nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường tại ninh bình

36 1.3K 5
nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường tại ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa nhóm yếu tố nguy chuyển hóa bao gồm thừa cân hay béo phì, kháng insulin, hoạt động thể chất, yếu tố di truyền Hội chứng chuyển hóa chứng bệnh nghiêm trọng, người bị chứng bệnh có nguy cao bị mắc bệnh liên quan đến tích tụ chất béo thành động mạch Những bệnh có tiên quan đến Hội chứng chuyển hóa thường gặp là: bệnh động mạch vành, đột quỵ, bệnh động mạch ngoại biên, đái tháo đường týp Ngày nay, bệnh lây nhiễm bước khống chế đẩy lùi bệnh khơng lây dần trở thành gánh nặng cho xã hội sức khỏe người.Trong chứng bệnh Hội chứng chuyển hóa ngày trở nên phổ biến hơn, Mỹ có tới 20 đến 25 phần trăm người Mỹ trưởng thành cho bị hội chứng Hội chứng liên quan tới béo phì vùng bụng tính kháng insulin, góp phần làm tăng huyết áp, tăng cholesterol, giảm HDL cholesterol tăng đường huyết Nhiều nhiên cứu giới mối liên quan hội chứng chuyển hóa bệnh đái tháo đường Những người tiền đái tháo đường có tỷ lệ cao mắc hội chứng chuyển hóa Những người mắc hội chứng chuyển hóa có khả cao bị rối loạn dung nạp đường máu mắc bệnh đái tháo đường Theo Reaven GM, người bị tiền đái tháo đường tăng nguy bệnh lý tim mạch thường biểu nhiều yếu tố nguy bệnh tim mạch, nhóm yếu tố nguy gọi tên HCCH Theo Pirjo Ilanne, Johna G, Eriksson cộng sự, tỷ lệ HCCH theo tiêu chuẩn WHO đối tượng suy giảm glucose máu lúc đói nam 74% nữ 52,2%, tỷ lệ HCCH đối tượng rối loạn dung nạp glucose (IGT) nam 84,8% nữ 65,4% Theo Isomaa B, Almgren cộng sự, ĐTĐ týp2 rối loạn dung nạp glucose liên quan chặt chẽ với hội chứng chuyển hóa Hiện có nhiều tổ chức, tùy theo mục tiêu nghiên cứu mình, đưa tiêu chuẩn để chẩn đoán hội chứng như: tiêu chuẩn nhóm chuyên gia Tổ chức Y tế giới (WHO), tiêu chuẩn Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF), tiêu chuẩn Nhóm nghiên cứu kháng Insulin Châu Âu (EGIR), tiêu chuẩn ATP III năm 2001, tiêu chuẩn ATP III cập nhật năm 2005 thuộc chương trình giáo dục Cholesterol quốc gia Hoa Kỳ (NCEP), tiêu chuẩn nhà Nội tiết học Lâm sàng Mỹ (AACE) Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Viện dinh dưỡng Việt Nam 620 đối tượng tuổi từ 25-64 cho thấy tỷ lệ mắc HCCH 13,1%, riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 18% Theo Tơ Viết Thuấn, Trần Hữu Dàng tỉ lệ HCCH người tăng huyết áp 53%, tỉ lệ hội chứng chuyển hóa nữ cao nam (tương ứng 73 % Và 37 %) Tuy nhiên, nghiên cứu HCCH người tiền đái tháo đường chưa nhiều, nghiên cứu đánh giá giá trị tiên lượng tiêu chuẩn khác HCCH Trong số tiêu chuẩn HCCH giới, tiêu chuẩn áp dụng cho đặc trưng cộng đồng người Việt Nam? Để can thiệp dự phòng đái tháo đường thành cơng cần phải tính đến nhiều yếu tố tác động phải tính đến yếu tố HCCH Nhằm có câu trả lời thêm vấn đề tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác người tiền đái tháo đường Ninh Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu tỷ lệ Hội chứng chuyển theo tiêu chuẩn IDF, NCEP-ATP III, EGIR, AACE người tiền đái tháo đường tỉnh Ninh Bình 1.2.2 Đánh giá diễn biến HCCH theo tiêu chuẩn khác nhóm người tiền ĐTĐ sau hai năm TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm hội chứng chuyển hóa Morgagni người giớ mô tả dấu hiệu hội chứng chuyển hóa, ơng nhận xét “Xơ vữa mạch béo tạng thường hay gặp người nhà dịng dõi” Ơng mơ tả người có đặc điểm cơng việc “làm việc nghiên cứu sách vở, có sống tĩnh tại, thời gian ngồi làm việc nhiều vận động, người thường có bữa ăn thừa lượng”- tức người lao động chân tay, khơng phải người có hoạt động thể lực nặng Năm 1923, Kylin mô tả dấu hiệu liên quan đến nhóm triệu chứng tập hợp gồm tăng huyết áp, tăng glucose máu bệnh Goutte Năm 1943, Vague chia béo phì làm loại, béo “Gynoid” “Androi”: béo “Gynoid” đặc trưng tập trung mô mỡ quanh đùi mông, béo androi đặc trưng tập trung mô mỡ bụng, béo androi liên quan nhiều đến kháng insulin Ông nhấn mạnh phối hợp béo phì dạng béo kiểu nam (béo bụng) với rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch đái tháo đường Việc tìm mối liên quan acid béo tự (FFA) nồng độ insulin tiền đề quan trọng để người ta đưa khái niệm Hội chứng chuyển hóa Đồng thời người ta đưa hàng loạt khái niệm khác hồn thiện q trình tiếp nhận glucose insulin hoạt hóa,các tiêu chuẩn rối loạn chuyển hóa lipid, tiêu chuẩn tăng huyết áp… Tất giúp cho đời khái niệm “Hội chứng X – Hội chứng chuyển hóa” Năm 1988, phát biểu buổi nhận giải thưởng Banting, Reaven sử dụng thuật ngữ “Hội chứng X” bao gồm nhóm yếu tố nguy bệnh mạch vành nồng độ insulin lúc đói cao, dung nạp glucose kém, tăng huyết áp, giảm HDL, tăng VLDL tăng Triglycerid, xác minh chắn tầm quan trọng mặt lâm sàng hội chứng này, không bao gồm yếu tố béo phì Năm 1989, Kaplan sử dụng thuật ngữ “Nhóm tứ chết người” tác giả sau sử dụng thuật ngữ “Hội chứng kháng Insulin” Ngay từ công bố, hội chứng gây nhiều tranh cãi giới y học Thậm chí có nhiều người đặt câu hỏi “hội chứng chuyển hóa có phải huyễn hoặc” Trong thực tế, hội chứng bao gồm nhóm triệu chứng dấu hiệu thường gặp bệnh “có tính chất chuyển hóa” – nhóm bệnh Nội tiết-Tim mạch Các tên gọi tiêu chuẩn nhiều tác giả cơng nhận là: Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome); Hội chứng rối loạn chuyển hóa (Dysmetabolism syndrome); Hội chứng kháng insulin (Insulin Resistance syndrome); Hội chứng X (X syndrome) Cũng năm 1998, nhóm chuyên gia WHO xác định vị trí hội chứng gọi “Hội chứng chuyển hóa” khuyến cáo khơng nên gọi “Hội chúng kháng insulin” Ngày nay, Hội chứng chuyển hóa thuật ngữ chấp nhận rộng rãi Bản chất HCCH rối loạn chuyển hóa liên quan với yếu tố nguy bệnh tim mạch RLCH điển hình bệnh CH glucose Các yếu tố sinh bệnh học hội chứng chuyển hóa Hiện việc xác định chế bệnh sinh HCCH nhiều vấn đề phức tạp, tranh cãi HCCH có nhiều yếu tố đan xen, liên quan lẫn như: béo phì, rối loạn hoạt động mô mỡ, kháng insulin lại vừa có yếu tố độc lập bệnh lý phân tử gen, bệnh lý mạch máu, bệnh có nguồn gốc miễn dịch Sự phối hợp yếu tố tuổi, tình trạng dễ viêm nhiễm, thay đổi nồng độ hormon ảnh hưởng đến phát triển HCCH 2.1.1 Yếu tố béo phì hội chứng chuyển hóa Gần HCCH nhà nghiên cứu giới quan tâm, lý đại dịch béo phì hậu gánh nặng tồn giới Nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn HCCH coi tăng vịng eo yếu tố để chẩn đốn Theo NCEP - ATP III béo phì yếu tố làm tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa, khía cạnh dịch tễ Béo phì cịn yếu tố thuận lợi góp phần làm tăng huyết áp, tăng nồng độ cholesterol máu, hạ thấp nồng độ HDL-cholesterol, làm tăng nồng độ glucose máu Tất yếu tố kết hợp lại làm tăng nguy bệnh lý tim mạch Trong thể loại béo phì, thể béo bụng có liên quan với hội chứng chuyển hóa chặt chẽ Các mơ mỡ dư thừa nguồn phóng thích vào tuần hồn acide béo khơng este hóa (NEFA: nonesterified fatty acid); cytokin; PAI-1 (plasiminogen activator inhibitor-1) adiponectin Các yếu tố làm tăng đề kháng insulin, tăng khả gây viêm lớp tế bào nội mô mạch máu, tạo thuận lợi cho mảng xơ vữa hình thành phát triển Béo phì hội chứng chuyển hóa đặc trưng tụ hợp bất thường, yếu tố nguy bệnh Đái tháo đường typ bệnh tim mạch Khi có đề kháng insulin, glucosse máu tăng giảm sử dụng glucose qua vai trò trung gian insulin, insulin máu tăng để chống lại tăng glucose máu Đây yếu tố trung tâm chu trình sinh bệnh học hội chứng chuyển hóa đái tháo đường týp Rối loạn lipid máu gây xơ vữa mạch máu, thành phần quan trọng nhóm bất thường đặc trưng hội chứng chuyển hóa, bao gồm béo bụng, đề kháng insulin (có không giảm dung nạp glucose), tăng huyết áp tình trạng tiền huyết khối, tiền viêm Người ta xác định thành tố rối loạn lipid máu xảy đề kháng insulin: tăng Lipoprotein giàu Triglycerid lúc đói sau ăn, giảm HDL-Cholesterol, tăng phân tử LDL nhỏ đậm đặc 2.1.2 Kháng insulin hội chứng chuyển hóa Kháng insulin máu xảy tế bào không đáp ứng thân tế bào chống lại tăng insulin máu Ở hội chứng chuyển hóa, người ta cịn tranh cãi nhiều tính thống hội chứng này, lại thừa nhận vai trị kháng insulin có liên quan chặt chẽ, chí có vai trị trung tâm mối liên quan với rối loạn khác hội chứng Vị trí hoạt động insulin cơ, xương, mơ mỡ, gan hệ thống thần kinh trung ương Ở xương, insulin tăng vận chuyển glucose, tăng oxy hóa glucose acid béo thông qua hoạt động enzym lipoprotein lipase, lại ức chế phân hủy lipid Ở mô mỡ, insulin tăng vận động chuyển hóa glucose acid béo thông qua hoạt động enzym lipoprotein lipase, lại ức chế phân hủy lipid Ở gan, insulin ức chế phân hủy glycogen, kích thích tạo mỡ tiết VLDL-cholesterol Kháng insulin với chuỗi chuyển hóa gồm tăng glucose máu, rối loạn chuyển hóa lipid, tăng huyết áp nguy tiềm tàng đặc biệt bệnh lý tim mạch, bệnh mạch máu ngoại vi gây tỉ lệ tử vong cao Các nhà nghiên cứu thừa nhận kháng insulin ngun nhân gây béo phì; kháng insulin có vai trò quan trọng bệnh sinh bệnh béo phì Kháng insulin, tăng insulin máu cịn ngun nhân nhiều yếu tố nguy khác hội chứng chuyển hóa Tỷ lệ mơ mỡ thể tăng song hành với kháng insulin, đa số người béo phì có tăng insulin máu sau ăn giảm nhạy cảm với insulin mơ đích Ở số quốc gia Châu Á, kháng insulin có người thừa cân, chưa béo phì Nhiều nghiên cứu cho thấy có giảm số lượng thụ thể gắn insulin tế bào tế bào mỡ nhóm người bị béo phì Hiện tượng kháng insulin mô vân xảy rõ rệt nồng độ acid béo khơng este hóa (NEFA) tăng cao máu; NEFA tăng đến mức độ định cịn gây tích tụ mỡ gan Kháng insulin thúc đẩy nhanh tăng tạo LDL-cholesterol, Triglycerid, làm tăng sản phẩm tạo glucose gan; hình thành thúc đẩy trình kháng insulin gan Kháng insulin làm tăng nồng độ insulin (và proinsulin) máu; gây hậu làm tăng lượng PAI-1 Mac Gill chứng minh người béo phì, nồng độ PAI-1 cao gấp lần người bình thường Chính việc tăng bất thường nồng độ PAI-1 làm trình tiêu fibrin bị rối loạn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổn thương mạch máu dễ dàng Cuối cùng, insulin nhiều chế khác góp phần làm tăng huyết áp Nhiều tác giả cho kháng insulin yếu tố chính, yếu tố cốt lõi hội chứng chuyển hóa Kháng insulin vừa yếu tố độc lập, vừa yếu tố liên kết yếu tố khác để tạo hội chứng này; người bệnh có kháng insulin lâu ngày gây hậu làm rối loạn dung nạp glucose, lúc tăng glucose máu lại yếu tố nguy gây bệnh lý mạch vành 2.1.3 Các yếu tố liên quan hội chứng chuyển hóa Tuổi Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa tăng theo tuổi, tỷ lệ tăng nhanh lứa tuổi trung niên Nghiên cứu National Health anh Nutrition Examaination Survey III (NHANES III,1988 đến 1994) đánh giá 8814 người trưởng thành Mỹ cho thấy: tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ATP III - 2001 lứa tuổi 20 đến 29 6,7% tăng vọt lên 43,5% lứa tuổi 60 đến 69, 42% lứa tuổi 70), tỷ lệ chung 22% Giới Béo trung tâm thường gặp nam nhiều nữ, hội chứng chuyển hóa gặp nam nhiều Nhiều tác giả cho béo trung tâm yếu tố quan trọng cấu thành hội chứng chuyển hóa Wilson PW, D'Agostino RB, Parise H, Sullivan L,Meigs JB, 2005 nghiên cứu hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ATP III 3323 người có tuổi từ 22 đến 81 khơng mắc bệnh tim mạch đái tháo đường thời điểm nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa 26.8% nam 16,6% nữ [62] Dân tộc Yếu tố chủng tộc yếu tố nguy độc lập HCCH, khuyến cáo người ta khuyên người thầy thuốc thực hành phải dựa vào số nhân trắc sinh học dân tộc chẩn đốn đánh giá bệnh chuyển hóa Thừa cân, béo phì Thừa cân, béo phì thường gặp người mắc hội chứng chuyển hóa Tuy nhiên, cần nhắc lại số BMI, vịng eo, WHR, khơng phụ thuộc vào đặc tính dân tộc mà cịn phụ thuộc vào điều kiện, vào giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, dân tộc Chế độ ăn mức độ hoạt động thể lực Người ta chứng minh chế độ ăn mức độ hoạt động thể lực có ảnh hưởng đến mức kháng insulin – yếu tố trung tâm, hội chứng chuyển hóa Trong nhiều nghiên cứu người ta can thiệp vào chế độ ăn, chế độ luyện tập làm giảm tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa Các yếu tố gen Ngày nay, người ta biết hội chứng chuyển hóa hậu tương tác bệnh lý gen yếu tố môi trường Stride Hattersley năm 2002 nói lên tính phức tạp, đa dạng tổn thương gen hội chứng chuyển hóa 2.2 Vai trị HCCH bệnh lý Hội chứng chuyển hóa xem yếu tố nguy nhiều bệnh, đặc biệt bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa 2.2.1 Hội chứng chuyển hóa với bệnh đái tháo đường týp Kháng insulin thường yếu tố điểm dẫn tới đái tháo đường týp tương lai Nghiên cứu tiền cứu Paris ( Paris Prospective Study) với 5042 nam giới da trắng lứa tuổi trung niên cho thấy, người có tình trạng tăng insulin máu lúc đói, thường phát triển thành bệnh đái tháo đường týp sau thời gian, trung bình đến năm Nghiên cứu quần thể người Micronesia (Nauru) cho thấy, người có kháng insulin, nồng độ Cpeptid tăng song hành với nồng độ glucose huyết tương sau sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống Dựa vào kết nghiên cứu nhiều tác giả thừa nhận tình trạng kháng insulin ln kết hợp với bệnh đái tháo đường týp Nghiên cứu 714 người Mỹ gốc Mehico kéo dài năm chứng minh mối liên quan chặt chẽ tình trạng kháng insulin đái tháo đường týp 2.2.2 Hội chứng chuyển hóa với bệnh tim mạch Nhiều nghiên cứu chứng minh mối liên quan chặt chẽ tình trạng kháng insulin – Hội chứng chuyển hóa – Bệnh lý tim mạch Botnia nghiên cứu 4.483 người, lứa tuổi 35-70 (sống Phần Lan Thụy Sỹ), xác định có hội chứng chuyển hóa – theo tiêu chuẩn WHO, tiêu chí để chẩn đốn có bệnh tim mạch có đau thắt ngực, có nhồi máu tim (cũ mới), đột quỵ Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường týp thường gắn liền với tỷ lệ cao mắc bệnh tim mạch Nghiên cứu Kuopio Ischmic Heart Disease Risk Factor Study tiến hành 1209 nam giới Phần Lan không mắc bệnh đái tháo đường bệnh tim mạch thời điểm nghiên cứu với thời gian theo dõi trung bình 11,6 năm Kết cho thấy; tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành bệnh mạch máu khác người có HCCH tăng cao gấp 3-4 lần so với quần thể Trong hội chứng chuyển hóa, đặc biệt người đái tháo đường týp 10 kèm bệnh lý tim mạch, tình trạng tăng insulin máu kháng insulin ln có vai trị trung tâm sinh bệnh học bệnh lý tim mạch Nghiên cứu tiến cứu Pari 6903 nam giới lứa tuổi từ 43-53 cho thấy tình trạng tăng insulin máu lúc đói có tiên lượng chặt chẽ tới nguyên nhân tử vong bệnh mạch vành Cũng nghiên cứu này, người ta thấy tăng insulin máu lúc đói cịn yếu tố nguy độc lập với nguyên nhân tử vong khác 2.2.3 Hội chứng chuyển hóa bệnh lý động mạch vành Đây biến chứng nhiều nhà Tim mạch Nội tiết học quan tâm Birhan Yilmaz M cộng sự, nghiên cứu 306 bệnh nhân nhồi máu tim cấp khơng có ST chênh lên đưa nhận xét HCCH chiếm tỷ lệ cao (49%), mức độ lan tỏa tổn thương nhóm có HCCH lớn khơng có HCCH Tần suất bị bệnh mạch vành bệnh nhân có HCCH cao gấp lần bệnh nhân đái tháo đường đơn Đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân có HCCH phức tạp, lan tỏa, tổn thương nhiều nhánh so với bệnh nhân khơng có HCCH, tỷ lệ tử vong NMCTở bệnh nhân có HCCH cao so với bệnh nhân khơng có HCCH 2.2.4 Hội chứng chuyển hóa bệnh mạch não Tai biến mạch não biến chứng thường gặp bệnh nhân có HCCH Có thể gặp nhồi máu não chảy máu não Tỷ lệ nhồi máu não gặp nhiều so với xuất huyết não (nhồi máu não chiếm 80%) 2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa Hiện có nhiều tổ chức, xuất phát từ mục đích nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn riêng biệt, phục vụ cho mục tiêu phịng chống bệnh tật mà nhóm theo đuổi Song thực tế, ngồi phần đặc điểm riêng mình, họ có tiêu chí chẩn đốn chung Các tiêu chuẩn có nhiều điểm giống nhau, đồng thời chúng thể điểm khác vai trị yếu tố HCCH, tính thuận lợi thực hành lâm sàng 22 o Tăng glucose máu lúc đói:  Glucose máu lúc đói ≥ 5,6mmol/l (100mg/dl)  Đã chẩn đoán ĐTĐ typ2 trước Nếu BMI >30kg/m2, béo trung tâm xác định, khơng cần đo vịng eo Tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu kháng Insulin Châu Âu (EGIR) Tiêu chuẩn EGIR [25] là:  Tiêu chí bắt buộc có kháng Insulin và/hoặc tăng insulin máu lúc đói (nồng độ insulin máu khoảng tứ phân vị thứ người khơng bị ĐTĐ) (tiêu chí A)  Các tiêu chí khác (tiêu chí B) o Tăng glucose máu: Glucose máu lúc đói ≥ 6,1 mmol/l (nhưng không bao gồm đái tháo đường) o Tăng huyết áp khi:  Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc  Huyết áp tâm trương ≥90mmHg  Hoặc điều trị thuốc hạ áp o Rối loạn chuyển hóa lipid khi: • Triglycerid > 2,0mmol/l(178mg/dl) và/hoặc • HDL-cholesterol 25 kg/m2 vòng eo > 94 cm (nam) > 80 cm (với nữ), tuổi > 40  Yếu tố phụ: o Triglycerides: ≥ 150 mg/dl (1,7mmol/l) o HDL cholesterol thấp:  Nam: < 1,03mmol/l (40mg/dl)  Nữ : < 1,29mmol/l (50mg/dl) o Tăng huyết áp: > 130/85mmHg o Glucose máu: Glucose máu lúc đói: 6,1-6,9mmol/l (10mg/dl đến 126mg/dl) Glucose sau nghiệm pháp tăng đường huyết:7,8-11 mmol/l (140-200mg/dl) 3.6.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường theo ADA Theo ADA [12], [38] chẩn đoán xác định tiền Đái tháo đường có hai tiêu chuẩn sau:  Rối loạn dung nạp glucose (IGT): mức glucose huyết tương thời điểm sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (198mg/dl) glucose huyết tương lúc đói < 126mg/dl (7mmol/l)  Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói (IFG): lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn giờ) từ 5,6 mmol/l (100 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) lượng glucose huyết tương thời điểm nghiệm pháp dung nạp glucose máu 7,8 mmol/l (< 140 mg/dl) 25 3.6.3 Đánh giá số BMI, vòng eo Dựa theo tiêu chuẩn WHO 2000 áp dụng cho người trưởng thành Châu Á [3], [4] • Chỉ số BMI tính theo cơng thức: BMI = Cân nặng (kg)/(Chiều cao)2 (m) Bảng đánh giá BMI áp dụng cho người Châu Á BMI (kg/m2) < 18,5 18,5 - 22,9 23 - 24,9 Phân loại Thiếu cân Bình thường Thừa cân Béo phì ≥ 25 3.6.4 Đánh giá số huyết áp theo JNC VII Bảng phân loại huyết áp theo JNC VII – 2003 HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) Bình thường < 120 Và < 80 Tiền tăng HA 120 - 139 Và/ 80 - 90 Tăng HA giai đoạn I 140 - 159 Và/ 90 - 99 Tăng HA giai đoạn II ≥ 160 Và/ ≥ 100 Phân loại 3.7 Phân tích kết - Tính tỷ lệ HCCH theo tiêu chuẩn khác nhau, phân tích yếu tố liên quan, yếu tố nguy ảnh hưởng đến HCCH - So sánh, phân tích thay đổi HCCH sau năm 3.8 Quản lý xử lý số liệu 26 Tất số liệu thu thập, quản lý, kiểm tra sau thu thập để kịp thời bổ sung thiếu sót Các số liệu nhập quản lý phần mềm Epidata Các số liệu thu xử lý phần mềm SPSS 15.0 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 4.1 Dự kiến kết nghiên cứu - Nêu đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu thời điểm bắt đầu nghiên cứu bao gồm: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, vịng eo, vịng hơng, số BMI, (Bảng số liệu số) - Đặc điểm hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu gồm: tỉ lệ đối tượng có hoạt động thể lực mức độ khác - Đặc điểm tần xuất tiêu thụ thực phẩm đối tượng nghiên cứu - Trung bình đường máu lúc đói, trung đường máu sau làm nghiệm pháp, trung bình Insulin máu lúc đói, lipid máu nhóm đối tượng tiền ĐTĐ - Tỷ lệ HCCH theo tiêu chuẩn khác nhóm người TĐTĐ - So sánh, phân tích thay đổi HCCH người TĐTĐ sau năm 4.2 Cơ sở khoa học định hướng kết nghiên cứu - Bệnh ĐTĐ týp bệnh cóyếu tố di truyền đa gen Những người có người thân gia đình huyết thống mắc ĐTĐ, đặc biệt trực hệ bố, mẹ, anh chị em ruột mắc ĐTĐ thành viên khác có nguy mắc ĐTĐ tăng từ 3-8 lần so với người bình thường Vì vậy, vào tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ để xác định đối tượng có yếu tố nguy từ xét nghiệm đường máu nhằm chẩn đoán, phát sớm ĐTĐ - Người bị tăng HA, rối loạn chuyển hóa lipid, thừa cân- béo phì, mắc bệnh tim mạch vv… có tượng đề kháng insulin, dễ mắc ĐTĐ - Người có tiền sử rối loạn đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp 27 glucose gọi người tiền ĐTĐ có nguy cao chuyển thành mắc bệnh thực - Bệnh ĐTĐ týp bệnh tác động qua lại yếu tố di truyền môi trường Việc loại trừ yếu tố nguy hồn tồn ngăn ngừa, làm chậm phát triển bệnh, làm chậm biến chứng bệnh thay đổi lối sống, kiểm soát tốt đường huyết, HBA1C huyết áp cao, rối loạn lipid máu chứng minh rõ ràng qua nhiều nghiên cứu khác giới NHỮNG DỰ ĐỊNH VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 5.1 Kế hoạch triển khai nghiên cứu, thời gian thực hiện: Tháng 7/2012 đến tháng 10/2012:Thông qua luận Tháng 11/2012 đến tháng 12/2012: Thông qua đề cương chi tiết Tháng 1/2013 đến tháng 6/2013 thu thập số liệu đầu vào Tháng 7/2013 đến tháng 2/2015: Theo dõi Tháng 3/2013 đến tháng 6/2015: Thu thập số liệu đầu Tháng 7/2015 đến tháng 10/2015: Xử lý số liệu, viết báo cáo, bảo vệ luận văn 5.2 Dự kiến kinh phí Các khoản chi phí A B Chi phí trực tiếp Nhân công lao động Nguyên vật liệu Thiết bị, dụng cụ Đi lại, cơng tác phí Phí dịch vụ th ngồi Chi phí trực tiếp khác Chi phí gián tiếp Chi phí quản lý Cộng: Dự tốn kinh phí (Triệu đồng) Tổng Ngân sách Tài trợ 380 380 200 200 70 70 50 50 10 10 30 30 10 10 20 5% 20 20 20 400 5.3 Dự kiến khó khăn gặp phải 400 % 95% 100% 28 - Thời gian nghiên cứu kéo dài có nhiều biến động dân số, nhân khẩu, có nhiều đối tượng tham gia bỏ - Có thể có sai số q trình nghiên cứu: sai số đo lường, sai số thu thập số liệu, sai số nhập số liệu số đối tượng tham gia nghiên cứu lớn, … - Để hạn chế sai số, việc thu thập số liệu kiểm tra sau thu thập số liệu thiếu sót bổ sung Tất số đo lường chiều cao, cân nặng, vòng bụng, vòng eo đo lần sau lấy số trung bình Việc nhập số liệu thực sau thu thập được, 02 cán nhập liệu tiến hành nhập số liệu kiểm tra tính xác KINH NGHIỆM, KIẾN THỨC 6.1 Kinh nghiệm nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại khoá khác Đã thực luận văn thạc sĩ đề tài “Nghiên cứu biến chứng bệnh nhân đái tháo đường đến khám lần đầu theo dõi 12 tháng Bệnh viện Nội tiết Trung ương” - Hiện tham gia cơng tác bệnh viện chun ngành có nhiều điều kiện hội thuận lợi cho việc tìm hiểu nghiên cứu kiến thức ĐTĐ 6.2 Kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề dự định nghiên cứu - Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên ngành Nội tiết – Đái tháo đường - Tồn kinh phí triển khai nghiên cứu thời gian năm Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế cam kết tài trợ - Có 02 báo đăng tạp chí chuyên ngành lĩnh vực dự định nghiên cứu: DỰ KIẾN VIỆC LÀM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 29 7.1 Dự kiến việc làm - Sau tốt nghiệp tiếp tục công tác lĩnh vực chuyên ngành nội tiết- đái tháo đường - Tiếp tục công tác Bệnh viện Nội tiết Trung ương 7.2 Các nghiên cứu sau tốt nghiệp - Nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bệnh ĐTĐ: Nghiên cứu nguyên nhân, chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ bệnh rối loạn chuyển hóa - Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa - Nghiên cứu cách thức phát hiện, điều trị, giáo dục dự phòng bệnh Nội tiết - ĐTĐ ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học:PGS TS Tạ Văn Bình Đơn vị:Viện Đái tháo đường Rối loạn chuyển hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO (Phụ lục) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh cộng (2005), "Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa rối loạn liên quan bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa tỉnh Kontum", Tạp chí Y học thực hành, 523, pp 163-168 Lê Viết Anh (2006), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa", Luận văn Thạc sỹ y học, pp Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Nguyễn Xuân Phách (1995), Thống kê y học, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội Trần Đức Thọ (1997), Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học Hà nội, tr.269-285 Sơn Lê Nguyễn Trung Đức Sơn (2005), "The metabolic syndrome: prevalence and risk factors in the urban population of Ho Chi Minh city", Diabetes Research and Clinical Practices, 67, pp 243-250 Tế Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2003), "Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000", Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp Trung Quách Hữu Trung; Hoàng Trung Vinh (2004),"Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường miền Trung lần thứ 4, pp 219-224 Tiếng Anh 10 American Diabetes Association (2002), Report of the expert committee on the diagnosis and classification of Diabetes Mellitus, Diabetes care, Vol.25 (suppl.1), p.5-20 11 American Diabetes Association (2011) Standards of Medical Care in Diabetes—2011, Diabetes care, Volume 34, Supplement 1, January 2011 12 Catherine Deneux, Tharaxx-Patric (1998), Diabetes Mellitus, Endocrinology, Hipocrate Conference, Les Laboratiries Servier 13 Chandalia M, Lin P, Seenivasan T, et al (2007) Insulin resistance and body fat distribution in South Asia men compared to Caucasian men PLoS ONE 2007;2(8):e812 14 Dennis L Kasper et al (1991), Harrison’s principle of internal medicine, OVID, 16th Edition, subject 323 15 Ford ES; Giles WH; Dietz WH (2002 ), "Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings from the third National Health and Nutrition Examination Survey", JAMA, 287, pp 356 16 Garg A.MA (2004), "Lipodystropies : rare causing metabolic syndrome", Endocrinal Me tab Clin North Am, 33, pp 305-331 17 Haffner SM; Valdez RA; Hazuda HP; Mitchell BD; Morales PA; Stern MP (1992), "Prospective analysis of the insulin-resistance syndrome (syndrome X)", Diabetes, 41, pp 715–722 18 International Diabetes Federation (2010) A Guide to The National Diabetes Programs (2010) International Diabetes Federation, The first edition, 2010 19 Lawlor D.A.; Ebrahim S (2004), "The metabolic syndrome and coronary heart disease in older women: findings from the British women's heart and heal the study", Diabetic Medicine, 21, pp 906-950 20 Panagiotakos D.B.; Pitsavos C.; Chrysohoon C (2004), "Impact of lifestyle habits on the prevalence of the metabolic syndrome among Greek adults from the ATTICA study", American Heart Jornal, 147, pp 106-112 21 Russell Anscombe, Jeremy Krebs, Mark Weatherall, Scott A Harding (2006), Redefinition of the metabolic syndrome—useful or creating illness?, Journal of the New Zealand Medical Association, Vol.119, p.1247 22 Ruth Colagiuri (2010), A Guide to National Diabetes Programmes, International Diabetes Federation 23 Simmon Coppack (1995), Diabetes Mellitus, Clinical biochemistryMetabolic and clinical aspect Edition by William J.Marshall, Stephen K Bangert New York Chuchill living stone A 24 Abbasi F; Brown BW; Lamendola C (2002), " Relationship between obesity, insulin resistance, and coronary heart disease risk", J Am Coll Cardiol, 40, pp 937-943 25 Zimmet P (2001), Epidemiology, Evidence for prevention type diabetes, The epidemiology of diabetes mellitus, Vol 12 , p.41 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index ) ĐTĐ: Đái tháo đường ĐHLĐ: Đường huyết lúc đói ĐH2h Đường huyết sau uống đường HA: Huyết áp HATTh: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương IDF: Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) IFG: Suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói (Impair Fasting Glucose) IGT: Rối loạn dung nạp glucose (Impair Glucose Tolerance) NC: Nghiên cứu PV: Phỏng vấn RLMM: Rối loạn mỡ máu RLDNG: Rối loạn dung nạp glucose SGDNĐH Suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói LĐ THA: Tăng huyết áp TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tiền sử YTNC: Yếu tố nguy WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Bộ giáo dục đào tạo Bộ quốc phòng Học viện quân y PHM THY HNG Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác ngời tiền đái tháo đờng tỉnh ninh bình Chuyên ngành: Nội - Nội tiết MÃ số: 62 72 20 15 Bài luận dự định nghiên cứu Hµ néi - 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm hội chứng chuyển hóa 2.1.1 Yếu tố béo phì hội chứng chuyển hóa 2.1.2 Kháng insulin hội chứng chuyển hóa 2.1.3 Các yếu tố liên quan hội chứng chuyển hóa 2.2 Vai trò HCCH bệnh lý 2.2.1 Hội chứng chuyển hóa với bệnh đái tháo đường týp .9 2.2.2 Hội chứng chuyển hóa với bệnh tim mạch 2.2.3 Hội chứng chuyển hóa bệnh lý động mạch vành 10 2.2.4 Hội chứng chuyển hóa bệnh mạch não 10 2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đốn Hội chứng chuyển hóa 10 2.3.1 Tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới 1999 11 2.3.2 Tiêu chuẩn Đái tháo đường quốc tế (IDF) 12 2.3.3 Tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu kháng Insulin Châu Âu (EGIR) .13 2.3.4 Tiêu chuẩn ATP III thuộc chương trình giáo dục Cholesterol quốc gia Hoa Kỳ (NEPT– 2005) 14 2.2.5 Tiêu chuẩn nhà Nội tiết học Lâm sàng Mỹ (AACE) 15 2.4 Tiền đái tháo đường 16 2.5 Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu .19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu 19 3.3 Thời gian nghiên cứu .19 3.4 Phương pháp nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu .19 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích, theo dõi dọc 19 3.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 3.5 Các số nghiên cứu 20 3.6 Các tiêu chuấn sử dụng nghiên cứu 21 3.6.1 Các tiêu chuẩn đánh giá Hội chứng chuyển hóa .21 3.6.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường theo ADA 24 3.6.3 Đánh giá số BMI, vòng eo 25 3.6.4 Đánh giá số huyết áp theo JNC VII .25 3.7 Phân tích kết 25 3.8 Quản lý xử lý số liệu 25 DỰ KIẾN KẾT QUẢ .26 4.1 Dự kiến kết nghiên cứu .26 4.2 Cơ sở khoa học định hướng kết nghiên cứu 26 NHỮNG DỰ ĐỊNH VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 27 5.1 Kế hoạch triển khai nghiên cứu, thời gian thực hiện: 27 5.2 Dự kiến kinh phí .27 5.3 Dự kiến khó khăn gặp phải 27 KINH NGHIỆM, KIẾN THỨC 28 6.1 Kinh nghiệm nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại khoá khác 28 6.2 Kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề dự định nghiên cứu 28 DỰ KIẾN VIỆC LÀM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 28 7.1 Dự kiến việc làm 29 7.2 Các nghiên cứu sau tốt nghiệp 29 ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Phụ lục) 29 MỤC LỤC .34 36 ... hành đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn khác người tiền đái tháo đường Ninh Bình? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu tỷ lệ Hội chứng chuyển theo tiêu chuẩn IDF,... KẾ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN D-START (Những người tiền đái tháo đường sàng lọc) NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (638 người tiền đái tháo đường) - Đồng ý tham gia nghiên cứu - Đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. .. máu 3.6 Các tiêu chuấn sử dụng nghiên cứu 3.6.1 Các tiêu chuẩn đánh giá Hội chứng chuyển hóa Tiêu chuẩn Liên đồn Đái tháo đường quốc tế (IDF) Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa theo IDF-2005

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rối loạn dung nạp glucose (IGT): nếu mức glucose huyết tương ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (198mg/dl) và glucose huyết tương lúc đói < 126mg/dl (7mmol/l).

  • Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói (IFG): nếu lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn 8 giờ) từ 5,6 mmol/l (100 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) và lượng glucose huyết tương ở thời điểm 2 giờ của nghiệm pháp dung nạp glucose máu dưới 7,8 mmol/l (< 140 mg/dl).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan