), “Noninvasive threedimensional computed tomographic angiography in preoperative detection of intracranial arteriovenous malformations”, Chin Med J (Engl), 113(10), pp 915-920 50 Hoàng Đức Kiệt (1994), “Chẩn đốn Scanner sọ não”, Giáo trình cao học Thần kinh, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà nội 51 Hoàng Đức Kiệt (1998), “Chẩn đốn X quang cắt lớp vi tính sọ não”, Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, tr 111-134 52 Smith HJ, Strother CM, Kikuchi Y, et al (1988), “MR imaging in the management of supratentorial intracranial AVMs”, AJR Am J Roentgenol, 150, pp 1143–1153 53 Griffiths PD, Hoggard N, Warren DJ, et al (2000), “Brain arteriovenous malformations: assessment with dynamic MR digital subtraction angiography”, AJNR Am J Neuroradiol, 21, pp 1892– 1899 54 Tsuchiya K, et al (2000), “MR digital subtraction angiography of cerebral arteriovenous malformations”, AJNR Am J Neuroradiol, 21, pp 707-711 55 Dariusch R Hadizadeh, Marcus von Falkenhausen, et al (2008), “Cerebral arteriovenous malformation: Spetzler-Martin Classification at subsecond-temporal-resolution fourdimensional MR angiography compared with that at DSA”, Radiology, 246, pp 56 Valavanis A (1996), “The role of angiogrraphy in the evaluntion of cerebral vasculars malformations”, Neuroimaging Clia N Am, 6, pp 679- 704 57 Lasjaunias P, Berenstein B, TerBrugge K (2004), “Cerebral vascular malformations: Incidence, Classification, Angioarchitecture, and Symptomatology of brain arteriovenous and venous malformations in: Surgical neuroangiography”, Springer, International edition, Berlin vol 2, pp 609-691 58 Osborn AG, et al (1999), “Diagnostic cerebral angiography”, Section II: pathology of the Craniocervical vasculature, 13: Vascular malformations”, Lippincott Williams & Wikins, Second edition, pp 277310 59 Nguyễn Văn Đăng (1997) Tai biến mạch máu não Nhà xuất Y học, 180-213 60 Deruty R, et al (1985), “Les malformations Arterio-veineuses Cerebrales”, Neurochir, 31, p 21-29 61 Lê Hồng Nhân (2002), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch lều tiểu não, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 62 Smith J.L, and Garg B (2002), “Treatment of arteriovenous malformations of the brain”, Current Neurology and Neuroscience Reports, 2, pp 44-49 63 Nguyễn Quốc Dũng (1997), "Giải phẫu sọ não hình ảnh X quang cắt lớp vi tính″, Giáo trình Hội thảo tập huấn chụp X quang cắt lớp vi tính, Bộ Y tế 64 Nguyễn Quốc Dũng, Hoàng Đức Kiệt cộng (2002), “Nghiên cứu ứng dụng cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh lý mạch máu não”, Tài liệu tập huấn Y tế chun sâu chun đề chẩn đốn hình ảnh, Bộ Y tế 65 Phạm Minh Thông, Dư Đức Chiến, Bùi Văn Giang, Lê Đức Hinh, L.Pierot, H.Deramond (2002), “Nghiên cứu hình ảnh dị dạng độngtĩnh mạch não kết bước đầu điều trị phương pháp gây tắc qua lịng mạch”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất Y học, tr 11-16 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= INH ANH VN Nghiên cứu biểu lâm sàng đặc điểm hình ảnh học dị dạng thông động - tĩnh mạch nÃo cha có biến chứng chảy máu nội sọ Bệnh viện Bạch Mai CNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= INH ANH VN Nghiên cứu biểu lâm sàng đặc điểm hình ảnh học dị dạng thông động - tĩnh mạch nÃo cha có biến chứng chảy máu nội sọ Bệnh viện Bạch Mai Chuyờn ngnh: THẦN KINH Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LIỆU HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHỮ VIẾT TẮT AVM : Dị dạng thông động- tĩnh mạch não CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Chụp cắt lớp vi tính DSA : Chụp mã hóa xóa MSCT : Chụp cắt lớp đầu dò đa dãy DDĐTMN : Dị dạng động - tĩnh mạch não ĐM : Động mạch TM : Tĩnh mạch ... nhỏ vào nghiên cứu AVM chưa có biến chứng chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu biểu lâm sàng đặc điểm hình ảnh học dị dạng thơng động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng chảy máu nội sọ Bệnh. .. Bệnh viện Bạch Mai? ?? nhằm mục tiêu: Nghiên cứu biểu lâm sàng dị dạng thông động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng xuất huyết nội sọ, với mục đích cảnh báo đề phịng bệnh sớm Nghiên cứu đặc điểm hình. .. điểm hình ảnh học dị dạng thơng động-tĩnh mạch não chưa có biến chứng xuất huyết nội sọ 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu dị dạng thông động-tĩnh mạch não 1.1.1 Trên giới Dị dạng thông động

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Vận động: Khám trương lực cơ, sức cơ xem có liệt khu trú hay không

  • 3. Phản xạ: Phản xạ gân xương, phản xạ bệnh lý, phản xạ da, niêm mạc. Nhận định về tính cân xứng và không cân xứng hai bên

  • 4. Cảm giác: Phát hiên rối loan cảm giác nông, sâu

  • 5. Khám dinh dưỡng: Có teo cơ hay loét không

  • 6. Cơ tròn: Tự chủ hay không tự chủ

  • 7. Khám 12 đôi dây thần kinh sọ não( Lưu ý đái mắt)

  • 8. Khám các hội chứng thần kinh khác

  • - Hội chứng màng não

  • - Hội chứng tiểu não

  • - Hội chứng tiền đình

  • 9. Các triệu chứng khác

    • BỘ Y TẾ

    • BỘ Y TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan