Cổ phần hoá DNNN – Cái nhìn từ hiện tại và cho tương lai (2).DOC

25 447 0
Cổ phần hoá DNNN – Cái nhìn từ hiện tại và cho tương lai (2).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ phần hoá DNNN – Cái nhìn từ hiện tại và cho tương lai (2)

Trang 1

Lời nói đầu

Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta, ảnh h-ởng trực tiếp, lớn lao đến DNNN nói riêng và nền kinh tế nớc nhà nói chung Chủ trơng này đã đợc phôi thai từ năm 1986 với việc sắp xếp lại DNNN, và đến năm 1992, Đảng và nhà nớc ta mới ra những quyết định chính thức về việc CPH DNNN Trải qua một thời gian khá dài nh vậy nhng ý thức về vấn đề CPH của các DNNN, sự hiểu của ngời dân nói chung và của sinh viên nói riêng về vấn đề này còn khá nhiều điểm bất cập, sai lệch và cha đúng đắn.

Từ thực tiễn nh trên, tôi đã quyết định chọn đề tài với chủ đề “Cổ phần hoá DNNN – Cái nhìn từ hiện tại và cho tơng lai” Trong phạm vi một tiểu luận, tôi chỉ mong muốn nói đợc sơ qua những gì còn tồn tại, bất cập của quá trình CPH DNNN; từ đó bằng kiến thức tích luỹ đợc và sự hiểu biết về tiến trình CPH, tôi mạnh dạn đa ra một vài giải pháp hữu ích để cải thiện tình hình hiện nay.

Về mặt phơng pháp, tôi đã cố gắng vận dụng phơng pháp nghiên cứu kết hợp chặt chẽ giữa lôgic và lịch sử, lý luận và thực tiễn Các phơng pháp khái quát hoá, trừu tợng hoá, phân tích và tổng hợp cũng đợc vận dụng một cách linh hoạt Tuy nhiên, tôi nhận thấy việc xuất phát từ thực tiễn để rút ra kết luận và đặt lý luận vào thực tiễn để kiểm nghiệm độ chính xác không phải là một việc làm đơn giản Vì vậy, những non nớt về mặt nhận thức và phơng pháp luận nghiên cứu khoa học chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi Hy vọng rằng, với ý kiến đóng góp của bạn đọc, những thiếu sót trong tiểu luận này sẽ nhanh chóng đợc sửa sai để không làm ảnh hởng đến chất lợng của đề tài.

Trang 2

Nội dung

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc

I.Một số khái niệm cơ bản

I.1.Khái niệm công ty cổ phần (CTCP)

Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp, trong đó toàn bộ t bản đợc chia thành các cổ phần bằng nhau và phát hành cổ phiếu công khai Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm tơng ứng với cổ phần đã mua, công ty phải dùng toàn bộ tài sản để đảm bảo nợ của công ty.

Công ty cổ phần mang những đặc trng cơ bản sau: - Tồn tại lâu với t cách là một pháp nhân độc lập.

- Chủ sở hữu là một nhóm các cổ đông (thể nhân, pháp nhân và có thể cả nhà nớc)

- Giới hạn trách nhiệm tài chính của ngời sở hữu: Ngời sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm tơng ứng với phần đóng góp của mình.

- Dễ chuyển nhợng quyền sở hữu (thông qua mua bán, trao đổi chứng khoán)

- Có nhiều khả năng tài chính do có thể huy động một khối lợng vốn rất lớn trong xã hội.

Trong các đặc trng nêu trên thì đặc trng cơ bản, khác biệt, phân biệt CTCP với nhiều loại hình tổ chức doanh nghiệp khác là đặc trng về chủ sở hữu và khả năng chuyển nhợng quyền sở hữu Nếu nh hình thức sở hữu trong doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp nhà nớc là hình thức sở hữu đơn nhất, một chủ thể thì hình thức sở hữu trong CTCP là một hình thức sở hữu hỗn hợp, đa nguyên nhiều chủ thể Các chủ thể đó có thể là nhà nớc và t nhân, t nhân và pháp nhân, hoặc các t nhân với nhau Hình thức sở hữu này rõ ràng không còn mang trong mình bản chất vốn có của sở hữu t nhân cá biệt, mà đã mang các yếu tố xã hội đúng nh Mác đã phân tích khi nói về hình thức CTCP: “Đã trực tiếp mang hình thái t bản xã hội (t bản của các cá nhân trực tiếp liên hiệp lại với nhau) đối lập với t bản t nhân; còn các xí nghiệp của nó biểu hiện ra là các xí nghiệp xã hội đối lập với những xí nghiệp t nhân Đó là sự thủ tiêu t bản với t cách là sở hữu t nhân trong khuôn khổ bản thân phơng thức sản xuất TBCN…””

Trên cơ sở đó, ta cũng có thể coi hình thức sở hữu hỗn hợp trong CTCP là một trong những hình thức sở hữu trung gian giữa sở hữu t bản t nhân thuần

Trang 3

tuý với sở hữu công hữu trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển Đặc trng về hình thức sở hữu này chính là cơ sở cho việc hình thành bộ máy quản lý tập thể dới hình thức Hội đồng quản trị trong các CTCP.

CTCP khác biệt so với các hình thức công ty khác nh công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp liên doanh…”là: CTCP có khả năng chuyển đổi quyền sở hữu doanh nghiệp dễ dàng hơn, thông qua việc mua bán, trao đổi chứng khoán (các chứng từ chứng nhận quyền sở hữu của các cổ đông) trên thị trờng chứng khoán và các trung gian môi giới chứng khoán…”

I.2.Khái niệm cổ phần hoá và bản chất của quá trình này

Bản chất của quá trình này là nhằm chuyển đổi hình thức sở hữu trong

các doanh nghiệp cũ sang hình thức sở hữu hỗn hợp giữa các cổ đông là t nhân, pháp nhân; giữa t nhân với nhà nớc hoặc giữa các t nhân với nhau trên cơ sở chia nhỏ tài sản của công ty thành những phần bằng nhau, bán lại cho các cổ đông dới hình thức cổ phiếu, thông qua đó thiết lập hình thức tổ chức quản lý sản xuất theo mô hình CTCP, hoạt động với t cách là một pháp nhân độc lập.

Mặc dù CPH diễn ra cả đối với các doanh nghiệp t nhân song do số lợng các doanh nghiệp t nhân CPH là không đáng kể, cho nên khi nhắc đến CPH ngời ta thờng hiểu là CPH DNNN.

Một số nớc thờng đồng nhất khái niệm CPH với TNH, nhng ở Việt Nam với quan điểm phân biệt rõ ràng CPH và TNH, quá trình CPH ở Việt Nam mang những đặc điểm cơ bản sau:

- Lựa chọn con đờng tiến lên CNXH, CPH ở Việt Nam không nhằm làm giảm bớt vai trò của khu vực kinh tế nhà nớc mà ngợc lại còn làm tăng c-ờng vai trò của khu vực kinh tế này không phải theo chiều rộng mà theo chiều sâu.

- Để đảm bảo tính xã hội của hình thức sở hữu trong CTCP, nớc ta có những quy định khá chặt chẽ về số lợng cổ phiếu tối đa, số lợng cổ đông tối thiểu…”

Trang 4

- Đối tợng CPH cũng không phải là toàn bộ hay phần lớn các DNNN kể cả những doanh nghiệp mà nếu CPH có thể mang lại lợi ích kinh tế cao hơn Số lợng DN mà nhà nớc cần nắm giữ 100% vốn, nắm cổ phiếu khống chế, cổ phiếu đặc biệt còn rất lớn và những DN này thờng là những DN có vai trò và ý nghĩa then chốt trong nền kinh tế, có tác dụng điều tiết nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN.

I.3.Một số nội dung cơ bản của chủ trơng CPH các DNNN

Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) là một bộ phận không thể tách rời của chơng trình sắp xếp và cải cách DNNN

Mục tiêu của CPH: Theo điều 2 nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày

29/6/1998 quy định việc chuyển DNNN thành CTCP nhằm các mục tiêu sau đây:

- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu DNNN.

- Tạo điều kiện để ngời lao động trong DN có cổ phần và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy DN kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc.

Đối tợng CPH: Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 có quy định

đối tợng CPH là tất cả các DNNN mà nhà nớc không cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn đầu t, không phân biệt quy mô vốn và lao động nh trớc đây.

Ban hành kèm theo nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 là danh mục các loại DNNN để lựa chọn CPH bao gồm:

- Loại DNNN hiện có cha tiến hành CPH: Đó là DNNN hoạt động công ích quy định tại điều 1 NĐ 56/CP ngày 02/10/1996 của chính phủ và những DN sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Nhà nớc độc quyền kinh doanh nh vật liệu nổ, hoá chất độc…”

- Loại DNNN hiện có, Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành CPH, đó là các DN thuộc:

+ DNNN hoạt động công ích trên 10 tỷ đồng + Khai thác quặng quý hiếm.

+ Khai thác khoáng sản quy mô lớn.

+ Các hoạt động dịch vụ kỹ thuật về khai thác dầu khí.

Trang 5

+ Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh và hoá dợc + Sản xuất kim loại màu và kim loại quý hiếm quy mô lớn + Sản xuất điện quy mô lớn, truyền tải và phân phối điện + Sửa chữa phơng tiện bay.

+ Dịch vụ khai thác bu chính viễn thông + Vận tải đờng sắt, hàng không, viễn dơng.

+ In, xuất bản, sản xuất rợu, bia, thuốc lá quy mô lớn + Ngân hàng đầu t, ngân hàng cho ngời nghèo.

+ Kinh doanh xăng dầu có quy mô lớn.

- Các loại hình DN hiện có còn lại đều có thể thực hiện CPH và áp dụng các hình thức chuyển đổi sỡ hữu khác nhau trong đó Nhà nớc không giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.

II.Tính tất yếu khách quan của việc cổ phần hoá cácdoanh nghiệp nhà nớc

Tại các nớc công nghiệp phát triển cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, LLSX đợc xã hội hoá ở mức độ ngày càng cao khiến cho quy mô của các t bản cá biệt ngày càng trở nên quá chật hẹp, kinh nghiệm quản lý của một cá nhân chủ sở hữu không còn thích ứng đợc với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng hiện đại CTCP ra đời với khả năng tập trung vốn từ các t bản cá biệt, thiết lập một bộ máy quản lý tập thể là hội đồng quản trị, đã tạo ra sự phù hợp hơn giữa QHSX với tính chất và trình độ xã hội hoá ngày càng cao của LLSX Đó là kết quả của một quá trình phát triển tất yếu khách quan của QHSX thích ứng hơn với sự phát triển của LLSX, thúc đẩy LLSX phát triển đến tầm cao mới.

ở nớc ta, trình độ xã hội hoá LLSX nhìn chung còn thấp Đó chính là hàng rào lớn ngăn cản Việt Nam trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới Ta không thể bớc vào thế giới cạnh tranh khốc liệt mà không có vũ khí trong tay; ta không thể thoát khỏi dòng xoáy của nền kinh tế thế giới khi nớc ta còn nghèo, dân ta còn đói và kém về trình độ Trớc thực trạng đó, yêu cầu cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế là không thể chậm trễ Tuy nhiên đã làm đợc việc đó vấn đề đầu tiên là vốn Với nguồn ngân sách có hạn, nhà nớc không thể đầu t vốn một cách có hiệu quả cho tất cả các DNNN Trong khi đó nguồn lực của các thành phần kinh tế khác thì cha đợc huy động hết Mà nguồn lực này, nếu xem xét ở góc độ từng cá nhân cũng là có hạn, khó có khả năng đầu t phát triển sản xuất một cách độc lập trong nhiều ngành nghề

Trang 6

đòi hỏi những lợng vốn lớn Hình thức sở hữu nhiều thành phần, sở hữu hỗn hợp giữa các tổ chức và các cá nhân, giữa nhà nớc và t nhân đang ngày càng chứng tỏ đợc sự phù hợp của mình với yêu cầu hiện đại hoá sức sản xuất của đất nớc.

Xét từ nhiều góc độ, ta thấy đợc những u điểm rõ rệt của CPH DNNN là: - CPH là giải pháp căn bản cho tình trạng thiếu vốn kinh niên ở các DNNN - CPH có khả năng khắc phục đợc tình trạng không rõ ràng về quyền tài sản

trong các DNNN, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh đầy đủ cho các DN - CTCP là một mô hình có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, đảm bảo hiệu quả cao

trong tổ chức SXKD, khắc phục tình trạng thờ ơ, vô trách nhiệm đối với tài sản nhà nớc tại các xí nghiệp quốc doanh trớc đây.

- CPH còn là biện pháp tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ Hơn thế nữa, một thực tế hiện nay cho thấy có rất nhiều DNNN làm ăn thua lỗ, ỷ thế vào những u đãi của nhà nớc, không tích cực đổi mới, mà nếu có cũng chỉ là hình thức Điều nay gây thiệt hại cho NSNN đồng thời nó tiếp tục kéo lùi tiến trình phát triển chung của nền kinh tế vốn dĩ đã không mấy vững chắc của nớc ta.

Do đó CPH phần lớn DNNN, với bản chất là chuyển đổi hình thức sở hữu trong các DNNN là hình thức sở hữu đơn nhất, một chủ thể là nhà nớc sang hình thức sở hữu đa nguyên nhiều chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, là một chủ trơng đúng đắn, hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan vì nó tạo ra đợc sự phù hợp hơn giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX của nớc ta trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới.

Trang 7

Chơng II: Thực trạng CPH DNNN ở nớc ta

1. Giai đoạn 1 (từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996) Những bớc thử nghiệm đầu tiên.

1.1 Cơ sở pháp lý

Ngày 08/06/1992, chủ tịch HĐBT đã ra quyết định 202/CT cho phép lựa chọn và triển khai thí điểm CPH ở một số DNNN Mốc quan trọng này đã mở ra một hớng đi mới cho công cuộc cải cách DNNN ở Việt Nam.

Ngày 04/03/1993, Thủ tớng chính phủ đã ra chỉ thị 84/TTg về việc xúc tiến CPH DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các DNNN.

Mục tiêu của giai đoạn này là thí điểm CPH để từ đó rút ra kinh nghiệm

và mở rộng diện CPH sau này.

Đối t ợng của CPH ở giai đoạn này là các DNNN kinh doanh trong các

ngành thông dụng (dịch vụ và công nghiệp) không có ý nghĩa chiến lợc đối với nền kinh tế quốc dân.

Về ph ơng thức tiến hành : Chuyển một phần sở hữu nhà nớc dới dạng bán

cổ phần DNNN sang sở hữu t nhân Sau khi CPH, DNNN chuyển sang hoạt động theo Luật công ty.

Về chế độ u đãi đối với công nhân viên chức trong DN : ngời lao động

đ-ợc mua cổ phiếu trả chậm với thời gian không quá 12 tháng, ngoài ra không có u đãi khác.

1.2 Những nhận định chung

Trong giai đoạn này chính sách CPH còn dè dặt, thận trọng Thời gian thí điểm kéo dài và kết quả còn rất hạn chế Trong 4 năm mới thực hiện CPH đợc 5 doanh nghiệp, bao gồm 3 DN TW và 2 DN địa phơng Tất cả các DN cổ phần đều có quy mô nhỏ, có những lợi thế nhất định trong hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp này chủ yếu tiến hành CPH trên cơ sở tự nguyện.

Trong giai đoạn thí điểm này, Việt Nam cha bán cổ phần cho thể nhân

Trang 8

3 Giấy Hiệp An 1/10/94 6.769 30 50 20 4 Chế biến hàng XK Long An 1/07/95 3.540 30,2 48,6 21,2 5 Cty chế biến thức ăn gia súc 1/07/95 7.912 30 50 20

Nguồn: Ban chỉ đạo TW đổi mới doanh nghiệp

1.3 Những thành tựu đã đạt đợc

1.3.1 Về phía DN

Sau khi CPH, hoạt động của các DN vẫn giữ đợc ổn định và có chiều hớng phát triển tốt Chúng ta có thể căn cứ vào các số liệu cụ thể để chứng minh cho điều đó.

Công ty CP Đại lý Liên hiệp vận chuyển sau 3 năm thực hiện CPH:

- Tổng số lao động tăng từ 90 ngời (năm 1993) lên 285 ngời (tính đến tháng

CTCP Giấy Hiệp An:

- Tổng số lao động tăng từ 403 ngời lên 430 ngời - Doanh thu tăng 3 lần.

- Lãi cổ tức đạt 47,6%/năm.

Nh vậy, xu thế chung là hiệu quả sản xuất tăng lên rõ rệt.

1.3.2 Về phía nhà n ớc

Nhà nớc không những giảm đợc những khoản bao cấp trớc đây cho DN mà còn tăng thu về thuế và lợi nhuận ở các DN này Về mặt quản lý, nhà nớc vẫn nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu nhất định để kiểm soát DN nhng với t cách là một cổ đông lớn, còn DN không chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan nhà n-ớc với t cách là chủ quản.

1.4 Những mặt còn tồn tại

1.4.1 Hiện t ợng CPH tự phát ở một số doanh nghiệp“ ”

Một số DNNN đã tự động áp dụng các hình thức huy động vốn nh vay trả lãi phụ thuộc và kết quả kinh doanh của DN (tơng tự nh trả lợi tức cổ phần) Ngời cho vay đợc hởng lãi suất và chịu trách nhiệm giống nh các cổ đông mặc dù các DN này không tổ chức và hoạt động theo luật công ty Một số

Trang 9

khác còn sử dụng quỹ phúc lợi để đầu t sản xuất, hạch toán riêng và coi đó là phần vốn góp cổ phần của công nhân viên chức Thực chất đây là hình thức CPH phi chính thức Hình thức này chủ yếu áp dụng trong nội bộ công nhân viên chức của DN Nhìn bề ngoài thì có vẻ là tích cực vì vừa thu hút đ ợc vốn cổ phần, vừa đảm bảo việc làm cho ngời lao động Nhng nó lại tiềm ẩn nhiều điều rất tiêu cực: Lạm dụng để chuyển lợi ích của DN sang lợi ích của công nhân viên chức (CNVC) góp vốn cổ phần CNVC chỉ quan tâm, bảo vệ những gì “sát sờn” hay có liên quan đến cổ phần của họ Hình thức này chỉ thích hợp với những bộ phận làm ăn có triển vọng trong DN, ở những bộ phận không có triển vọng thì ít có khả năng thu hút vốn cổ phần của CNVC.

1.4.2 CPH tiến hành quá chậm chạp

Số lợng DN CPH sau 4 năm là quá chậm chạp Điều này có thể lý giải đợc bởi nhiều nguyên nhân:

- Chủ trơng và các văn bản pháp luật cha đủ cụ thể, cha đảm bảo chắc chắn để các DN có đủ niềm tin rằng CPH là đúng đắn và có lợi Chẳng hạn, sau khi có CPH thì có còn CNXH nữa không? DN nào thuộc diện CPH, DN có thực sự đợc hởng quyền lợi và u đãi nh trớc khi CPH hay không, các bớc tiến hành CPH cũng cha rõ ràng.

- Cha có sự ủng hộ từ phía CNVC cũng nh cán bộ lãnh đạo DN do lo sợ mất việc làm, giảm thu nhập, mất địa vị và điều quan trọng là mất sự bao cấp của nhà nớc.

- Thiếu kinh nghiệm trong CPH, các vấn đề kỹ thuật CPH phức tạp do chế độ kế toán không đầy đủ, việc định giá tài sản, định giá đất, giải quyết các vấn đề khi CPH còn gặp nhiều khó khăn do trình độ nhận thức và hiểu biết của DN và xã hội còn hạn chế.

Song giai đoạn này đã để lại nhiều bài học quý giá cho việc xây dựng các chế độ, chính sách, chỉ đạo thực hiện công tác CPH cho giai đoạn sau

2. Giai đoạn 2 (từ 5/1996 đến 5/1998)

Thời kỳ mở rộng công tác CPH

II.1 Cơ sở pháp lý

Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng việc Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP ngày 07/05/1995 Lần đầu tiên đã có quy định một cách hệ thống từ mục đích, yêu cầu, đối tợng đến phơng thức tiến hành, chế độ đủ với ngời lao động Ngoài ra còn có:

- Nghị định 25/CP ngày 26/03/1996 sửa đổi một số điểm của Nghị định 28/ CP.

Trang 10

- Quyết định 548/TTg ngày 13/08/1996 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập các Ban chỉ đạo CPH.

- Quyết định 01/CPH ngày 04/09/1996 của Trởng ban chỉ đạo Trung ơng về CPH, về ban hành quy trình chuyển DNNN thành CTCP.

- Thông t 50/TC-TCDN ngày 30/08/1996 của bộ tài chính hớng dẫn vấn đề tài chính theo nghị định 28/CP.

- Thông t 17/LĐTBXH-TT ngày 07/09/1996 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội hớng dẫn chính sách với ngời lao động.

- Tháng 12/1997, Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng đã ra nghị quyết, trong đó nêu rõ định hớng và giải pháp CPH một bộ phận DNNN “Phân loại DN công ích và DN kinh doanh; xác định danh mục loại DN cần có 100% vốn nhà nớc, loại DNNN cần giữ tỷ lệ cổ phần chi phối; loại DNNN chỉ cần giữ cổ phần ở mức thấp” và “Đối với DNNN không cần giữ 100% vốn NN, cần lập kế hoạch CPH để tạo động lực phát triển thúc đẩy làm ăn có hiệu quả”.

- Ngày 19-20/02/1998 Bộ tài chính đã phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức một cuộc hội thảo nhằm mục đích thúc đẩy quá trình CPH các DNNN ở Việt Nam trên quy mô lớn.

- Ngày 20/04/1998 có chỉ thị 20/1998/CT-TTg của thủ tớng chính phủ về đẩy mạnh, sắp xếp và đổi mới DNNN.

Trong đó DNNN đợc phân thành 3 nhóm:

- Các DNNN quan trọng cần duy trì hoạt động theo luật DNNN - Các DNNN cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu.

- Các DNNN thua lỗ kéo dài.

Các DNNN thuộc nhóm (2) là thuộc diện CPH Chính phủ yêu cầu từng Bộ, địa phơng và Tổng công ty 901 trong kế hoạch CPH phải lựa chọn ít nhất

Trang 11

Đối t ợng : mở rộng CPH không chỉ có các DNNN vừa và nhỏ mà còn cả

DNNN lớn và vốn trên 10 tỷ đồng mà trong đó nhà nớc không cần nắm 100% vốn và phải có phơng án kinh doanh hiệu quả.

II.2 Những nhận định chung

Trong 2 năm chúng ta đã CPH đợc 25 DN Nhìn chung tiến độ CPH vẫn còn chậm Chỉ tiêu năm 1998 phải CPH đợc 150 DN cha đợc hoàn thành.

Trong đó phải kể đến TP Hồ Chí Minh - đơn vị dẫn đầu cả nớc về CPH Trong năm 1996, thành phố đã mở lớp tập huấn cho trên 100 cán bộ thuộc DNNN về CPH, tại các lớp chuyên viên kinh tế đã hớng dẫn tỷ mỷ về NĐ 28/ CP và lập ra các DNNN sẽ CPH, kèm theo các hớng dẫn cụ thể Riêng Hà Nội, trong năm 1997 chỉ CPH đợc 1 DN, chậm nhất trong cả nớc.

Danh mục các DNNN tiêu biểu đã CPH ở giai đoạn này: 18 Cty cầu xây (Bộ XD) 1/04/98 6.000 10 …” …”

Nguồn: Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại DN

II.3 Những mặt làm đợc

II.3.1 Về phía doanh nghiệp

CPH đã thay đổi đợc phơng thức quản lý: Chế độ bình bầu, chọn giám đốc, HĐQT các chức danh lãnh đạo của DN đã làm cho đội ngũ này có trách nhiệm cao hơn, quyền lợi và nghĩa vụ gắn với nhau hơn Phơng thức quản lý theo kiểu quan liêu, bao cấp, dùng mệnh lệnh hành chính đợc hạn chế tối đa.

Trang 12

Trong các DN mà nhà nớc không có cổ phần chi phối, kiểu quản lý cũ không còn tại nữa.

Tình trạng lãng phí của công, lãng phí tài sản của DN giảm một cách tối thiểu: Điều đó xuất phát từ chỗ DN thuộc quyền sở hữu của các cổ đông nên họ phải kiểm soát việc thu chi chặt chẽ hơn thông qua HĐQT và Ban kiểm soát của công ty Trong điều lệ công ty quy định rất rõ các khoản chi, nhất là chi tiếp khách Tiếp nhận, phong bao, chi phí hoa hồng không còn nữa Tình trạng “vô chủ”, “của chùa” trong DNNN đợc khắc phục.

Ngời lao động phấn khởi, tinh thần làm việc đợc củng cố: Động lực kinh tế đã tạo nên một không khí làm việc mới, kích thích sự sáng tạo cá nhân vì quyền lợi của họ gắn liền với quyền lợi của công ty Ngoài thu nhập bình th-ờng, ngời lao động còn nhận đợc thu nhập qua cổ tức thờng là trên 1,6%/tháng, cao hơn lãi xuất ngân hàng.

Các chỉ tiêu khác nh vốn, nộp ngân sách, việc làm, thu nhập bình quân đều có sự tiến bộ đáng kể: Theo tổng kết 13 doanh nghiệp cổ phần đến giữa năm 1997, ban CPD DNNN đã có đánh giá nh sau:

- Vốn bình quân tăng: 45%/năm.

- Doanh thu bình quân tăng: 56,9%/năm - Lợi nhuận tăng bình quân: 70,2%/năm - Nộp NSNN tăng bình quân: 98%/năm - Việc làm tăng bình quân: 46,8%/năm.

- Thu nhập ngời lao động tăng bình quân: 29%/năm - Tỷ suất lợi nhuận trên DT tăng: 14,1%/năm.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng: 74,6%/năm.

II.3.2 Về phía nhà n ớc

Tài sản của nhà nớc đợc đánh giá lại chính xác hơn: Lâu nay, tài sản thuộc các DNNN bị đánh giá thấp, khấu hao tích nộp rất thấp, không đủ bù đắp vốn để tái đầu t, mở rộng và phát triển sản xuất Thông qua việc CPH 18 DN trong giai đoạn trớc 01/01/1998, tổng giá trị đánh giá lại đã tăng 48,8% so với tổng giá trị hạch toán.

Nhà nớc tăng nguồn thu NS: thông qua tiền bán cổ phần và tiền lợi tức Từ đó có thể đầu t vào những lĩnh vực và vào các DN khác cần thiết hơn.

T tởng CPH đã đợc thống nhất hơn: Cán bộ lãnh đạo cũng nh CNVC hiểu đợc mục tiêu, lợi ích của chủ trơng CPH nhiều hơn, tốt hơn so với trớc kia.

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan