Tiểu luận môn quản trị học Giải thích quá trình phát triển của trường phái tâm lý xã hội

15 1.4K 0
Tiểu luận môn quản trị học Giải thích quá trình phát triển của trường phái tâm lý xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn quản trị học Giải thích quá trình phát triển của trường phái tâm lý xã hội TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI Các nhà tiên phong của trường phái: 1. Robert Owen: 2. Hugo Munsterberg: 3. Elton Mayo: 4. Mary Parker Pollet: 5. Abraham Moslow: 6. Doughlas Mc Gregor: 7. Chris Argyris:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM CAO HỌC K20 – LỚP ĐÊM MÔN QUẢN TRỊ HỌC  Chương 2, câu Giải thích q trình phát triển trường phái tâm lý xã hội? Ý nghĩa quản trị? Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM Nhóm trình bày: (Nhóm 7) Bùi Thanh Hồi Nguyễn Duy Hiếu Nguyễn Thị Thanh Hà MỤC TIÊU HỌC TẬP Kết thúc nghiên cứu trường phái có thể: Nhấn mạnh vai trò người tổ chức  trường phái cổ điển có nhiều hạn chế bỏ qua yếu tố người trình làm việc Hiệu quản trị suất lao động định (không yếu tố vật chất mà thỏa mãn nhu cầu tâm lý xã hội người) TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI Các nhà tiên phong trường phái: Robert Owen: Hugo Munsterberg: Elton Mayo: Mary Parker Pollet: Abraham Moslow: Doughlas Mc Gregor: Chris Argyris: TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Robert Owen (1771-1858) - Là người nói nhân lực tổ chức - Chỉ trích nhà cơng nghiệp bỏ tiền phát triển máy móc lại khơng cải tiến số phận “máy móc người” TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Hugo Munsterberg (1863-1916) - Cha đẻ ngành tâm lý học công nghiệp - Nghiên cứu cách khoa học tác phong người - Năng suất lao động cao cơng việc giao phó cho họ nghiên cứu phân tích chu đáo  Đề nghị nhà quản trị dùng trắc nghiệm tâm lý để tuyển chọn nhân viên tìm hiểu tác phong người trước tìm kỹ thuật thích hợp để động viên họ làm việc TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Elton Mayo (1880-1949): Ông kết luận: - “Yếu tố xã hội” nguyên nhân tăng suất lao động nhóm, tức tâm lý tác phong có mối liên hệ mật thiết - Ảnh hưởng tập thể lại đóng vai trị quan trọng việc tạo tác phong cá nhân  Các nhà quản trị phải tìm cách tăng thoả mãn tâm lý tinh thần nhân viên TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Mary Parker Pollet (1868- 1933) -Quan hệ công nhân với công nhân -Quan hệ công nhân với nhà lãnh đạo, quản trị  Tác giả nhấn mạnh, hiệu lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải mối quan hệ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Abraham Maslow (19081970): xây dựng lý thuyết nhu cầu người gồm bậc xếp từ thấp lên cao theo thứ tự: - Nhu cầu sinh học - Nhu cầu an toàn - Nhu cầu xã hội - Nhu cầu tôn trọng - Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu Tự hoàn thiện Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh học TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Doughlas Mc Gregor (1906 - 1964) - Giả thuyết cho rằng: + Phần đơng người khơng thích làm việc, thích huy tự chịu trách nhiệm + hầu hết người làm việc lợi ích vật chất  gọi giả thuyết X - Cho người: + Sẽ thích thú với cơng việc có thuận lợi + họ đóng góp nhiều cho tổ chức  đặt giả thuyết Y TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Chris Argyris (1923): - Cho chất người muốn độc lập hành động, đa dạng mối quan tâm khả tự chủ - Một nhấn mạnh thái nhà lãnh đạo, quản trị việc kiểm sốt nhân viên dẫn tới nhân viên có thái độ thụ động, lệ thuộc né tránh trách nhiệm Nhà lãnh đạo, quản trị hữu hiệu người biết tạo điều kiện cho nhân viên ứng xử người trưởng thành điều có lợi cho tổ chức Đánh giá trường phái tâm lý xã hội * Ưu điểm - Quan tâm đến người hành vi người quản lý - Nhấn mạnh đến lợi ích tinh thần trạng thái tâm lý người * Khuyết đểm - Quá ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm "con người xã hội" bổ sung cho khái niệm "con người kinh tế" thay - Lý thuyết coi người phần tử hệ thống khép kín mà khơng quan tâm đến yếu tố ngoại lai Bài học rút quản trị? - Giúp cải thiện cách thức tác phong quản trị tổ chức, xác nhận mối liên hệ suất tác phong hoạt động - Có đóng góp lớn lao lý luận thực hành quản trị Thảo luận Trong Quản trị người yếu tố khó sử dụng thường gây lãng phí nhất? Trả lời : - Trong quản trị người yếu tố khó sử dụng vì: + Mỗi người có tính cách, hành vi, tâm lý hay mạnh khác Nhưng nhà quản trị hiểu rõ điều người một; + Nhà quản trị lập trường việc định để yếu tố tình cảm chi phối (người khơng có chun mơn bố trí chức vụ cao ngược lại) - Gây lãng phí sử dụng yếu tố người : vấn đề luân chuyển người : mơi trường quản trị người đòi hỏi phải ổn định Nếu trọng vấn đề luân chuyển nhà quản trị chi phí hội (là chi phí mà khơng sử dụng người chuyên môn họ để họ đảm nhận công việc trái với chuyên môn họ) ... yếu tố người trình làm việc Hiệu quản trị suất lao động định (không yếu tố vật chất mà thỏa mãn nhu cầu tâm lý xã hội người) TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI Các nhà tiên phong trường phái: Robert... Đánh giá trường phái tâm lý xã hội * Ưu điểm - Quan tâm đến người hành vi người quản lý - Nhấn mạnh đến lợi ích tinh thần trạng thái tâm lý người * Khuyết đểm - Quá ý đến yếu tố xã hội - Khái... với nhà lãnh đạo, quản trị  Tác giả nhấn mạnh, hiệu lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải mối quan hệ TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT) Abraham Maslow (19081970): xây dựng lý thuyết nhu cầu

Ngày đăng: 06/10/2014, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ý nghĩa trong quản trị?

  • Slide 2

  • Kết thúc nghiên cứu trường phái này chúng ta có thể:

  • TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI

  • TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Đánh giá trường phái tâm lý xã hội

  • Bài học rút ra trong quản trị?

  • Slide 14

  • Thảo luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan