GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG têu THỤ sản PHẨM ĐƯỜNG LAM sơn

67 503 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG têu THỤ sản PHẨM ĐƯỜNG LAM sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNHDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2011 201334Bảng 2.2: Sản lượng tiêu thụ của Công ty năm 2012201337Bảng 2.3: Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn39năm 2012201339Bảng 2.4: Cơ cấu vốn cố định của Công ty năm 201343Bảng 2.5: Cơ cấu vốn lưu động Công ty năm 201345Bảng 2.6: Bảng so sánh sản lượng tiêu thụ đường năm 2013 tại phòng KD48Bảng 2.7 : Bảng phân phân bổ lượng tiêu thụ theo từng khách hàng52năm 201352Bảng 3.1 Định hướng công ty trong năm 201463DANH MỤC HÌNHSơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý21Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất đường kính trắng RS Tại công ty cổ phần Mía Đường Lam Sơn23Sơ đồ 3.1: Kênh gián tiếp71 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu12. Mục đích nghiên cứu13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Kết cấu của đề tài2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM31.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của tiêu thụ31.1.1. Khái niệm về tiêu thụ31.1.2. Vai trò của tiêu thụ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp31.1.3. Nội dung của công tác tiêu thụ41.2. Nghiên cứu thị trường41.2.1. Tổ chức phát triển mạng lưới bán hàng51.2.2. Tổ chức thực hiện và điều khiển hoạt động tiêu thụ81.2.2.1. Tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng81.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển của thị trường101.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp111.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp111.3.1.1. Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:121.3.1.2. Tiềm năng con người:121.3.1.3. Sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp:121.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp131.3.2.1. Môi trường văn hoá xã hội, dân số, xu hướng vận động dân số131.3.2.2. Môi trường kinh tế và công nghệ131.3.2.3. Môi trường chính trị luật pháp141.3.2.4. Môi trường cạnh tranh:141.3.2.5. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng:14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG CỦA CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN162.1. Khái quát về công ty cổ phần mía đường Lam Sơn162.1.1. Giới thiệu chung về công ty162.1.2. Mục tiêu và phương châm hoạt động182.1.2.1. Mục tiêu kinh doanh:182.1.2.2. Phương châm hoạt động:182.1.2.3. Cơ cấu và chức năng nhiệm vụ các bộ phận182.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty222.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh222.1.3.2. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm chính222.1.3.3. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ352.1.3.4. Hoạt động kinh doanh các sản phẩm khác402.2. Thực trạng tiêu thụ Đường của Công ty Mía Đường Lam Sơn412.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ của công ty412.2.1.1. Nhân tố bên trong :412.2.1.2. Nhân tố bên ngoài482.2.2 Các chính sách và biện pháp công ty đang áp dụng502.2.2.1 Chính sách sản phẩm502.2.2.2 Chính sách tiếp thị512.2.2.3 Chính sách khuyến mãi và ưu tiên512.2.2.4 Chính sách giá cả532.2.2.5 Chính sách nhân sự tại công ty532.3. Đánh giá thực trạng tiêu thụ của công ty542.3.1. Những kết quả đạt được542.3.2. Những tồn tại562.3.2.1. Về tình hình thực hiện doanh thu562.3.2.2. Về tình hình quản lý và sử dụng chi phí562.3.2.3. Về tình hình quản lý và sử dụng vốn572.3.3. Nguyên nhân572.3.3.1. Nguyên nhân khách quan572.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan58CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG CỦA CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN603.1. Định hướng phát triển sản xuất của công ty mía đường Lam Sơn trong thời gian tới.603.1.1. Bối cảnh ngành đường 2013603.1.2. Tổng cầu và lạm phát tăng thấp:603.1.3. Định hướng phát triển công ty trong những năm tới623.2. Những giải pháp phát triển thị trường Đường của công ty CP Mía Đường Lam Sơn633.2.1. Giải pháp về công nghệ633.2.1.1. Tăng cường đầu tư đổi mới tài sản cố định643.2.1.2. Bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ643.2.3. Nhóm giải pháp khắc phục khó khăn đến từ bên ngoài673.2.4. Chính sách phân phối và vận động giá68KẾT LUẬN72 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuTrong những năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, vấn đề tìm hiểu thị trường và sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng đặt ra ngày càng cần thiết, đặc biệt đối với những Công ty sản xuất hàng tiêu dùng. Do nước ta đang trong quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng gay gắt. Không những các Công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các Công ty còn phải cạnh tranh với Công ty nước ngoài trong đó có những công ty rất hùng mạnh về mặt tài chính, họ lại có kinh nghiệm hàng chục năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn chúng ta rất nhiều. Để tồn tại trong cuộc cạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong đó vấn đề tiêu thụ được sản phẩm đầu ra là vấn đề vô cùng quan trọng.Hiện nay, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường đầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thương mại của nhà nước. Do vậy các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt vấn đề mang tính cấp bách.Mặt khác, vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm đang là bài toán khó của công ty. Nếu một Công ty kinh doanh mà không biết đâu là thi trường bán của Công ty, không biết đâu là được xu hướng của khách hàng, từng mùa, từng khu vực, từng năm thì Công ty đó không thể sản xuất và làm ăn có lãi. Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hóa , là cầu nối trung gian của một bên là sản xuất, phân phối một bên là tiêu dùng. Vì vậy một công ty kinh doanh có hiệu quả, nhất thiết phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.Xuất phát từ thực tế nêu trên cùng với sự mong muốn học hỏi và tìm hiểu của bản thân, kết hợp lý luận và thực tiễn tại trường đào tạo nên em đã chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao khả năng têu thụ sản phẩm đường Lam Sơn” để làm chuyên đề tốt nghiệp này.2. Mục đích nghiên cứuĐề tài này nghiên cứu nhằm phân tích để thấy rõ thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm đầu ra của Công ty CP Mía Đường Lam Sơn trong những năm qua. Từ những thành tựu mà Công ty đã đạt được và những khó khăn còn tồn tại để đưa ra những giải pháp cụ thể để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty và khắc phục những mặt còn hạn chế.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là: công ty CP Mía Đường LAM SƠNPhạm vị nghiên cứu: Thị trường trong nước của công ty 4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu thị trường: Trực tiếp đến cơ sở thực tập để tìm hiểu, tiến hành ghi chép, thống kê để tổng hợp và so sánh với các báo cáo.Phương pháp nghiên cứu tại địa bàn: thu thập số liệu quá khứ và hiện tại của các công ty thực tập thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo sản xuất và các báo cáo, văn bản khác có liên quan tại công ty, tìm hiểu thêm các chỉ tiêu của các công ty khác cùng ngành, các số liệu trên thị trường chứng khoán.5. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài được chia làm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩmChương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ đường tại công ty mía đường Lam SơnChương 3: Một số biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ đường tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÊU THỤ SẢN PHẨM ĐƯỜNG LAM SƠN GIÁO VIÊN HD : TH.S LÊ ĐỨC LÂM SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ HỒNG MSSV : 11013553 LỚP : CDQT13TH THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2014. PHOTO QUANG TUẤN ĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176 Gmail: vtvu2015@gmail.com; Fabook: vttuan85 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ngày tháng năm 2014 Giảng viên SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải 1 CP Cổ phần 2 NN & PTNN Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 SXKD Sản xuất kinh doanh 4 HĐQT Hội đồng quản trị 5 TNTK Thiên nhiên tinh khiết 6 SX Sản xuất 7 TGĐ Tổng giám đốc 8 LNT Lợi nhuận trước 9 HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh 10 LN Lợi nhuận 11 LĐ Lao động 12 DTT Doanh thu thuần 13 CCDV Cung cấp dịch vụ 14 TSCĐ Tài sản cố định 15 TCHC Tổ chức hành chính 16 TC-KT Tài chính kế toán 17 QLDA Quản lý dự án 18 KD Kinh doanh 19 TSDH Tài sản dài hạn 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 VCĐ Vốn cố định 22 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 23 VLD Vốn lưu động 24 GTSP Gia tăng sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, vấn đề tìm hiểu thị trường và sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng đặt ra ngày càng cần thiết, đặc biệt đối với những Công ty sản xuất hàng tiêu dùng. Do nước ta đang trong quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng gay gắt. Không những các Công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các Công ty còn phải cạnh tranh với Công ty nước ngoài trong đó có những công ty rất hùng mạnh về mặt tài chính, họ lại có kinh nghiệm hàng chục năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn chúng ta rất nhiều. Để tồn tại trong cuộc cạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong đó vấn đề tiêu thụ được sản phẩm đầu ra là vấn đề vô cùng quan trọng. Hiện nay, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường đầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thương mại của nhà nước. Do vậy các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt vấn đề mang tính cấp bách. Mặt khác, vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm đang là bài toán khó của công ty. Nếu một Công ty kinh doanh mà không biết đâu là thi trường bán của Công ty, không biết đâu là được xu hướng của khách hàng, từng mùa, từng khu vực, từng năm thì Công ty đó không thể sản xuất và làm ăn có lãi. Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hóa , là cầu nối trung gian của một bên là sản xuất, phân phối một bên là tiêu dùng. Vì vậy một công ty kinh doanh có hiệu quả, nhất thiết phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Xuất phát từ thực tế nêu trên cùng với sự mong muốn học hỏi và tìm hiểu của bản thân, kết hợp lý luận và thực tiễn tại trường đào tạo nên em đã chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao khả năng têu thụ sản phẩm đường Lam Sơn” để làm chuyên đề tốt nghiệp này. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu nhằm phân tích để thấy rõ thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm đầu ra của Công ty CP Mía Đường Lam Sơn trong những năm qua. Từ SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Trang: 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm những thành tựu mà Công ty đã đạt được và những khó khăn còn tồn tại để đưa ra những giải pháp cụ thể để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty và khắc phục những mặt còn hạn chế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: công ty CP Mía Đường LAM SƠN Phạm vị nghiên cứu: Thị trường trong nước của công ty 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thị trường: Trực tiếp đến cơ sở thực tập để tìm hiểu, tiến hành ghi chép, thống kê để tổng hợp và so sánh với các báo cáo. Phương pháp nghiên cứu tại địa bàn: thu thập số liệu quá khứ và hiện tại của các công ty thực tập thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo sản xuất và các báo cáo, văn bản khác có liên quan tại công ty, tìm hiểu thêm các chỉ tiêu của các công ty khác cùng ngành, các số liệu trên thị trường chứng khoán. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ đường tại công ty mía đường Lam Sơn Chương 3: Một số biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ đường tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Trang: 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của tiêu thụ 1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ Xét ở nhiều góc độ khác nhau thì có nhiều quan điểm khác nhau về Tiêu thụ sản phẩm. Về bản chất của tiêu thụ sản phẩm vẫn được hiểu là quá trình chuyển hóa hình thái giá trị của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội, là quá trình làm cho sản phẩm trở thành hàng hóa trên thị trường. Đứng trên một góc độ nào đó, tiêu thụ sản phẩm vẫn còn được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp, Tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa đã thực hiện cho khách hàn, đồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc quyền thu tiền bán hàng. Hiểu theo nghĩa rộng, Tiêu thụ sản phẩm là cả một quá trình kinh tế bao gồm từ khâu nghiên cứu nhu cầu trên thị trường, biến cầu đó thành nhu cầu thực sự cần mua của người tiêu dùng, đến việc tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng sao cho hiệu quả nhất. Tiêu thụ sản phẩm còn được hiểu là quá trình gồm nhiều hoạt động: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chộn kênh phân phối, các hình thức và kế sách bán hàng, kế hoạch xúc tiến quảng cáo… và cuối cùng là công việc bán hàng tại điểm bán. Tuy nhiên, cho dù Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa nào đi nữa thì đây cũng là một quá trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng và thu được tiền về. 1.1.2. Vai trò của tiêu thụ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình toàn cầu hóa kinh tế làm cho thị trường thế giới trở thành một thị trường thống nhất và mang tính rủi ro cao. Vì thế, khâu tiêu thụ sản phẩm là khâu giữ vai trò quyết định. Nó cho biết thị phần của doanh nghiệp và khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Vì thế, các nhà quản trị doanh nghiệp ngày càng chú ý hơn đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Đó vừa là cơ sở, vừa là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại trong thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiêu thụ sản phẩm đánh dấu thành quả hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Trang: 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm Để có thể tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa, phương châm của bất kì doanh nghiệp hoặc nhà sản xuất nào cũng phải hướng tới khách hàng, coi khách hàng là trung tâm. Mục tiêu của công tác tiêu thụ là án hết sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối đa và chi phí thấp nhất có thể. Do vậy, khác với quan niệm trước đây, hiện nay, tiêu thụ không còn là khâu đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện khi sản phẩm đã hoàn thành. Tiêu thụ sản phẩm phải chủ động đi trước một bước, được tiến hành trước quá trình sản xuất. Đó là triếu lý kinh doanh được đúc kết qua thực tiễn. Với mọi doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, từ sản xuất đến dịch vụ như: bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn kĩ thuật…khâu tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp là điều hết sức quan trọng. Nó quyết định rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, sản phẩm dù tốt đến mấy nhưng nếu khâu tổ chức không tốt thì làm cho sản phẩm không đến được tay người tiêu dùng hoặc không được người tiêu dùng biết đến và tin dùng thì sản phẩm đó cũng không bán được, không cạnh tranh được với những sản phẩm thay thế và kết quả là doanh nghiệp không thu hồi được những chi phí đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm. Như vậy, có tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới thu hồi vốn, có người tiêu dùng thì thỏa mãn được nhu cầu, mong muốn của mình do những tiện ích 1.1.3. Nội dung của công tác tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất, thực hiện chức năng đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng, nhằm thực hiện giá trị hàng hóa của doanh nghiệp. Đó là việc cung ứng cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời được khách hàng thanh toán. Tiêu thụ sản phẩm cũng được xem như quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc xác định nhu cầu thị trường cho 1.2. Nghiên cứu thị trường Trước hết là phát hiện vấn đề và xác định mục tiêu nghiên cứu: Trong giai đoạn đầu doanh nghiệp và nhà nghiên cứu phải xác định rõ vấn đề cũng như mục tiêu nghiên cứu. Việc xác định rõ vấn đề sẽ dảm bảo tới 50% sự thành công trong các cuộc nghiên cứu. Thu thập thông tin: Nghiên cứu thị trường không thể không dựa vào các thông SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Trang: 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Đức Lâm tin. Những thông tin cần thiết sẽ giúp cho các bước nghiên cứu thị trường được tiến hành thuận lợi hơn cũng như các doanh nghiệp giảm được chi phí về thời gian và tài chính không cần thiết. Xử lý thông tin: Sau khi thu thập, doanh nghiệp phải tiến hành xử lý thông tin. Xử lý thông tin là phân tích những loại thông tin cần thiết để đưa ra một kết quả, một đánh giá cụ thể về nhu cầu thị trường, những cơ hội khai thác và nguy cơ cần tránh. Ra quyết định: Việc xử lý thông tin chính là lựa chọn, đánh giá thị trường, đưa ra các quyết định phù hợp với công tác phát triển thị trường. Khi đưa ra quyết định phù hợp với công tác phát triển thị trường. Nghiên cứu thị trường gồm nghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết thị trường: Nghiên cứu khái quát thị trường: Nghiên cứu khái quát thị trường thực chất là nghiên cứu vĩ mô. Đó là nghiên cứu tổng cung hàng hóa, tổng cầu hàng hóa, giá cả thị trường của hàng hóa, chính sách của Chính phủ về hàng hóa đó (kinh doanh tự do, kinh doanh có điều kiện, khuyến khích kinh doanh hay cấm kinh doanh). Nghiên cứu chi tiết thị trường: Nghiên cứu chi tiết thị trường thực chất là nghiên cứu đối tượng mua hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh, cơ cấu thị trường hàng hóa và chính sách mua bán của các doanh nghiệp có nguồn hàng lớn. Nghiên cứu thị trường phải trả lời được các câu hỏi: Ai mua hàng? Mua bao nhiêu? Cơ cấu của loại hàng? Mua ở đâu? Mua hàng dùng làm gì? Đooisthur cạnh tranh? Nghiên cứu chi tiết thị trường phải nghiên cứu nhu cầu và yêu cầu của khách hàng về loại hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh và phải xác định tỷ trọng thị trường doanh nghiệp đạt được và thị phần của các doanh nghiệp khác cùng ngành, so sánh về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả sản phẩm 1.2.1. Tổ chức phát triển mạng lưới bán hàng Kênh phân phối bao gồm kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối hỗn hợp. - Kênh phân phối trực tiếp: trong dạng kênh này doanh nghiệp không sử dụng người mua trung gian để phân phối hàng hoá. Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận tay người tiêu dùng sử dụng hàng hoá. Hình thức tiêu thụ này có ưu điểm là giảm chi phí lưu thông, thời gian sản SVTH: Nguyễn Thị Hồng – MSSV: 11013553 Trang: 5 [...]... tiêu thụ( Q) 2 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm (K) 3.Chỉ tiêu đánh giá mức độ tiêu thụ hàng năm của doanh nghiệp (H) Công thức Q = Q i x Pi Qi : Khối lượng sản phẩm i tiêu thụ Pi : Đơn giá sản phẩm i được tiêu thụ C t +1 K = x 100 % Ct K : Tốc độ tiêu thụ sản phẩm C t: Doanh thu tiêu thụ năm trước C t+ 1:Doanh thu tiêu thụ năm sau K . MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÊU THỤ SẢN PHẨM ĐƯỜNG LAM SƠN GIÁO VIÊN HD : TH.S LÊ ĐỨC LÂM SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ HỒNG MSSV. nâng cao khả năng têu thụ sản phẩm đường Lam Sơn để làm chuyên đề tốt nghiệp này. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu nhằm phân tích để thấy rõ thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm. tham khảo đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ đường tại công ty mía đường Lam Sơn Chương 3: Một số biện pháp nâng

Ngày đăng: 06/10/2014, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan