Tổng hợp những bài tập điện phân THPT

5 865 5
Tổng hợp những bài tập điện phân THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mét sè BT vÒ ®iÖn ph©n. GV: Bïi §×nh C¬ng 1. Sản phẩm của quá trình điện phân dung dịch NaCl (không có màng ngăn xốp là): A. NaOH + H 2 + Cl 2 B. NaClO + H 2 C. Na + Cl 2 D. NaClO + NaOH 2. Điện phân một dung dịch chứa NO 3 - , K + , Al 3+ , Ag + , Cu 2+ có cùng nồng độ. Thứ tự các ion bị điện phân tại catot là: A. Ag + , Cu 2+ , Al 3+ B. Ag + , Cu 2+ , Al 3+ , K + C. Cu 2+ , Al 3+ , Ag + D. Al 3+ , Cu 2+ , Ag + 3. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Kim loại kiềm là: A. Na B. K C. Li D. Cs 4. Điện phân một dung dịch chứa đồng thời các ion (cùng nồng độ): Al 3+ , Na + , Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ . Tại catot các điện cực trơ thứ tự điện phân các cation là: A. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ B. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Al 3+ C. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Al 3+ , Na + D. Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ 5. Khi điện phân (có màng ngăn) một dung dịch hòa tan hổn hợp NaCl, HCl, CuCl 2 và quỳ tím. Màu dung dịch bị biến đổi ra sao khi điện phân tới hết NaCl? A. Tím -> Đỏ -> Xanh B. Xanh -> Đỏ -> Tím C. Đỏ - > Xanh -> Tím D. Đỏ -> Tím - > Xanh 6. Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 , điện cực than chì. Sản phẩm tạo thành ở điện cực là: A. Al, O 2 B. Al, CO, CO 2 C. Al, C D. Al 7. Để điều chế kim loại Ag, người ta thực hiện bằng cách nào sau đây? A. Điện phân dung dịch AgNO 3 trong nước, điện cực trơ B. Điên phân dung dịch AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . C. Điều chế từ quặng Ag 2 S bằng phương pháp thủy luyện. D. Điện phân AgNO 3 nóng chảy 8. Trong dung dịch chứa đồng thời các ion: Mg 2+ , Al 3+ , Cu 2+ , Ag + , Ni 2+ , bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được các kim loại: A. Ag, Cu, Ni, Al B. Ag, Cu, Ni C. Ag, Cu, Al D. Ag, Cu, Al, Ni, Mg 9. Điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 10A, đến khi bắt đầu thoát ra khí ở Catot thì dừng lại, thời gian điện phân là 1 giờ. Khối lượng Cu thoát ra ở Catot là: A. 12,69g B. 11,94g C. 14,50g D. 15,0g 10. Điện phân dung dịch 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M (điện cực trơ), với I = 1,34A, thời gian 48 phút (hiệu suất điện phân 100%). Thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là: A. 0,224 lít B. 0,112 lít C. 2,24 lít D. 0,448 lít 11. Điên phân 500ml dung dịch CuCl 2 1M (điện cực trơ), ở anot thoát ra 2,24 lít khí (đktc), ở catot tạo m gam kim loại. Giá trị của m là; A. 9,6 B. 6,4 C. 3,2 D. 1,6 12. Điện phân hoàn toàn dung dịch mỗi muối dưới đây, thì ở anot thì ở anot thu được cùng một lượng thể tích khí. Lượng muối nào đã sữ dụng nhiều nhất? A. CuCl 2 B. CuBr 2 C. CuSO 4 D. Cu(NO 3 ) 2 13. Điện phân nóng chảy cùng số mol mỗi chất dưới đây, trường hợp nào thu được thể tích sản phẩm khí nhỏ nhất? A. NaOH B. Ca 3 N 2 C. NaH D. MgCl 2 14. Thực tế, phản ứng điện phân nóng chảy nên áp dụng cho chất nào trong các chất dưới đây? A. CaCl 2 B. Mg(OH) 2 C. AlCl 3 D. CuCl 2 15. Tính thể tích khí thu được (đktc) khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp. A. 0,224 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 4,489 lít 16. Điện phân với điện cực trơ 200ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, thấy khối lượng của catot tăng 3,2g so với lức chưa điện phân. Nồng độ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ban đầu là: A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M 17. Sau một thời gia điện phân 200ml ddCuCl 2 thu được 1,12lít khí X (đktc). Ngâm một đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xãy ra kết thúc, thấy khối lượng của đinh sắt tăng thêm 1,2g. Nồng độ C M của CuCl 2 ban đầu là: A. 1 B. 1,5 C. 1,2 D. 2 18. trung hòa dung dịch sau điện phân, phải dùng 250ml ddNaOH 0,8M. Mặt khác, ngâm một lá Zn vào 200ml dung dịch MNO 3 khi phản ứng xong khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. CT của muối MNO 3 ban đầu là: A. NaNO 3 B. AgNO 3 C. NH 4 NO 3 D. KNO 3 19. Điện phân 200ml dung dịch chứa hai muối Cu(NO 3 ) 2 xM và AgNO 3 yM với cường độ dòng điện 0,804A, thời gian điện phân là 2 giờ, người ta thấy khối lượng catot tằng thêm 3,44g. Giá trị của x và y là: A. x = y = 0,1 B. x = y = 0,02 C. x = 0,02; y= 0,01 D. x = y = 0,05 20. Điện phân hết 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch với điện cực trơ, có màng ngăn. Sau khi điện phân khối lượng dung dịch giảm? A. 1,6g B. 8,0g C. 6,4g D. 18,8g 21. Điện phân dung dịch CuSO 4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O 2 sinh ra là: A : 0,64g và 0,112 lit B : 0,32g và 0,056 lít C : 0,96g và 0,168 lít D : 1,28g và 0,224 lít 22. Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở katốt có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anốt là A : 0,56 lít B : 0,84 lít C : 0,672 lít D : 0,448 lít 23. Điện phân 200ml dd CuSO 4 0,5 M và FeSO 4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I = 5A. sẽ thu được ở catot: A. chỉ có đồng B. Vừa đồng, vừa sắt C. chỉ có sắt D. vừa đồng vừa sắt với lượng mỗi kim loại là tối đa 24. Điện phân 200ml dung dịch hổn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,05M với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 0,5A, trong thời gian 2 giờ 13 phút hỏi điện cực catot tăng lên bao nhiêu gam? A. 2,8g B. 2,18g C. 2,84g D. 0,64g 25. Hai bình điện phân X , Y giống nhau được mắc nối tiếp với nhau. Cho Cu(NO 3 ) 2 dư vào bình X, AgNO 3 dư vào bình Y. Nối hai bình điện phân với nguồn điện một chiều, sau một thời gian điện phân thấy khối lượng catot của hai bình khác nhau 15,2g. a. Thể tích khí thu được ở anot bình X (đktc) là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít b. Khối lượng khối lượng thu được ở catot bình Y là: 1 Mét sè BT vÒ ®iÖn ph©n. GV: Bïi §×nh C¬ng A. 32,4g B. 21,6g C. 10,8g D. 27g 26. Điện phân 200ml dung dịch hổn hợp gồm NaCl 2M và CuSO 4 aM đến khi cả hai chất đều hết thì dừng điện phân, dung dịch thu được hoà tan vừa đủ với 10,2g Al 2 O 3 . Giá trị của a là: A. 0,5 hoặc 2,5 B. 0,5 hoặc 2,0 C. 1,5 hoặc 2,5 D. 0,5 hoặc 1,5 27. Điện phân 100ml dung dịch hổn hợp gồm NaCl 1M và CuSO 4 3M, điện cực trơ, đến khi tại anot thu được 3,36 lít khí ở đktc thì điện cực catot có khối lượng tăng lên: A. 19,2g B. 9,6g C. 16,0g D. 12,8g 28. Điện phân 400ml dung dịch hổn hợp gồm NaCl 0,5M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M với điện cực trơ, Khi ở anot thu được 4,48 lít khí (đktc) thì dừng điện phân, để yên bình điện phân cho đến khi các quá trình kết thúc thì khối lượng catot tăng thêm: A. 8,0g B. 3,2g C. 1,6g D. 12,8g 29. Điện phân 500ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 1,6M, khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại, để yên bình cho các quá trình kết thúc. Coi thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ C M của Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch thu được sau điện phân là: A. 0,4M B. 1,2M C. 0,8M D. 0,6M 30. Trong 500ml dung dịch X chứa 0,4925g hổn hợp MCl và MOH (M là kim loại kiềm), pH X = 12. a. Khi điện phân 1/10 dung dịch X đến khi hết Clo thì thu được 11,2ml khí Clo ở 273 0 C và 1atm. Bình điện phân có màng ngăn. Kim loại M là: A. Na B. Li C. K D. Cs b. Phải điện phân 1/10 dung dịch X trong bao lâu với cường độ dòng điện 96,5A để dung dịch chứa chất tan có pH = 13. A. 50 giây B. 45 giây C. 60 giây D. 35 giây 31. Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 xM với điện cực trơ đến khi có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, thấy catot tăng thêm 3,2g so với lúc chưa điện phân. Giá trị của x là: A. 1,5 B. 1,0 C. 0,5 D. 2,0 32. Trong bình điện phân X có hoà tan 0,3725g MCl (M là kl kiềm), bình Y chứa CuSO 4 . Mắc nối tiếp hai bình, sau một thời gian điện phân thấy ở catot bình Y có 0,16g kim loại bám vào còn bình X chứa một chất tan có pH = 13. Thể tích dung dịch trong bình X sau khi điện phân là: A. 50ml B. 45ml C. 75ml D. 100ml 33. Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1g/ml) với điện cực trơ, khi ở catot thu được 22,4 lít khí (20 0 C, 1atm) thì dừng điện phân. Nồng độ % của dung dịch sau điện phân là: A. 9,252% B. 8,282% C. 7,275% D. 9,352% 34. Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch chứa 0,10mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 1,344 lít D. 1,792 lít 35. Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp 1 lít dung dịch chứa 0,01mol HCl, 0,01 mol CuCl 2 và 0,01 mol NaCl. Khi ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc) thì dừng điện phân. Dung dịch lúc này có giá trị pH là; A. 2,0 B. 2,3 C. 7,0 D. 12,0 36. Điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với anot bằng Cu. Hiện tượng không quan sát thấy ở thí nghiệm này là: A. Anot bị hoà tan B. Có kết tủa Cu ở catot C. Dung dịch không đổi màu D. Xuất hiện khí không màu ở anot 37. Điện phân 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M với anot bằng Cu, cho đến khi hết Ag + thì khối lượng anot đã giảm: A. 0,32g B. 1,08g C. 0,64g D. 1,28g 38. Điện phân 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M với anot bằng Cu, cường độ dòng điện I = 0,5A, cho đến khi catot có khối lượng tăng thêm 1,72g thì dừng điện phân. Thời gian điện phân là: A. 3073 giây B. 5790 giây C. 10373 giây D. 4028 giây 39. Phản ứng điện phân dung dịch KCl không màng ngăn, ở nhiệt độ 70 0 C, được sữ dụng để điều chế: A. H 2 B. KCl C. KClO D. KClO 3 40. Bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2 O 3 để sản xuất được 0,54 tấn nhôm, lượng oxi tạo ra ở anot đốt cháy điện cực tạo khí CO 2 . Khối lượng than làm điện cực bị đốt là: A. 0,81 tấn B. 1,2 tấn C. 0,18 tấn D. 0,21 tấn 41. Điện phân 1 lít dung dịch AgNO 3 0,2M (điện cực trơ) sau một thời gian điện phân thu được một dung dịch (có thể tích thay đổi không đáng kể) có pH = 1,0. Khối lượng kim loại bám vào catot là: A. 21,6g B. 43,2g C. 10,8g D. 5,40g 42. Điện phân dung dịch AgNO 3 (điện cực trơ) dung dịch thu được sau điện phân có pH = 1,0 (hiệu suất 80%) và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ của dung dịch AgNO 3 ban đầu là: A. 0,125M B. 0,25M C. 0,225M D. 0,20M 43. Điện phân 200ml dung dịch CuCl 2 (điện cực trơ) một thời gian ở anot thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân, ngâm đinh sắt thấy khối lượng tăng thêm 1,2g. Nồng độ của dung dịch CuCl 2 ban đầu là: A. 1,7M B. 1,5M C. 1,2M D. 1,0M 44. Điện phân hết 2 lít dung dịch hổn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 (điện cực trơ). Khối lượng catot tăng thêm 5,60g, ở anot lượng khí thoát ra 4,48 lít (điện cực trô). Nống độ AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 lần lượt là: A. 0,03M; 0,02M B. 0,02M; 0,02M C. 0,02M; 0,01M D. 0,04M; 0,01M 45. Nhiều loại pin nhỏ dùng trong đồng hồ đeo tay, máy tính bỏ túi là pin bạc oxit – kẽm. Phản ứng trong pin có thể thu gọn như sau: Zn (rắn) + Ag 2 O (rắn) + H 2 O (lỏng) - > 2Ag (rắn) + Zn(OH) 2 (rắn) . Như vậy trong pin: A. Kẻm bị oxi hoá và là anot C. Bạc oxit bị khử và là anot B. Kẻm bị khử và là catot D. Bạc oxit bị khử và là catot 46. điện phân 400ml dung dịch chứa HCl và KCl có vách ngăn, với I = 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH = 13. Nồng độ C M của dung dịch HCl trong dung dịch trên là: (coi thể tích dung dịch không đổi) A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 2 Mét sè BT vÒ ®iÖn ph©n. GV: Bïi §×nh C¬ng 47. Tiến hành điện phân 2 lít ddCuSO 4 0,01M có pH = 2, với anot bằng Cu để mạ điện một vật có diện tích cần mạ là 10cm 2 , bề dày lớp đồng cần mạ 0,17mm. Biết I = 0,5A, khối lượng riêng của Cu là 8,89g/cm 2 , hiệu suất quá trình điện phân là 80%. Thời giann cần điện phân là: A. 11394 giây B. 9115 giây C. 113940 giây D. 91150 giây 48. Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm BaCl 2 0,2M và FeCl 2 0,2M (điện cực trơ) với I = 0,5A. Thời gian điện phân để ion kim loại trong dung dịch bị khử hết là: A. 82000 giây B. 8120 giây C. 15440 giây D. 15000 giây 49. Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm CuCl 2 0,05M và BaCl 2 0,1M (điện cực trơ) với I = 15A đến khi dung dịch có pH = 12. Thể tích khí thoát ra ở anot à V lít (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 2,24 C. 3,36 D. 2,464 50. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn) 500ml dung dịch hổn hợp gồm HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. a. Lấy dung dịch sau điện phân, cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 0,1M hay NaOH 0,1M rồi cho quỳ tím vào thì quỳ tím có màu tím? A. NaOH 300ml B. HNO 3 300ml C. NaOH 200ml D. HNO 3 250ml b. Lấy dung dịch sau trung hoà, cho thêm dung dịch AgNO 3 dư vào. Khối lượng kết tủa là: A. 10,045g B. 14,50g C. 15,40g D. 12,50g c. Thời gian điện phân là 24 phút thì cường độ dòng điện là: A. 0,84A B. 1,25A C. 2,68A D. 3,25A 51. Điện phân một dung dịch hổn hợp gồm 7,45g KCl và 28,2g Cu(NO 3 ) 2 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75g thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có các chất: A. KNO 3 , HNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 C. KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 C. KCl, KNO 3 D. KNO 3 , KOH 52. Cho dung dịch chứa các ion Na + , Zn 2+ , Ag + , Cu 2+ . Thực hiện điện phân dung dịch (điện cực trơ). Kim loại thoát ra và bám vào điện cực catot muộn nhất là: A. Na B. Ag C. Zn D. Cu 53. Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hoa trị II (điện cực trơ). Khi kết thúc điện phân ở anot thoát ra 672ml một chất khí (đktc), ở catot khối lượng tăng 3,54g. Kim loại trong muối là: A. Fe B. Mg C. Ni D. Cu 54. Điện phân hết dung dịch muối sunfat của kim loại hoa trị II (điện cực trơ). Khi kết thúc điện phân ở catot khối lượng tăng 2,56g, dung dịch sau điện phân muốn trung hoà cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 0,4M. Kim loại trong muối là: A. Cu B. Ni C. Mg D. Be 55. Điện phân hết 3 lít dung dịch muối sunfat của kim loại hoa trị II (điện cực trơ). Sau điện phân thu được dung dịch có pH = 1 (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) và 9,6g kim loại ở catot. Kim loại trong muối là: A. Ni B. Zn C. Mg D. Cu 56. Điện phân một dung dịch có hoà tan 2,7g một muối clorua của kim loại R (điện cực trơ). Khi ngừng điện phân thu được ở anot 224 ml một chất khí ở 0 0 C, 2 atm. Kim loại R là: A. Ni B. Zn C. Cu D. Fe 57. Điện phân 200ml dung dịch có chứa hai muối là Cu(NO 3 ) 2 xM và AgNO 3 yM, I = 0,804 A, thời gian điện phân là 2 giờ, người ta nhận thấy catot tăng thêm 3,44g. Giá trị của x và y là: A. x = 0,1; y = 0,05 B. x = y = 0,1 C. x = 0,05; y = 0,1 D. x = y = 0,05 58. Điện phân 100ml dung dịch có hoà tan 13,5g CuCl 2 và 14,9g KCl (có màng ngăn, điện cực trơ), với I = 5,1 A, thời gian điện phân là 2 giờ. Dung dịch sau điện phân có các chất: A. CuCl 2 và KCl B. KCl và KOH C. KOH D. CuCl 2 59. Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32g Cu ỏ catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200ml ddNaOH (ở điều kiện thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (gỉa thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ an đầu của NaOH là: A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M 60. Điện phân 100ml dung dịch hổn hợp chứa Cu(NO 3 ) 2 0,5M và NaCl 1,5M cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau khi điện phân có thể hoà tan tối đa m gam Al 2 O 3 . Giá trị của m là: A. 2,55g B. 5,1g C. 7,65g D. 10,2g 61. Tiến hành điện phân 100ml dung dịch X chứa H 2 SO 4 0,1M và CuSO 4 0,05M với cường độ dòng điện 0,05 A để thu được 0,016g Cu. Biết hiệu suất điện phân là 80%. Thời gian điện phân là: A. 603 s B. 1206,25 s C. 306,25 s D. 2106 s 62. Điện phân 200ml dung dịch KOH (d = 1,1g/ml) với điện cực trơ, có màng ngăn. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau điện phân có nồng độ % là: A. 11,73% B. 10,18% C. 10,9% D. 38,09% 63. Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,5M và AgNO 3 0,5M (anot bằng C), với cường độ I = 0,5 A, trong thời gian 289500 giây. Thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,66 lít D. 6,72 lít 64. Điện phân với điện cực trơ một dung dịch chứa NaCl và NaOH. pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong qúa trình điện phân? giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể A. pH tăng tới một giá trị nhất định sau đó không thay đổi B. pH lúc đầu giảm sau đó tăng C. pH lúc đầu tăng sau đó giảm D. pH tăng dần từ đầu đến cuối 65. Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và KCl với số mol n CuSO 4 > 1/2 n KCl với điện cực trơ. Biết rằng quá trình điện phân gồm 3 giai đoạn.Hãy cho biết khí gỡ thoát ra ở mỗi giai đoạn (GĐ) A. GĐ 1:anot:Cl 2 ; catot:k có khí; GĐ 2:anot:O 2 ; catot: k có khí; GĐ 3: anot:O 2 ; catot:H 2 B. GĐ 1:anot:Cl 2 ; catot :k có khí; GĐ 2: anot:Cl 2 ; catot: H 2; GĐ 3: anot:O 2 ; catot: H 2 3 Mét sè BT vÒ ®iÖn ph©n. GV: Bïi §×nh C¬ng C. GĐ 1:anot:Cl 2 ; catot :k có khí; GĐ 2: anot:Cl 2 ; catot: k có khí; GĐ 3: anot:O 2 ; catot: H 2 D. GĐ 1:anot:Cl 2 ; catot :H 2; GĐ 2: anot:Cl 2 ; catot: H 2; GĐ 3: anot:O 2 ; catot: H 2 66. Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và H 2 SO 4 với cả 2 điện cực đều bằng Cu.Thành phần dung dịch và khối lượng các điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân A. Trong dung dịch,C H 2 SO 4 tăng dần, C CuSO 4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot không đổi B. C H 2 SO 4 và C CuSO 4 không đổi khối lượng catot tăng khối lượng anot giảm C. C H 2 SO 4 không đổi C CuSO 4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm D. C H 2 SO 4 và C CuSO 4 không đổi, khối lượng của hai điện cực không đổi 67. Điện phân 100ml dung dịch CuSO 4 0,2M với cường độ I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t 1 = 200s và t 2 =500s (với hiệu suất là 100%) A. 0,32g ; 0,64g B. 0,64g ; 1,28g C. 0,64g ; 1,32g D. 0,32g ; 1,28g 68. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M cho đến khi vưà bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân.Tính pH dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là 100%.Thể tích dung dịch được xem như không đổi. Lấy lg2= 0,30 A. pH=1,0 B. pH=0,7 C. pH=2,0 D. pH=1,3 69. Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn, cường độ dòng điện I=1,93 A.Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH=12, thể tích dd được xem như không đổi, hiệu suất điện phân là 100%. A. 100s B. 50s C. 150s D. 200s 70. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2 M và AgNO 3 0,1 M.với cường dòng điện I=3,86 A.Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám vào catot là 1,72g. A. 250s B. 1000s C. 500s D. 750s 71. Điện phân 500 ml dd CuSO 4 với cường độ dòng điện không đổi thì sau 600s, nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực. Nếu thời gian điện phân là 300s thì khối lượng Cu thu được bên catot là 3,2g. Tính nồng độ mol của CuSO 4 trong dung dịch ban đầu và cường độ dòng điện. A. 0,1M;16,08A B. 0,25M;16,08A C. 0,20 M;32,17A D. 0,12M;32,17A 72. Điện phân 100ml dung dịch CuCl 2 0,08M.Cho dd thu được sau khi điện phân tác dụng với dd AgNO 3 dư thì thu được 0,861g kết tủa.Tính khối lượng Cu bám vào catot và thể tích thu được bên anot. A. 0,16g Cu;0,056 l Cl 2 B. 0,64g Cu;0,112l Cl 2 C. 0,32g Cu;0,112l Cl 2 D. 0,64g Cu;0,224 l Cl 2 73. Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp,bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO 4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO 3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện khí bên catot, Tính cường độ I và khối lượng Cu bám vào catot của bình 1 và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1. A. 0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O 2 B. 0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O 2 C. 0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O 2 D. 0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O 2 74. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M với cường độ I = 9,65A. Tính thể tích khí thu được bên catot và bên anot biết t 1 =200s và t 2 =300s . A. Cato:0;112ml; anot:112;168ml B. Cato:112;168ml; anot:56;84ml C. Cato:0;112ml; anot:56;112ml D. Cato:56;112ml; anot:28;56ml 75. Điện phân 100 ml dd CuSO 4 0,1M và AgNO 3 0,2M với điện cực trơ. Sau khi ngừng điện phân thu được dung dịch A chứa 2 ion kim loại.Thêm NaOH dư vào dd A được kết tủa.Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi được một chất rắn nặng 1,48g.Tính thể tích khí thu được bên anot (đktc). A. 22,4ml B. 76ml C. 33,6ml D. 11,2ml 76. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 0,1M và MgSO 4 cho đến khi bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân. Tính khối lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí (đktc) thoát ra bên anot. A. 1,28g;2,24l B. 0,64g;1,12l C. 1,28g;1,12l D. 0,64g; 2,24l 77. Điện phân 100 ml dd CuSO 4 0,12M thu được 0,384g Cu bên catot với t 1 = 200s; nếu tiếp tục điện phân với cường độ I 2 bằng 2 lần cường độ I 1 của giai đọan trên thì phải tiếp tục điện phân trong bao lâu để bắt đầu sủi bọt bên catot ?. A. 150s B. 200s C. 180s D. 100s 78. Điện phân với 2 bình mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO 4 0,1M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M. Ngừng điện phân khi dung dịch thu đựơc trong bình 2 có pH =13. Tính nồng độ mol của Cu 2+ còn lại trong bình 1, thể tích dung dịch được xem như không đổi A. 0,05M B. 0,04M C. 0,08M D. 0,10M 79. Điện phân 100 ml dd AgNO 3 0,2M.Tính cường độ I biết rằng phải điện phân trong thời gian 1000s thì bắt đầu sủi bọt bên catot và Tính pH của dd ngay khi ấy.Thể tích dd được xem như không thay đổi trong quá trình điện phân.Lấy lg2= 0,30. A. I = 1,93A; pH = 0,7 B. I = 2,86A; pH = 2,0 C. I = 1,93A; pH = 1,3 D. I = 2,86A; pH = 1,7 80. Điện phân hết một hỗn hợp NaCl và BaCl 2 nóng chảy thu được 18,3 g kim loại và 4,48 lít (đktc) khí Cl 2 . Tính khối lượng Na và khối lượng Ba đó đựng. A. 4,6g Na; 13,7 g Ba B. 2,3 g Na ; 16g Ba C. 6,3 g Na ; 12g Ba D. 4,2g Na ; 14,1g Ba 81. Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I= 1,93 A trong thời gian 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472g Na.Tính hiệu suất điện phân? A. 100% B. 90% C. 80% D. 75% 82. Để tạo một lớp mạ Cr, người ta điện phân một dung dịch Cr 2 O 7 2- ở mụi trường axit Cr 6+ biến thành Cr ở catot. Vật được đặt bên catot. Nếu điện phân với cương độ 3,68 A trong thời gian 10000s với hiệu suất 50%.Tính bề dày lớp mạ, biết rằng diện tích ngoài của vật mạ là 1 dm 2 . Cho Cr = 52, tỉ trọng 7. A. 0,0495 mm B. 0,297 mm C. 0,0495 cm D. 0,207 cm 83. Điện phân 2 bình mắc nối tiếp, bình 1 chứa KCl nóng chảy, bình 2 chứa dung dịch NaOH. Tính thể tích Cl 2 (đktc) và khối lượng K thu được bên bình 1 khi thể tích khí thu được bên catot của bình 2 là 2,24 lít (đktc). 4 Mét sè BT vÒ ®iÖn ph©n. GV: Bïi §×nh C¬ng A. 1,12 lít Cl 2 ; 3,9g K B. 2,24 lít Cl 2 ; 3,9g K C. 2,24 lít Cl 2 ; 7,8g K D. 1,12 lít Cl 2 ; 7,8g K 84. Điện phân 36 gam dung dịch NaOH 0,005M (d=1g/ml) cho đến khi được dung dịch có pH =12 .Tính thời gian điện phân và thể tích O 2 thu được (đktc) nếu cường độ dòng điện là 19,3A A. 10.000s ,11,2lit B. 5000s , 11,2lit C. 8000s , 22,4lit D. 12000s, 5,6 lit 85. Điện phân 36 ml dung dịch H 2 SO 4 0,0025M cho đến khi đựoc dung dịch có pH = 2 .Tính V O2 (đktc) và thời gian điện phân với cường độ I=96,5A , Lấy khối lượng riờng của dung dịch bằng 1 A. 11,2 lit ,t = 2000s B. 22,4 lit ,t = 4000s C. 5 ,6lit ,t = 1000s D. 11,2 lit ,t = 1000s 86. Nung một hỗn hợp CaCO 3 và CuCO 3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn nặng 21,6g. Hoàn tan chất rắn này trong 1 lượng ddHCl vừa đủ, sau đó đem điện phân dd cho đến khi vừa xuất hiện khí bên catot thì ngừng điện phân. Khí xuất hiện bên anot có V = 4,48 lít (đktc) và bên catot thu được 12,8g kim loại. Xác định khối lượng CaCO 3 và CuCO 3 trong hỗn hợp ban đầu. A. 10g CaCO 3 , 24,8g CuCO 3 B. 15g CaCO 3 , 32,4g CuCO 3 C. 10g CaCO 3 , 12,4g CuCO 3 D. 12g CaCO 3 , 30,4g CuCO 3 87. Người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. Cực dương của bình điện phân không làm bằng sắt mà làm bằng than chì. Lí do chính là vì than chì: A. Không bị muối ăn phỏ hủy. B. Rẻ tiền hơn sắt. C. Không bị khí Clo ăn mòn. D. Dẫn điện tốt hơn sắt. 88. Khi điện phân 1 dm 3 dd NaCl (d = 1,2). Trong quá trình điện phân chỉ thu được 1 chất khí ở điện cực. Sau quá trình điện phân kết thúc, lấy dd còn lại trong bình điện phân cô cạn cho hết hơi nước thu được 125g cặn khô. Đem cặn khô đó nhiệt phân khối lượng giảm đi 8g. Hiệu suất quá trình điện phân là: A. 46,8 B. 20,3 C. 56,8 D. 20,3 E. Kết quả khác 89. Để mạ Ni lờn một vật bằng thộp người ta điện phân dung dịch NiSO 4 với A. Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Sắt B. Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Ni C. Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Ni D. Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Sắt 90. Điện phân 117g dung dich NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể tích khí ở 2 điện cực là 11,2 lít (ở đktc) thì ngừng lại . Thể tích khí thu được ở cực âm là: A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 91. 5

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan