Giáo án giáo dục công dân 9 Chuẩn KTKN giảm tải

85 3.3K 8
Giáo án giáo dục công dân 9 Chuẩn KTKN  giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giáo dục công dân 9 năm học 2014 2015 chuẩn kiến thức kĩ năng, bám sát giảm tải, có nhiều đổi mới quan trọng trong thiết kế và nội dung sáng tạo. Hình thức trình bày khoa học, không có lỗi đánh máy, phù hợp với nhiều đơn vị nhà trường và giáo viên. Được chỉnh sửa qua nhiều năm giảng dạy nên nội dung phong phú và đa dạng.

Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: 9A TIẾT 1 - BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS hiểu: thế nào chí công vô tư? + Những biểu hiện của chí công vô tư? + Ý nghĩa của chí công vô tư trong cuộc sống của mỗi cá nhân và cộng đồng xã hội + Tích hợp tư tưởng HCM: Tấm gương chí công vô tư của Bác Hồ. 2. Kĩ năng ; + HS phân biệt được các hành vi thể hiện. chí công vô tư. + HS biết đánh giá hành vi cuả mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3. Thái độ: + HS ủng hộ những hành vi thể hiện tron chí công vô tư trong cuộc sống . + Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện chí công vô tư trong học tập cũng như các hoạt động XH khác. II. Chuẩn bị: 1. Thầy : + Kể chuyện về những tấm gương phẩm chất chí công vô tư. + Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về phẩm chất chí công vô tư + Bài tập tình huống. 2. Trò : +Đọc trước bài. +Tìm tình huống trong thực tế về chí công vô tư. III. Phương pháp: 1. Phương pháp: + Thảo luận tranh luận, đóng vai, diễn giải, đàm thoại + Nêu và giả quyết vấn đề, + Phân tích và xử lí tình huống. + Nghiên cứu trường hợp điển hình. 2. Kĩ thuật dạy học: +Trình bày 1 phút, + Động não, 3. Kĩ năng sống: + Kĩ năng tư duy, phê phán những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư. + Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư, về ý nghĩa của chí công vô tư + Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương. + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện chí công vô tư. 4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Tấm gương chí công vô tư của Bác Hồ. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: - KTSS: 9A 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: G: Hoạt động 1: GV kể câu chuyện có nội dung nói về Chí công vô tư: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Đặt vấn đề: G: gọi HS đọc truyện trong SGK. Thảo luận cặp đôi nội dung sau: ? Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá? H:- Khi Tô Hiến Thành ốm ,Vũ Tán Đường ngày đêm hầu bên giường bệnh chu đáo . -Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương. G: ? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà? H: - Tô Hiến Thành dùng người là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước. G: ? Việc làm của Tô Hiến thành biểu hiện những đức tính gì? H: Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung, ông là người thực sự côngh bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải . G: ? Mong muốn của Bác Hồ là gì? H:- Mong muốn của bác Hồ là Tổ quốc được giải phóng, ND được hạnh phúc, ấm no. G: ? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? H:- Mục đích sống mà Bác Hồ theo đuổi là:"Làm cho ích quốc lợi dân". G: I. Đặt vấn đề: - Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung, ông là người thực sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải . *Bản thân học tập, tu dưỡng theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng đất nước giầu đẹp như mong ước của ? Tình cảm của nhân dân đối với Bác ntn? Suy nghĩ của bản thân em? H: Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác, Bác luôn là sự gắn bó gần gũi thân thiết. * Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh, bản thân luôn tự hào là con, cháu của Bác Hồ ? Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tịch HCM có chung một phẩm chất của đức tính gì? H: Biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư. G: ? Qua hai câu chuyện trên em rút ra được bài học gì? GV: Kết luận :(Chuyển ý) Hoạt động 2: Nội dung bài học: ? Thế nào là chí công vô tư? H: G: ? Cho ví dụ? H: Là cán bộ lớp, Lan Anh không bao che khuyết điểm của Nga bạn thân trong buổi bình xét học kì. G: ? Nêu ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư? H: G: ? Phân tích lợi ích của những cá nhân có phẩm chất chí công vô tư ở địa phương em? H: Gv : Cho HS làm bài tập. Câu 1: Những hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư? 1.Giải quyết công việc thiên vị. 2.Sống ích kỉ chỉ lo cảm xúc ca nhân. 3.Tham lam vụ lợi . 4.Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tai năng. Bác. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là chí công vô tư: - Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. Ý nghĩ của phẩm chất chí công vô tư: - Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 5.Che giấu khuyết điểm cho người thân ,người có chức, có quyền. HS: Trả lời. GV: Câu 2: Một nửa lớp trả lời ví dụ chí công vô tư, một nửa lấy ví dụ không chí công vô tư? Chí công vô tư Không chí công vô tư - Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình - Hiến đất để xây dựng trường học . - Bỏ tiền cho nhân dân đi lại - Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo. - Chiếm đoạt tai sản nhà nước . - lấy đất công bán thu lợi riêng. -Trù dập những người tốt . - Bố trí việc làm cho con cháu họ hàng. =>Kết luận: Để rèn luyện chí công vô tư, mỗi chúng ta cần có nhận thức đúng để phân biệt hành vi thể hiện sự chí công vô tư, không chí công vô tư. Phê phán những hành động cá nhân ,tham lam vụ lợi, thiên vị trong cuộc sống .Những hành vi nay làm ảnh hưởng đến sự nghiệp xây dựng đất nước của chung ta. GV: Hướng dẫn hs thực hiện : Hoạt động 4: Luyện tập : H : nghiên cứu và làm bài tập 1,2 SGK GV: cho cá nhân hs đưa ra ý kiến của mình, Gv đánh giá nhận xét phần đáp án đùng. ->Kết luận: Mỗi chúng ta phải có quan điểm, thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô tư để cùng mọi người xây dựng một nhà nước công bằng và hạnh phúc . 3. Biện pháp Rèn luyện: - Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư. - Phê phán hành động trái chí công vô tư. III. Bài tập. Bài tập 1: Đáp án:d,đ,e. Bài tập 2: - Tán thành: d,đ - Không tán thành: a,b,c, Bài tập 3: HS trình bày suy nghĩ phản đối các việc làm trên . 4. Cñng cè: ? Tìm những câu Ca dao, tục ngữ, câu danh ngôn nói về chí công vô t. GV: Câu ca dao sau nói lên điều gì? Em có hành động nh câu ca dao trên không: "Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vấy vùng nên riêng" * Tục ngữ: +"Nhất bên trọng, nhất bên khinh + "Luật pháp bất vị thân". * Ca dao: + "Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai". 5. Hớng dẫn: Về nhà làm bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau V. Rút kinh nghiệm. [...]... thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyên fthống tiêu biểu của dân tộc vn + Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa ,phát huy truyền thống dân tộc,trách nhiệm của công dân + Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán ,thói quen lạc hậu 2 Kĩ năng: + Có nhiều việc làm cụ thể về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc + Biết đánh giá hành... tập H : nghiên cứu và làm bài tập 1,2 SGK GV: cho cá nhân hs đưa ra ý kiến của thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây nên hậu quả xấu cho công ty II Nội dung bài học : 1 Thế nào là dân chủ, kỉ luật: *Dân chủ là: - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người được biết, được làm chủ công việc - Mọi người góp phần thực hiện kiểm tra giám sát *Kỉ luật là: - Tuân theo... cần chấp hành kỉ luật - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức XH tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ, kỉ luật - HS phải vâng lời bố mẹ, thực hiện qui định của nhà trường, lớp, tham gia dân chủ có ý thức kỉ luật của một công dân III Bài tập Bài tập: SGK trang 11 - Hoạt động thể hiện dân chủ: a.c.đ - Thiếu dân chủ:b - Thiếu kỉ luật:đ mình, Gv đánh giá nhận xét phần đáp án BT: Câu tục ngữ nào sau... soạn: / / 2013 Ngày giảng: 9A TIẾT 3 - BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: + Giúp HS hiểu: thế nào là dân chủ, kỉ luật? + Những biểu hiện dân chủ kỉ luật? + Ý nghĩa của dân chủ kỉ luật 2 Kĩ năng: + Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ kỉ luật + Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội về dân chủ và kỉ kuật + Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng... giảng: 9A TIẾT 8 – BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (tiếp) I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyên thống tiêu biểu của dân tộc vn - Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa ,phát huy truyền thống dân tộc,trách nhiệm của công dân 2 Kĩ năng: + Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc... năng sống: + Kĩ năng phê phán + Kĩ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị + Kĩ năng tư duy phê phán + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân Việt Nam với thiếu nhi và nhân dân thế giới 4 Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Đoàn kết, học hỏi các dân tộc tiến bộ trên TG IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1 Ổn định lớp: - KTSS: + 9A 2 Kiểm tra bài cũ: ?... các dự án liên doanh như Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP), hình mẫu của quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa hai nước trên cơ sở đối tác công- tư; trên cơ sở hình mẫu này, tiếp tục tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực quan trọng khác như giao thông, công nghệ thông tin và truyền thông, tài chính, ngân hàng, công nghiệp, quản lý và phát triển đô thị, các dự án đầu tư, dịch vụ hậu cần, giáo dục và... hoá hoà bình trong các mối quan hệ hàng ngày + Kĩ năng tư duy phê phán + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới 4 Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng yêu chuộng hoà bình IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 1.Ổn định lớp: KTSS: 9A 2 Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Lấy vd thực tế cuộc sống? H: G: 3 Bài mới: Hoạt... tính dân chủ, kỉ luật của luật của lớp 9A ? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào? H: G: ? Từ việc làm của lớp 9A và của ông giám đốc em rút ra bài học gì? - Ông là người độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng GV:(Chuyển ý) Hoạt động 3:Nội dung bài học: ? Qua phần đặt vấn đề, em hiểu thế nào là dân chủ ? H: G: - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người được biết, được làm chủ công. .. năng sống : + Kĩ năng tư duy phê phán + Kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật, mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 1.Ổn định lớp: KTSS: 9A 2 Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp Đọc một vài câu tực ngữ, ca dao nói về tính tự chủ? HS: Đưa đáp án Gv: Nhận xét, cho điểm 3 Bài . việc theo l phải, xuất phát từ l i ích chung và đặt l i ích chung l n trên l i ích cá nhân. 2. Ý nghĩ của phẩm chất chí công vô tư: - Đem l i l i ích cho t p thể và xã hội, g p phần l m cho. tấm gương phẩm chất Dân chủ và kỉ luật. + Bài t p tình huống. 2. HS: - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về phẩm chất Dân chủ và kỉ luật III. Phương ph p: 1. Phương ph p: + Thảo luận tranh luận, đóng. chuyện liên quan. + Bài t p tình huống. 2. HS: + Đọc, trả l i SGK; + Sưu tầm các tranh ảnh về các cuộc chiến tranh trên thế giới. III. Phương ph p: 1. Phương ph p: + Thảo luận tranh luận, đóng

Ngày đăng: 06/10/2014, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • G:

    • - Phương tiện:.................................................................................................................

    • - Phương tiện:.................................................................................................................

    • - Phương tiện:.................................................................................................................

    • - Phương tiện:.................................................................................................................

    • VI.RKN:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

      • - Phương tiện:.................................................................................................................

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan