nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1-(2-pyridylazo)-2-naphthol (pan) - bi (iii) - chcl2cooh bằ ng phƣơng pháp chiết - trắc quang và ứng dụng phân tích

98 339 1
nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1-(2-pyridylazo)-2-naphthol (pan) - bi (iii) - chcl2cooh bằ ng phƣơng pháp chiết - trắc quang và ứng dụng phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH VĂN ĐẠM NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐALIGAN TRONG HỆ 1-(2-PYRIDYLAZO)-2-NAPHTHOL (PHƢƠNG ÁN-2)-BI(III)-DICLOAXETICAXIT BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT - TRẮC QUANG VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ VIẾT QUÝ Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LƠI CAM ƠN ̀ ̉ Luân văn đƣơc hoan tai phong thí nghiêm trƣơng ĐHSP Thai ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ Nguyên Đê hoan luân văn , xin chân to long biêt ơn sâu ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ săc đên: ́ ́ - GS.TS Hô Viêt Quy đa giao đê tai , tân tì nh hƣơng dân khoa hoc va ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn - PGS.TS Lê Hƣu Thiêng cung cac ca n bô va nhân viên khoa Hoa Hoc ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ Trƣơng ĐHSP Thai Nguyên đa giup , tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung câp ̀ ́ ̃ ́ ̃ ́ hóa chất, máy móc, thiêt bị , và dụng cụ giúp hoàn thành luận văn ́ - Th.S Đao Xuân Tân hiêu trƣơng trƣơng THPT Lƣơn ̀ ̣ ̉ ̀ g Phu - Phú ́ Bình- Thái Nguyên , cùng các CB ,NV nha trƣơng nơi công tac đa đông ̀ ̀ ́ ̃ ̣ viên, khuyên khí ch ,tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian công tác để ́ hoàn thành luận văn - Nhƣng ngƣơi thân gia đì nh va ban be đa ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ủng hộ , đông viên , ̣ giúp đỡ quá trình học tập và thực luận văn Thái Nguyên tháng năm 2011 ĐINH VĂN ĐAM ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Lơi cam đoan ii ̀ Lơi cam ơn iii ̀ ̉ Mục lục iv Danh muc cac kí hiêu, chƣ viêt tăt viii ̣ ́ ̣ ̃ ́ ́ Danh muc cac bang ix ̣ ́ ̉ Danh muc cac hì nh ve, đô thị xi ̣ ́ ̃ ̀ MỞ ĐẦU i CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về nguyên tố Bitmut 1.1.1 Vị trí, cấu tạo tính chất của Bitmut 1.1.2 Tính chất vật lý hóa học của Bitmut 1.1.3 Khả tạo phức của Bi(III) với thuốc thử phân tích trắc quang chiết - trắc quang 1.1.4 Ứng dụng của bitmut 1.1.5 Một số phƣơng pháp xác định bitmut 10 1.2 TÍNH CHÂT VÀ KHA NĂNG TAO PHƢC CUA PAN 14 ́ ̉ ̣ ́ ̉ 1.2.1 Tính chất của thuốc thử PAN 14 1.2.2 Khả tạo phức của PAN ứng dụng phức của 15 1.3 AXIT DICLOAXETIC: CHCl2COOH 17 1.4 SƢ HÌNH THÀNH PHƢC ĐA LIGAN VÀ ƢNG DUNG CUA NĨ TRONG HĨA ̣ ́ ́ ̣ ̉ PHÂN TÍCH 17 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢU CHIÊT PHƢC ĐA LIGAN .19 ́ ́ ́ 1.5.1 Khái niệm về phƣơng pháp chiết 19 1.5.2 Các phƣơng pháp trắc quang để xác định thành phần phức dung dịch 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.6 CƠ CHÊ TAO PHƢC ĐA LIGAN 31 ́ ̣ ́ 1.7 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊ NH HÊ SÔ HÂP THU MOL PHÂN TƢ CUA ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ PHƢC 36 ́ 1.7.1 Phƣơng pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức 36 1.7.2 Phƣơng pháp xử lý thống kê đƣờng chuẩn 37 1.8 ĐÁNH GIÁ CÁC KÊT QUA PHÂN TÍCH 38 ́ ̉ Chƣơng 2.KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 40 2.1 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 40 2.1.1 Dụng cụ 40 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 40 2.2 PHA CHẾ HOÁ CHẤT 40 2.2.1 Dung dịch Bi3+ (10-3M) 41 2.2.2 Dung dịch PAN (10-3M) 41 2.2.3 Dung dịch axít dicloaxetic CHCl2COOH (10-1M) 41 2.2.4 Các loại dung môi 41 2.2.5 Dung dịch hoá chất khác 42 2.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .42 2.3.1 Dung dịch so sánh PAN 42 2.3.2 Dung dịch phức đaligan: 1- (2-pyridylazo) – 2-Naphthol (PAN)- Bi(III)CHCl2COOH 42 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.4 XƢ LÝ CÁC KÊT QUA THƢC NGHIÊM .43 ̉ ́ ̉ ̣ ̣ Chƣơng 44 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN .44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.1 NGHIÊN CƢU KHA NĂNG TAO PHƢC VÀ CHIÊT PHƢC ĐA LIGAN ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ TRONG HÊ PAN ̣ -BI(III) - CHCL2COOH BĂNG DUNG MÔI METYL ̀ ISOBUTYLXETON(MIBX) .44 3.1.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đa ligan 44 3.1.2 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đa ligan PAN-Bi(III)-CHCl2COOH vào thời gian chiết 47 3.1.3 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đa ligan PAN-Bi(III)-CHCl2COOH vào pH 49 3.2 DUNG MÔI CHIÊT PHƢC ĐA LIGAN PAN-BI(III)-CHCL2COOH .51 ́ ́ 3.2.1.Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ CHCl2COOH 54 3.2.2 Xác định thể tích dung môi chiết tối ƣu 55 3.2.3.Sự phụ thuộc phần trăm chiết vào số lần chiết hệ số phân bố 57 3.2.4 Xử lý thống kê xác định % chiết 58 3.3.3 Xác định thành phần phức PAN - Bi (III) - CHCl2COOH 59 3.3.3.1 Phƣơng pháp tỷ số mol xác định tỷ lệ Bi (III) - PAN 59 3.3.3.2 Phƣơng pháp hệ đồng phân tử mol xác định tỷ lệ Bi3+: PAN 61 3.3.3.3 Phƣơng pháp Staric - Bacbanel 63 3.3.3.4 Phƣơng pháp chuyển dịch cân xác định tỷ lệ Bi3+: CHCl2COOH 65 3.3.4 Nghiên cứu chế tạo phức PAN-Bi(III)-CHCl2COOH 66 3.3.4.1 Giản đồ phân bố dạng tồn tại của Bi3+ PAN theo pH .66 3.3.4.1.1 Giản đồ phân bố dạng tồn tại của Bi3+ theo pH 66 3.3.4.1.2 Giản đồ phân bố dạng tồn tại của PAN theo pH 68 3.3.4.2 Cơ chế tạo phức PAN - Bi (III) - CHCl2COOH 70 3.3.5 Tính hệ số hấp thụ phân tử  của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 theo phƣơng pháp Komar 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.3.6 Tính số Kcb, Kkb,  của phức (R)Bi)(CHCl2COO)2 theo phƣơng pháp Komar 74 3.4 XÂY DƢNG PHƢƠNG TRÌNH ĐƢƠNG CHN PHU THC MÂT ĐƠ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ QUANG VÀO NÔNG ĐÔ CUA PHƢC VÀ XÁC ĐỊ NH HÀM LƢƠNG BITMUT ̀ ̣ ̉ ́ ̣ TRONG MÂU NHÂN TAO .76 ̃ ̣ 3.4.1 Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức 76 3.4.2 Xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu nhân tạo phƣơng pháp chiết-trắc quang 78 3.4.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG BITMUT TRONG MẪU THUỐC ĐAU DẠ DÀY TRYMO CỦA HÃNG DƢỢC PHẨM RAPTAKOS, BRETT & CO.LTD ẤN ĐỘ 79 3.4.3.1 Xử lí mẫu hịa tan mẫu .79 3.4.3.2 Xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu thuốc phƣơng pháp đƣờng chuẩn 80 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrometry ( Phổ hấp thụ nguyên tử) Abs : Absorbance (Độ hấp thụ) AES : Atomic Emission Spectrometry (Phổ phát xạ nguyên tử) PA :Pure chemical analysis (Hoá chất sạch tinh khiết phân tích) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MUC CAC BANG ̣ ́ ̉ Bảng 1.1 Các tham số định lƣợng của phức Bi(III) - PAN Bảng 1.2: Xác định Bitmut phƣơng pháp trắc quang chiết - trắc quang 13 Bảng 1.3: Sự phụ thuộc lg A i vào lgCHR' 31 A gh  Ai Bảng 1.4: Kết tính nồng độ dạng tồn tại của ion M 34 Bảng 3.1: Mật độ quang của phức dung môi metylisobutylxeton (MIBX)(l=1,001cm,  = 0,1) 44 Bảng 3.2: Bƣớc sóng hấp thụ cực đại của thuốc thử PAN phức dung môi metylisobutylxeton 47 Bảng 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan PAN-Bi(III) CHCl2COOH vào thời gian lắc chiết 47 Bảng 3.5: Mật độ quang của phức PAN-Bi(III)-CHCl2COOH dung môi hữu khác (l = 1,001cm, =0,1, pH = 2,75) 51 Bảng 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan PAN-Bi(III) CHCl2COOH vào pH 49 Bảng 3.6: Các thông số về phổ hấp thụ phân tử của phức PAN-Bi(III)- 52 CHCl2COOH dung môi hữu khác 52 Bảng 3.7: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức 53 PAN-Bi(III)-CHCl2COOH vào nồng độ CHCl2COOH 53 Bảng 3.8: Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức 55 PAN-Bi(III)-CHCl2COOH vào thể tích dung mơi chiết 55 Bảng 3.9: Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x PAN-Bi(III)-CHCl2COOH vào số lần chiết 56 Bảng 3.10 Sự lặp lại của % chiết phức PAN - Bi (III) - CHCl2COOH 58 Bảng 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Bi (III) CHCl2COOH vào CPAN/ CBi3+ của dãy CBi3+ / CPAN của dãy 59 Bảng 3.13: Sự phụ thuộc mật độ quang vào CPAN CBi3+ 62 Bảng 3.14 Sự phụ thuộc lg Ai  f (lg CCHCl2COOH ) 64 Agh  Ai Bảng 3.15: Phần trăm các dạng tồn tại của Bi3+ theo pH 66 Bảng 3.16: Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử PAN (HR) theo pH 68 Bảng 3.17: Kết tính nồng độ dạng tồn tại của ion Bi3+ 71 Bảng 3.18: Kết tính -lgB 71 Bảng 3.19: Kêt qua xac đị nh  của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 băng phƣơng ́ ̉ ́ ̀ pháp Komar (max = 565nm, l = 1,001cm, = 0,1, pH = 2,75) 72 Bảng 3.20: Kết tính lgKcb của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 74 Bảng 3.21: Kết tính lg của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 74 Bảng 3.22: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức 75 Bảng 3.23: Kết xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu nhân tạo phƣơng pháp chiết-trắc quang 77 Bảng 3.24: Các giá trị đặc trƣng của tập số liệu thực nghiệm 77 Bảng 3.25 Kết xác định hàm lƣợng Bi mẫu thuốc dƣợc phẩm Ấn Độ phƣơng pháp đƣờng chuẩn dùng phức đa ligan PAN-Bi(III)CHCl2COOH 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 1: Bi3+; 2: Bi(OH)2+; 3: Bi(OH)2+; 4: Bi(OH)3 Từ đồ thị ta thấy có ba đƣờng  lgBBi ,  lg BBiOH  lgBBiOH có tg 3  2 > 0, nhiên ta chọn dạng i = (Bi3+) làm dạng tồn tại chủ yếu Ứng với i = có tg = qn + pn' = 2,9229  3, mà q = 1, p = nên n' = n = Từ đó rút kết luận: - Dạng ion kim loại vào phức Bi3+ - Dạng thuốc thử PAN vào phức R- - Dạng của thuốc thử CHCl2COOH vào phức CHCl2COO- Vậy công thức giả định của phức là: (R)Bi(CHCl2COO)2 3.3.5 Tính hệ số hấp thụ phân tử  của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 theo phƣơng pháp Komar Để xác định hệ số hấp thụ phân tử  của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 theo phƣơng pháp Komar, chúng chuẩn bị năm dung dịch phức có nồng độ: CPAN  CBi ; CCHCl COOH  1000.CBi Sau đó đo mật độ quang của dịch chiết 3 3 phức tính hệ số hấp thụ phân tử  của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 theo phƣơng pháp Komar công thức:  n. A i  B.A k    Ai  q.l.PAN Ci   đó: B    l.Ci  n  B   A k  q.l.PAN Ck  q  1,  PAN  2,51.103 , n  q 1 Ci Ck Từ đó chúng tơi tính hệ số hấp thụ phân tử, kết trình bày bảng 3.19: Bảng 3.19: Kêt qua xac đị nh của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 băng phƣơng ́ ̉ ́ ̀ pháp Komar (max = 565nm, l = 1,001cm, = 0,1, pH = 2,75) Ci = 1,0.10-5M Cặp Cặp Ai = 0,155 Ck = 1,5.10 M Ak = 0,233 Ci = 1,5.10-5M Ai = 0,155 -5 n=0,667 B=0,872 1=2.062.104 n=0,500 B=0,791 2=2.063.104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Ck = 2,0.10-5M Ci = 1,0.10-5M Cặp Ak = 0,312 Ai = 0,155 Ak = 0,390 Ci = 1,0.10-5M Cặp Ck = 2,5.10 M Ai = 0,155 -5 Ak = 0,468 Ci = 1,5.10-5M Cặp Ck = 3,0.10 M Ai = 0,233 -5 Ak = 0,390 Ci = 1,5.10-5M Cặp Ck = 2,5.10 M Ai = 0,233 -5 -5 Ck = 3,0.10 M Ak = 0,468 n=0,400 B=0,734 3=2.061.104 n=0,333 B=0,691 4=2.059.104 n=0,600 B=0,841 5=2.064.104 n=0,500 B=0,792 6=2.061.104 Xử lý thống kê chƣơng trình Descriptive Statistic phần mềm Ms-Excel (p=0,95, k=5) ta đƣợc kết quả:  R Bi CHCl COO    2,062  0,002  104 2 3.3.6 Tính số Kcb, Kkb,  của phức (R)Bi)(CHCl2COO)2 theo phƣơng pháp Komar Dựa vào giản đồ dạng tồn tại của Bi(III) PAN, dự đoán tại pH = 2,75 phản ứng tạo phức xẩy nhƣ sau: Bi(OH)   HR  2CHCl COOH   R  Bi  CHCl COO  2  2H 2O  H   RBi  CHCl2 COO 2  [H  ]   K cb    Bi(OH)   HR CHCl COOH    Ai Trong đó  R  Bi  CHCl2COO 2   CK    .l ( đƣợc tính theo phƣơng pháp Komar) C  CK .K1.K h 2  Bi  OH 2     1  h 1.K  h 2 K K  h 3.K K K  1 2  Bi3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75  HR   CPAN  CK 1  K 01.h  K1.h 1  C CHCl2COO    h   CHCl2 COOH  CK  h  K  Trong dung dịch có cân sau: Bi3  R   2CHCl2 COO   R  Bi(CHCl COO)  R  Bi  CHCl2 COO 2     Bi3   R   CHCl2 COO         K kb  / ;  lg K kb  lg  R  Bi  CHCl2COO 2   CK   Trong đó:  CBi  CK   Bi3      h1.K  h 2 K K  h 3 K K K  1 2 3 3 CHCl2COO    h   C CHCl2 COOH  CK  h  K  Từ đó chúng tơi tính đƣợc lgKcb, -lgKkb lg, kết đƣợc trình bày bảng 3.20 3.21: Bảng 3.20: Kết tính lgKcb của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 Ai CK.105 [Bi(OH)2+].108 [HR].105 0,4369 19.261 0,652 11,15 0,211 0,9757 7.408 1.241 11,03 1,5 0,318 1,4951 1.481 1.842 11,39 2,5 0,524 2,4951 1.481 3.069 10,95 STT CBi 105 0,5 0,100 1,0 3 lgKcb Bảng 3.21: Kết tính lg của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 STT CBi 105 [Bi3+].108 [R-].1012 [Ac-] lg 0,5 5,4284 0,5178 0,005 21.797 3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 1,0 2,0878 0,9859 0,010 21.679 1,5 0,4176 1,4635 0,014 22.040 2,5 0,4176 2,4375 0,024 21.597 Xử lý thống kê chƣơng trình Descriptive Statistic phần mềm Ms-Excel (p=0,95, k=4) ta đƣợc kết quả: lgKcb = 11,14 ± 0,31 lg = 21,76 ± 0,31 3.4 XÂY DỰNG PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG CHUẨN PHỤ THUỘC MẬT ĐỘ QUANG VÀO NỒNG ĐỘ CỦA PHỨC VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG BITMUT TRONG MẪU NHÂN TẠO 3.4.1 Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức Để xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức, tiến hành nghiên cứu khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer của phức Chuẩn bị dung dịch: CPAN = 2.CBi3+, CCHCl COOH  1000.CBi 3 Sau đó thực thí nghiệm các điều kiện tối ƣu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.22 hình 3.15: Bảng 3.22: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm;  = 0,1; pH = 2,75; max = 565nm ) STT CBi 105 M Ai 0,5 0,126 1,0 0,218 1,5 0,330 2,0 0,419 2,5 0,540 3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 3,0 0,645 3,5 0,725 4,0 0,830 4,5 0,958 10 5,0 1,048 11 6,0 1,264 12 7,0 1,458 13 8,0 1,570 14 9,0 1,641 Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức Từ kết kết luận khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer của phức (R)Bi(CHCl2COO)2 (0,56).10-5M Khi nồng độ của phức lớn thì xảy tƣợng lệch âm khỏi định luật Beer Xử lý đoạn nồng độ tuân theo định luật Beer chƣơng trình Regression phần mềm Ms-Excel thu đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn: y   2,06  0,002 .104 CBi   0,007  0,001 3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Từ đó ta thấy hệ số hấp thụ phân tử của phức tính theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn là:  = (2,06 ± 0,002).104, kết hoàn toàn phù hợp với phƣơng pháp Komar 3.4.2 Xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu nhân tạo phƣơng pháp chiết-trắc quang Để đánh giá độ xác của phƣơng pháp và có sở khoa học trƣớc phân tích hàm lƣợng Bitmut viên nén Trymo - dƣợc phẩm Ấn Độ, tiến hành xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu nhân tạo Chuẩn bị dung dịch phức PAN  Bi  III  -CHCl 2COOH pH  2,75,CBi  3.105 M; CPAN  6.105 M; CCHCl COOH  3.102 M; 3 CNaNO  0,1M, max  565nm Tiến hành chiết 5,00ml dung môi metylisobutylxeton điều kiện tối ƣu, đem đo mật độ quang của dịch chiết so với thuốc thử PAN Lặp lại thí nghiệm lần kết đƣợc trình bày bảng 3.23: Bảng 3.23: Kết xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu nhân tạo phƣơng pháp chiết- trắc quang (l=1,001cm; =0,1; pH=2,75, max=565nm) STT Hàm lƣợng thực của Bitmut Ai Hàm lƣợng Bitmut xác định đƣợc 3,00.10-5M 0,482 3,04.10-5M 3,00.10-5M 0,475 2,98.10-5M 3,00.10-5M 0,486 3,05.10-5M 3,00.10-5M 0,481 3,02.10-5M 3,00.10-5M 0,474 2,97.10-5M Để đánh giá độ xác của phƣơng pháp, chúng sử dụng hàm phân bố Student để so sánh giá trị trung bình của hàm lƣợng Bitmut xác định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 đƣợc với giá trị thực của nó, ta có bảng giá trị đặc trƣng của tập số liệu thực nghiệm Bảng 3.24: Các giá trị đặc trƣng của tập số liệu thực nghiệm Giá trị trung   bình X Phƣơng sai (S ) Độ lệch chuẩn S  t(0,95; 4) 1,597.10-7 2,78 X 3,01.10-5M 12,75.10-14 X  a  3,01  3,00  10 t tn    0,626 SX 1,597.107 5 Ta có: Ta thấy t tn  t 0,95;4  X  a nguyên nhân ngẫu nhiên với p=0,95 Sai số tƣơng đối: t p;k SX  2,78.1,597.107 q%  100  100  100  1,47% 3,01.105 X X Vì vậy, có thể áp dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu thật 3.4.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG BITMUT TRONG MẪU THUỐC ĐAU DẠ DÀY TRYMO CỦA HÃNG DƢỢC PHẨM RAPTAKOS, BRETT & CO.LTD - ẤN ĐỘ 3.4.3.1 Xử lí mẫu hịa tan mẫu Hồ tan viên thuốc TRYMO HNO3 đặc vào cốc 50ml đến thuốc tan hết, lọc đến dung dịch suốt, tráng cốc giấy lọc dung dịch HNO3 lỗng và định mức vào bình 250ml nƣớc cất (làm thí nghiệm với viên khác) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 3.4.3.2 Xác định hàm lƣợng Bitmut mẫu thuốc phƣơng pháp đƣờng chuẩn Chuẩn bị dãy gồm dung dịch của viên thuốc có thành phần giống nhau: dùng micropipet hút 0,1ml dung dịch mẫu, 0,4 ml PAN 10-3M, 0,4ml CHCl2COOH 2.10-1M, 1ml NaNO3 vào bình định mức 10ml, định mức tới vạch điều chỉnh đến pH tối ƣu 2,75, cho dung dịch vừa pha vào phễu chiết với 5ml dung môi MIBX, lắc đều, sau thời gian 30 phút tiến hành chiết và đo mật độ quang dịch chiết =565nm, l=1,001cm, với phông dịch chiết lƣợng thuốc thử ban đầu Thay giá trị mật độ quang vào phƣơng trình đƣờng chuẩn A=(0,385 ± 0,001).105CBi3+ (0,0185 ± 0,0010) Bảng 3.25 Kết xác định hàm lƣợng Bi mẫu thuốc dƣợc phẩm Ấn Độ phƣơng pháp đƣờng chuẩn dùng phức đa ligan PANBi(III)- CHCl2COOH Ai 0,723 0,800 0,839 0,762 (viên 1) (viên 2) (viên 3) (viên 4) (viên 5) 2,2.10-5 1,9.10-5 2,1.10-5 2,2.10-5 2,0.10-5 (viên 1) CBi(III) 0,839 (viên 2) (viên 3) (viên 4) (viên 5) Trung bình của viên thuốc = 2,08.10-5 CBi(III)TB 10 250 465, 958 1000 m Bi O = 0, 2 10 0, 25 465, 958 1000 = 0, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2, 08.10- 2, 08.10- =124,06mg http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 So với hàm lƣợng Bitmut ghi bên 120mg Bi2O3 sai số là: q 124,06 120 100   3,38% 120 Sai số tƣơng đối q = +3,38% hoàn tồn có thể chấp nhận đƣợc sai số tƣơng đối của phƣơng pháp trắc quang cho phép ±5% Từ kết có thể áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu này để xác định vi lƣợng Bi(III) mẫu thật các điều kiện cho phép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 PHẦN KẾT LUẬN Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Dùng phƣơng pháp chiết - trắc quang nghiên cứu phức đa ligan PAN-Bi(III)-CHCl2COOH dung môi hữu Đã nghiên cứu khả chiết phức PAN-Bi(III)-CHCl2COOH số dung môi hữu thông dụng, từ đó tìm đƣợc dung môi chiết phức tốt metylisobutylxeton Đã xác định đƣợc các điều kiện tối ƣu để chiết, xác định đƣợc thành phần, chế phản ứng tham số định lƣợng của phức dung môi metylisobutylxeton: Các điều kiện tối ƣu để chiết phức: max = 5,65nm, ttu = 30 phút; pHtu = 2,75; CCHCl COOH  1000.CBi ; V0 = 5,00ml cần chiết phức lần 3 Bằng bốn phƣơng pháp độc lập: phƣơng pháp tỷ số mol, phƣơng pháp hệ đồng phân tử , phƣơng pháp Staric-Bacbanel và phƣơng pháp chuyển dịch cân chúng xác định thành phần phức: PAN:Bi(III): CHCl2COOH = 1:1:2, phức tạo thành phức đơn nhân, đa ligan Nghiên cứu chế phản ứng xác định đƣợc dạng cấu tử vào phức là: - Dạng ion kim loại Bi3+ - Dạng thuốc thử PAN R- - Dạng thuốc thử CHCl2COOH CHCl2COO- Xác định tham số định lƣợng của phức (R) Bi(CHCl2COO)2 theo phƣơng pháp Komar: RBi(CHCl COO)  (2,062  0,002).104 ,  p  0,95, k   2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 lgKcb = 11,14±0,31, lg = 21,76±0,31 (p=0,95, k=4) Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phƣơng pháp Komar phù hợp với phƣơng pháp đƣờng chuẩn Đã xây dựng đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức, phƣơng trình đƣờng chuẩn có dạng: Ai = (2,060±0,002)104 CBi   0,007  0,001 và áp dụng để xác 3 định hàm lƣợng Bitmut mẫu nhân tạo với sai số tƣơng đối q = 1,47% Đã xác định hàm lƣợng bitmut thuốc đau dạ dày TRYMO của Ấn Độ Kết cho thấy: Hàm lƣợng Bi2O3 xác định đƣợc thực nghiệm phù hợp với hàm lƣợng Bi2O3 ghi bao bì Với kết thu đƣợc luận văn này, hi vọng góp phần làm phong phú thêm các phƣơng pháp phân tích bitmut các đối tƣợng phân tích khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt N.X.Acmetop (1978), Hóa vô cơ, Phần II, Nxb ĐH&THCN A.K.Bapko, A.T.Philipenco (1975), Phân tích trắc quang, tập 1, 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học, Nxb KH KT, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (2002), Thuốc thử hữu cơ, Nxb KH & KT, Hà Nội Tào Duy Cần (1996), Tra cứu tổng hợp thuốc biệt dƣợc nƣớc ngoài, Nxb KH & KT, Hà Nội Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm phƣơng pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn Nguyễn Tinh Dung (2000): Hóa học phân tích Phân II - Các phản ứng ̀ ion dung dị ch nƣơc.NXB.GD ́ Đinh Thị Trƣơng Giang (2001): Nghiên cƣu sƣ tao phƣc cua Bi (III) vơi ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ 4-(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR) dung dị ch nƣơc băng phƣơng ́ ̀ pháp trắc quang-Luân văn thac sĩ khoa hoc hoa hoc, ĐH Vinh ̣ ̣ ̣ ́ ̣ Lê Thị Lan (2002): Nghiên cƣu sƣ tao phƣc đaligan cua Bi (III) vơi 4-(2́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ pyridylazo)-rezocxin (PAR) và iotđua phƣơng pháp trắc quang , úng dụng kết nghiên cứu xác đ ịnh ham lƣơ ng bitmut nƣơc thai ̀ ̣ ́ ̉ xí nghiệp luyện thiếc Nghệ An - Luân văn thac sĩ khoa hoc hoa hoc ̣ ̣ ̣ ́ ̣ , Vinh 10 Trần Quang Minh (1993): Xác định lƣợng vết Bitmut phƣơng pháp trắc quang với thuốc thử xylenol dacam Luận văn tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 11 Nguyên Khăc Nghĩ a (1997): Áp dụng toán học thống kê xử lí số liệu ̃ ́ thƣc nghiêm, Vinh ̣ ̣ 12 Hồ Viết Quý (1999), Các phƣơng pháp phân tích quang học hố học Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Hồ Viết Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, lý thuyết thực hành ứng dụng, tập 1, Nxb KH&KT 14 Hồ Viết Quý (1995), Phức chất phƣơng pháp nghiên cứu ứng dụng hoá học đại, Nxb Quy Nhơn 15 Hồ Viết Quý (1999), Phức chất hoá học, Nxb KH&KT 16 C Shwarzenbach, H.Flaschka (1979), Chuẩn độ phức chất, Nxb KH&KT Hà Nội 17 Lê Thị Thanh Thảo (2002), Nghiên cứu tạo phức đơn và đa ligan của Bi(III) với 4-(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR) KSCN phƣơng pháp trắc quang chiết - trắc quang, Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thoa (2002), Nghiên cứu khả tạo phức đa ligan hệ 4-(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR)-Zr(IV)-HX(HX: axit axetic dẫn xuất clo của nó) phƣơng pháp trắc quang, Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Hà Nội 19 Lâm Ngọc Thụ, Nguyễn Phạm Hà (2003), Về cấu trúc của phức Fe(III)PAR, Tạp chí Hố học, T.41 (2), tr.76-79 20 Đặng Xuân Thƣ (2003), Nghiên cứu đánh giá độ nhạy của phƣơng pháp trắc quang von-ampe hịa tan xác định lƣợng vết Bitmut mơi trƣờng muối trơ, Luận án tiến sĩ hoá học, Hà Nội Tiếng anh 21 Burns D.T Dunford M.D (1996), "Spectrophotometric determination of Bismuth after extraction of protriptylinium tetriodo Bismuthate (III)", Anal Chem Acta, 334 (1-2), pp2009-211 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 22 Burns D.T Thorborn (1992) "Spectrophotometric determination of Bismuth after extration of 1-naphthylmethyl triphenyl phosphonium tetriodo Bismuthate (III) with microcrystaline benzophenone", Anal Chem Acta, 256 (1), pp87-90 23 Cheng K.L (1960), "Analytical applications of xylenol orange-V-Aspectrophotometric study of the Bismuth-Xylenol orange complex", Talanta, Vol, pp.254-259 24 Cristina Gonoxalves Magalhoses, Berta Rolla Nunes, Maria Bertolia Oss Giacomelli and Joso Bento Borba da Silva (2003), "Direct determination of Bismuth in urine samples by electrothermal atomic absorption spectrometry: study of chemical modifiers", J Anal At Spectrom 18(7), pp.787-789 25 Duran Milos, Hem I., Pregl (1995), "Use of Bismuth in medicine", Chem Abs 36(5-6), pp.98-100 26 Esmaeil Shams (2001), "Determination of trace amounts of Bismuth (III) by adsorptive stripping voltam-metry using alizarin red S as complexing agent", Electroanalysis 13/13, 1098-1104 27 Ghasemi J, Ahmadi.S, Kubista M and Forootan A (2003)," Determination of acidity constants of 4-(2-pyridylazo) resorcinol in binary acetonitrile-Water mixtures", J.chem.Eng.Data, 2003,48,1178-1182 28 Ghasemi J, NiaziA, KubistaM, Elbergali.A (2001), "Spectrophotometric determination of acidity constants of 4-(2-pyridylazo) resorcinol in binary methanol-Water mixtures", Analytica chimica acta 455 (2002) 335-342 29 Gilaair G, Duyckaerts G (1979), "Direct and simultaneous determination of Zn, Cd, Pb, Cu, Sb and Bi dissolved in sea water by Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 differential pulse anodic stripping voltametry with a hanging mercury drop electrode" Anal Chem Acta, 106, pp.23-37 30 Gilaair G, Rutagengwa J (1985), "Determination of Zn, Cd, Cu, Sb and Bi in mille by differential pulse anodie stripping voltametry following two indipendent mineralisation method", Analysis, 13(10), pp471 31 Subrahmanyam B, Eshwar M.C (1976), "Extration Spectrophotometric determination of Bismuth (III) with 1-(2-pyridylazo)-Naphtol (PAN)", Anal Chem Acta, 30, pp.873-877 32 Zhang G, Cheng D.X, Feng S (1992), "Spectrophotometric determination of Bismuth as a ternary complex with iodide and rodamine - 6G", Yejin Fenxi, 11(2), pp.50-51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thuốc thử du? ?ng phƣ? ?ng pháp trắc quang chiết - trắc quang mà nhà phân tích nghiên cứu: B? ?ng 1.2: Xác định Bitmut phƣ? ?ng pháp trắc quang chiết - trắc quang Phức Bi3 +-I Rodamin-B BiI-4-Benzyltributyl... lƣơ? ?ng bitmut Xuất phát từ lý nên chu? ?ng chọn đề tài: "Nghiên cứu tạo phức đa ligan 1-( 2-pyridylazo )-2 -naphthol (PAN) - Bi ̣ (III) - CHCl2COOH b? ?ng phƣ? ?ng pháp chiết - trắc quang ư? ?ng du? ?ng phân. .. gian tích luỹ phút [20] 1.1.5.4 Phƣ? ?ng pháp trắc quang chiết - trắc quang Phƣ? ?ng pháp trắc quang chiết - trắc quang phƣ? ?ng pháp sử du? ?ng phổ bi? ??n để xác định bitmut Dƣới đây, chu? ?ng thống

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan