tóm tắt luận án định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng đồng bằng sông cửu long trong phương ngữ nam bộ

27 502 2
tóm tắt luận án định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng đồng bằng sông cửu long trong phương ngữ nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ VĂN TUYÊN ĐỊNH DANH SỰ VẬT LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Đức HÀ NỢI- 2013 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI – VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Đức Phản biện 1: GS TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: GS TS Bùi Minh Toán Phản biện 3: PGS TS Lê Hùng Tiến Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …… giờ……….ngày…….tháng…… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Định danh chức ngôn ngữ và nhu cầu người trước giới khách quan Tên gọi giúp người nhận thức và phân định thế giới khách quan quanh Nghiên cứu về tên gọi vật liên quan đến sông nước vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy tri nhận, cách phân cắt thực và đặt tên sự vật này người vùng sơng nước Cửu Long, mà cịn thể hiện nét văn hố, ngơn ngữ đặc trưng vùng đất Thế vấn đề này chưa nhà Việt ngữ học quan tâm cách sâu sắc và toàn diện Đề tài “Định danh vật liên quan đến sông nước vùng Đồng sông Cửu Long phương ngữ Nam Bộ” xuất phát từ nhu cầu lí luận thực tiễn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận án muốn đặc điểm riêng định danh vật liên quan đến sông nước qua tên gọi (bao gồm tên chung tên riêng) ĐBSCL, qua làm rõ nét đặc trưng ngơn ngữ văn hóa vùng sơng nước * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết định danh số vấn đề lí thuyết khác có liên quan; - Thu thập ngữ liệu, thống kê sớ liệu; mơ tả phân tích liệu để rút nhận xét, kết luận cần thiết Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ngữ liệu khảo sát * Đối tượng nghiên cứu luận án tên gọi vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL * Luận án tập trung nghiên cứu mảng tên gọi, các từ ngữ sau: tên riêng sơng ngịi, kênh rạch, ao đầm…; từ ngữ phương tiện di chuyển sông nước, từ ngữ phương tiện đánh bắt thủy hải sản, từ ngữ dòng nước, mực nước, loại nước, loại sóng, từ ngữ địa hình tự nhiên sông nước * Tổng số tên gọi khảo sát 1127 đơn vị Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng số phương pháp nghiên cứu nhằm hướng đến mục đích nghiên cứu xác định: - Phương pháp điều tra điền dã; - Phương pháp miêu tả; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp lập sơ đờ, mơ hình hoá Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án Về ý nghĩa lí luận, kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lí thuyết định danh, bổ sung vào phát triển số ngành học Phương ngữ học Việt Nam, đặc biệt môn Danh học, Ngôn ngữ học xã hội - ngành học, nói, bước đầu phát triển nước ta vài thập niên gần Đồng thời, qua góp phần làm rõ thêm mối quan hệ ngơn ngữ với văn hóa tư thể qua hoạt động định danh (ngôn ngữ) người, Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho việc biên soạn giáo trình Phương ngữ học Văn hóa học, biên soạn từ điển địa danh Nam Bộ Tổng quan về tình hình nghiên cứu định danh Việc nghiên cứu về lí thuyết định danh, về các loại đơn vị định danh có thể kể đến các công trình như: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (NXB Giáo dục, 1998) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB Giáo dục, 1999) của Đỗ Hữu Châu; “Từ ngữ tiếng Việt đường tìm hiểu khám phá” (trong Tuyển tập ngôn ngữ học – NXB KHXH, 2010) của Hoàng Văn Hành; hai cơng trình Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư (trong so sánh với dân tộc khác) – (NXB ĐHQG HN, 2002) và Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư (NXB KHXH, 2008) của Nguyễn Đức Tồn; luận án tiến sĩ Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Nguyễn Thúy Khanh (1996); luận án tiến sĩ Đặc điểm lớp tên riêng người (chính danh) tiếng Việt của Phạm Tất Thắng (1996); luận án tiến sĩ Các đơn vị định danh đa thành tố, cách tiếp cận từ điển học tương phản Dương Kì Đức (1993);… Nghiên cứu địa danh có cơng trình của Nguyễn Văn Âu, Lê Trung Hoa, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai, Trần Văn Dũng, v.v Nghiên cứu về định danh sự vật sông nước có: Hồng Thị Châu (“Mối liên hệ ngơn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông”, Thông báo khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, NXB Giáo dục- 1996); Trịnh Sâm (“Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12- 2011) Nghiên cứu tên gọi sự vật sông nước Nam Bộ còn khá khiêm tớn Cơng trình Phương ngữ Nam (những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ) (NXB KHXH, 1995) của Trần Thị Ngọc Lang nghiên cứu nhóm từ địa hình vùng đất, vận động dịng nước, vận động người sông nước phương tiện dùng cho hoạt động không đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm cấu tạo phương thức định danh Nhìn chung, định danh vật liên quan đến sông nước ĐBSCL chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện Cấu trúc của luận án: Luận án gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận; - Chương 2: Cấu tạo và phương thức định danh tên gọi sự vật liên quan đến sông nước Đồng bằng sông Cửu Long; - Chương 3: Nguồn gớc, ngữ nghĩa đặc trưng văn hóa tên gọi sự vật liên quan đến sông nước Đồng bằng sơng Cửu Long Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngơn ngữ học 1.1.1 Định danh 1.1.1.1 Lí thuyết định danh a Khái niệm định danh (nomination): Định danh hiểu khác Chúng theo quan niệm của Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Nguyễn Như Ý – chủ biên): “Sự cấu tạo đơn vị ngơn ngữ có chức dùng để gọi tên, chia tách đoạn thực khách quan sở hình thành khái niệm tương ứng chúng dạng từ, cụm từ, ngữ cú câu” Luận án sâu nghiên cứu định danh cấp độ từ vựng b Về chế định danh Sau tri giác, phân cắt thực khách quan phục vụ nhu cầu nhận thức, trình biểu kết q trình ngơn ngữ c Về đặc điểm nguyên tắc định danh - Theo V.G Gac: đặc điểm định danh xét theo ba tiêu chí sau: Cách biểu thị tên gọi theo lối hịa kết hay phân tích; Mức độ tính rõ lí tên gọi; Cách chọn đặc trưng đối tượng để làm sở định danh Đối với loại hình ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt tiêu chí (1) cách biểu thị theo lối phân tích (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB KHXH, 2008) - Nguyên tắc định danh: cái biểu hiện và cái được biểu hiện phải có mối liên hệ với nhau, tên gọi đối tượng phải có phân biệt với tên gọi khác và định danh theo kiểu vay mượn tên gọi phải chuyển từ loại hình ngơn ngữ mượn sang loại hình ngơn ngữ mượn d Các dạng định danh phương thức định danh G.V Consanski chia định danh thành ba dạng: định danh từ vựng, định danh câu, định danh văn B.A Serebrennikov nêu cụ thể bảy cách định danh: (1) sử dụng tổ hợp âm biểu thị đặc trưng số đặc trưng đối tượng; (2) mô âm (tức tượng thanh); (3) phái sinh; (4) ghép từ; (5) cấu tạo biểu ngữ đặc ngữ; (6) can – ke (hay phỏng); (7) vay mượn (theo Nguyễn Đức Tồn, tài liệu đã dẫn) Phương thức định danh còn tuỳ thuộc loại hình ngôn ngữ e Quá trình tri nhận định danh Đây trình tinh thần người, liên quan mật thiết đến việc thu nhận, xử lí, chế biến lưu trữ thông tin não khâu quan trọng trình định danh 1.1.1.2 Định danh vật cấp độ từ vựng Từ đơn vị định danh vật, tượng, trình… cấp độ từ vựng Tuy nhiên, tất từ có chức định danh Chỉ thực từ có chức này Trong vốn từ tiếng Việt, từ đơn âm tiết đơn vị định danh gốc (bậc một), từ đa âm tiết (phần lớn song tiết) đơn vị định danh phái sinh (bậc hai) Những đơn vị định danh gốc trở thành yếu tố sở để tạo đơn vị định danh phái sinh Tên (name) là từ hoặc nhóm từ dùng để chỉ một cá nhân, cá thể, phân biệt với cá nhân, cá thể khác cùng loại Tên gồm có tên chung và tên riêng Nếu tên chung từ lớp đối tượng loại, liên hệ đến khái niệm tên riêng kí hiệu định danh cho đối tượng cá biệt, đơn lẻ, khơng có mối liên hệ đến khái niệm Tên chung tên riêng có nghĩa Tên chung biểu thị khái niệm Tên riêng có nghĩa xác lập mối liên hệ trực tiếp với đối tượng định danh Khi nghiên cứu định danh vật, đối tượng khảo sát tên gọi Khảo sát tên gọi, cần thiết phải khảo sát tên chung (danh từ chung) tên riêng (danh từ riêng) 1.1.1.3 Về tính võ đốn định danh a Quan niệm tên gọi võ đoán, quan niệm xuất phát từ lí thuyết tín hiệu ngơn ngữ F de Saussure: “tín hiệu ngơn ngữ võ đốn” (Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội, 1973) b Quan niệm tên gọi phi võ đoán quan niệm hầu hết nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực tri nhận luận ngôn ngữ học; đó, Việt Nam, tiêu biểu tác giả Nguyễn Đức Tồn Ông cho rằng, “tất kí hiệu ngơn ngữ có lí do, khơng phải võ đốn” (Tài liệu đã dẫn) Chúng tơi chấp nhận quan niệm Có thể chia lí định danh thành hai loại: lí khách quan và lí chủ quan 1.1.2 Phương ngữ Nam Bộ 1.1.2.1 Khái niệm phương ngữ Phương ngữ (dialect) gọi phương ngôn/ tiếng địa phương Quan niệm phương ngữ có khác nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan: Nếu trừu tượng hóa, phương ngữ hoàn toàn coi hệ thống ngơn ngữ hồn chỉnh, khơng phải mợt bợ phận của ngơn ngữ tồn dân (national language); Bên cạnh, có quan niệm, coi phương ngữ biến thể địa lí/ khu vực ngôn ngữ toàn dân 1.1.2.2 Vấn đề phân vùng phương ngữ tiếng Việt xác định vùng phương ngữ Nam Bộ Hiện có nhiều quan điểm phân chia vùng phương ngữ tiếng Việt Trong các vùng phương ngữ mà các nhà Việt ngữ học chia đều có vùng PNNB Vùng phương ngữ này bản trùng với vùng địa lí từ Bình Phước đến Cà Mau Có thể nói, tiếng Việt ĐBSCL PNNB tiêu biểu 1.1.2.3 Đặc điểm của phương ngữ Nam Bộ Cũng các phương ngữ khác, PNNB có đặc điểm riêng của nó Đặc biệt là đặc điểm về ngữ âm, từ vựng Về đặc điểm từ vựng, chúng cho rằng, hệ thống từ vựng PNNB gồm có hai lớp: lớp từ ngữ toàn dân chiếm đại đa số vốn từ thuộc PNNB (ví dụ: sông, thuyền, câu, ) lớp từ ngữ PNNB gồm nhóm nhỏ như: nhóm đặc Nam Bợ, nhóm khác âm đờng nghĩa với từ toàn dân, nhóm đồng âm khác nghĩa với từ tồn dân, nhóm chênh/ lệch nghĩa với từ toàn dân 1.1.2.4 Sự tiếp xúc ngôn ngữ ở Đồng bằng sơng Cửu Long Ở ĐBSCL có nhiều tộc người sinh sống nói thứ tiếng Nam Á, Nam Đảo, Hán - Tạng, khác nhau, với khung cảnh ngôn ngữ vậy, tất yếu diễn tiếp xúc ngơn ngữ Trong q trình tiếp xúc, có tượng giao thoa, vay mượn ngôn ngữ địa bàn 1.2 Cơ sở văn hoá học Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) xác định từ văn hóa có đến năm nghĩa Chúng tơi quan tâm đến nghĩa thứ mà từ điển đưa ra: “Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” ĐBSCL là một vùng đất mới, kênh rạch chằng chịt Đây là vùng đất nằm phía tây Nam Bộ nên gọi tiểu vùng văn hóa Nam Bộ Vùng đất này có những đặc trưng văn hoá vật chất và tinh thần riêng Nơi cũng diễn biến đổi giao thoa về văn hố Chúng tơi xuất phát từ sở khoa học nêu để triển khai vấn đề chương chương 1.3 Tiểu kết Luận án tiến hành trình bày nhìn tổng quan nghiên cứu định danh, nêu số vấn đề lí thuyết định danh vấn đề lí thuyết liên quan khác để định hướng cho việc mô tả, phân ghe cá,…; hình dạng (8 đơn vị), ví dụ: ghe bầu, vỏ lải,…; kích cỡ (2 đơn vị): ghe cui,…; tốc độ (2 đơn vị): tàu cao tốc, vỏ vọt; màu sắc (1 đơn vị): ghe son; nguồn gốc (3 đơn vị): xuồng xà no,…; vật liệu (3 đơn vị): ghe gia,…; vùng hoạt động (2 đơn vị): ghe cửa,… Khi định danh vật sông nước, người Việt ĐBSCL còn dùng yếu tố ngôn ngữ biểu thị cảm thức chủ quan đối tượng định danh (hay đồng hoá trạng thái cảm xúc của chủ thể với đặc điểm của đối tượng): ghe bất mãn, ghe điệu,… * Tên công cụ, phương tiện đánh bắt thủy sản, những đặc trưng chọn để đặt tên cho vật gồm: hoạt động (6/20 đơn vị), ví dụ: kéo cào, câu giăng…; vị trí (4 đơn vị), ví dụ: đăng áp…; âm (1 đơn vị): xịp; cấu tạo (3 đơn vị): câu dây; vật liệu (1 đơn vị): chà * Tên dòng nước, mực nước, loại nước, loại sóng, những đặc trưng lựa chọn để đặt tên loại này phong phú: hoạt động dòng nước (26/54 đơn vị), ví dụ: nước chạy,…; mực nước (11 đơn vị), ví dụ: nước lớn hai phần mà…; hình dạng (5 đơn vị), ví dụ: sóng lưỡi búa…; lượng nước (4 đơn vị), ví dụ: nước kém…; chiều hướng chảy (2 đơn vị): nước xuôi, nước ngược; thời gian (2 đơn vị): nước mười lăm,…; số lần (2 đơn vị): nước hai con,…; độ (1 đơn vị): nước cỏ; màu sắc (1 đơn vị): nước bạc * Tên địa hình sơng nước, đặc trưng đối tượng chọn là: hình dạng (4 đơn vị), ví dụ: kinh địn dơng, gãy…; tính chất lớn nhỏ, dài ngắn (3 đơn vị), ví dụ: xép, cái…; nguồn gốc (1 đơn vị): kinh trời sanh; chức (1 đơn vị): búng tàu Đa số tên chung vật sơng nước ĐBSCL rõ lí tập trung tên có cấu tạo phức, thường đa tiết (126/157, chiếm 80,25 %) Tuy nhiên số tên gọi chưa thể tìm lí tên gọi mượn tiếng nước ngồi (31/ 157, chiếm 19,75 %) b Tên riêng * Lấy thực vật điển hình mọc khu vực có đối tượng địa lí để đặt tên chiếm số lượng nhiều (91 đơn vị) và phần lớn là thực vật đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ dừa nước gọi tắt lá, cóc, giá, tràm, xồi, vắp, bần, vang, lăng, bèo, buôn, rau ráng, ô rô, mù u, gịn, bơng súng, bình bát… Ví dụ: rạch Lá, kênh Bằng Lăng,… * Lấy vật điển hình gần đối tượng mặt địa lí để đặt tên có 76 tên gọi Ví dụ: kênh Cạnh Đền, rạch Cái Chùa,… * Lấy tḥc tính, đặc điểm đối tượng để đặt tên Đó là: độ nông, sâu, chiều dài, chiều rộng đối tượng, có 22 đơn vị (ví dụ: kênh Bảy Ngàn, mương Sâu,…); dáng vẻ có đơn vị (rạch Gấm, bến Tiên); hương vị (theo cảm nhận) có đơn vị (ví dụ: rạch Nước Mặn, kênh Nước Đục,…); chiều hướng, kiểu cách dòng chảy có đơn vị (ví dụ: ngã ba Nước Xốy, rạch Eo Xi,…), tâm linh, kì lạ có đơn vị (ví dụ: vũng Linh, sông Lũng Kì,…); cũ, có đơn vị (ví dụ: kênh Cũ, rạch Cái Mới,…); chuẩn mực có đơn vị (kênh Kiểu Mẫu); hoạt động có đơn vị (rạch Chèo, cửa rạch Đóng); hình dạng đối tượng có 19 đơn vị (ví dụ: ngã ba Cổ Cò, kênh Ruột Ngựa, rạch Cui,…) Tất có 67 đơn vị tên gọi đặt vào tḥc tính, đặc điểm đối tượng định danh * Lấy phương vị đối tượng địa lí để đặt tên có 35 đơn vị Ví dụ: sông An Thủy Tây,… Phương vị chọn nhiều Thượng, Hạ, Đông, Tây * Lấy động vật sinh sống khu vực có đối tượng địa lí để đặt tên có 27 đơn vị Ví dụ: rạch Cá Rô, đầm Chim, rạch Dơi,… * Lấy thời gian khởi công tạo đối tượng địa lí để đặt tên, ví dụ: kênh 68, kênh 90,… * Lấy tộc người sống vùng để đặt tên, ví dụ: rạch Chiêm, rạch Kinh, rạch Mọi,… * Lấy khởi chung điểm dòng chảy để đặt tên có 17 tên gọi Ví dụ: kênh Bạc Liêu – Cà Mau,… * Lấy phương tiện thi công để đặt tên, ví dụ: kênh Sáng (xáng),… * Lấy nghề nghiệp người sống vùng để đặt tên, ví dụ: kênh xáng Thợ May 2.2.1.2 Ghép chữ số, chữ cái, yếu tố Hán a Ghép chữ số để tạo tên gọi (34 đơn vị), thể hiện ở ba kiểu sau: ghép số vào thành tố A (kênh 2, ); ghép “Số” + số đếm vào thành tố A (kênh Số 10, ); ghép “Thứ” + số (kênh Thứ Nhứt, ) b Ghép chữ cái để tạo tên gọi, chỉ có đơn vị: kênh B, Riêng ghép kết hợp chữ cái “T” + số là tên của kênh: T1, T2, “T” bí danh - chữ viết tắt từ “Thủ tướng” c Ghép yếu tố Hán để tạo tên gọi xuất hiện 84 tên riêng và tên chung 2.2.2 Phương thức chuyển hóa - Chuyển đổi loại hình: Tên gọi có trước (ng̀n) trở thành thành tố khu biệt tên gọi Giữa tên có trước tên khác loại hình Cách thức chuyển đổi loại hình có 116 đơn vị Trong tên gọi có trước hoặc yếu tố nguồn loại tự nhiên sông nước chiếm ưu thế (93/112 - 83 %) Loại hình kênh tên mới chiếm tỉ lệ cao (31/ 112 – 27,6 %) - Chuyển từ tên người sang tên kênh rạch: Sự chuyển hố theo kiểu có 196 tên gọi gặp tên riêng địa hình sơng nước Trong đó, tên gọi chuyển đầy đủ họ tên người, ví dụ: kênh Dương Văn Dương,…; 133 tên gọi được chuyển từ những từ nhân xưng “ông”, “bà” “thị” gắn với tên riêng người phía sau; 56 tên gọi chuyển từ hiệu, chức vị hoặc danh pháp của người sang tên kênh rạch, ao đầm 2.2.3 Phương thức vay mượn Đặt tên cho vật sơng nước ĐBSCL, ngồi việc định danh yếu tố Việt, chủ thể định danh vay mượn số yếu tố tiếng Khmer (chiếm 33 %, 102/303 đơn vị mượn) để cấu tạo tên gọi (tộc người Khmer chiếm số lượng lớn cấu tộc người thiểu số ĐBSCL, nên coi đơn vị định danh vừa nói tên gọi biến thể ngơn ngữ địa) Có thể nói, tên gọi vật sông nước vay mượn kết phức hợp âm nghĩa từ ngôn ngữ vay mượn Ví dụ: Piam -> vàm, (srock) Mỳ xó -> sơng Mĩ Tho,… 2.2.4 Hiện tượng lặp tên trùng tên khác đối tượng Hiện tượng lặp tên tượng đối tượng có hai tên gọi giớng Ví dụ: Cần Thay giang/ sông Cần Thay, Đầm giang/ Cái Đầm,… Ngược lại với tượng tượng trùng tên khác đối tượng (hiện tượng này xuất hiện ít hơn) 2.3 Tiểu kết Tên vật liên quan đến sơng nước vùng ĐBSCL, nhìn chung có cấu tạo phức tạp Tên chung tên riêng có hai dạng cấu tạo đơn cấu tạo phức Đa số tên gọi có hai thành tố: thành tố loại, chủng loại loại hình địa danh thành tố khu biệt, cá thể hóa Phần lớn tên gọi được cấu tạo bằng hình thức ghép (1097/ 1127, chiếm 97,3%) và chủ yếu là ghép kiểu phân nghĩa (chính phụ) Cơ chế ghép theo chiều tuyến tính thuận Đây là phương thức cấu tạo từ chủ yếu tiếng Việt Những yếu tố tham gia quá trình ghép phần nhiều là yếu tố chỉ nước, loại hình sông nước, yếu tố nhân xưng, yếu tố Hán (có nghĩa mới, tốt đẹp) và yếu tố chỉ phương vị Những yếu tố này không chỉ góp phần gợi nên diện mạo một vùng sông nước đặc trưng của Nam Bộ mà còn thể hiện tâm lí, tư tưởng của người nơi Trong số tên gọi xác định phương thức định danh (998 đơn vị), ta thấy người Việt ĐBSCL sử dụng phương thức theo từ “nội hệ thống” (internal system) đến “ngoại/ cận hệ thống” (external system) sau: phương thức sở > chuyển hóa > vay mượn Phương thức sở chiếm ưu thế không cho thấy người Việt ĐBSCL thiên sử dụng ngơn ngữ để tạo tên gọi cho vật sông nước mà cịn cho thấy chủ thể coi tiêu chí hình thức bề ngoài chính đối tượng đáng tin cậy hoàn chỉnh để đặt tên và khu biệt từng cá thể Trong phương thức sở, cách thức chọn đặc trưng đối tượng chọn yếu tố, vật gần gũi với đối tượng chiếm tỉ lệ cao (456/998, chiếm 44,7%) Điều này chứng tỏ người Việt ĐBSCL quan sát đối tượng chủ yếu thị giác Sự tri giác ở cụ thể, đầy tính trực cảm Chương NGUỒN GỐC, NGỮ NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA TÊN GỌI SỰ VẬT LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Nguồn gốc tên gọi Tên sự vật liên quan đến sơng nước vùng ĐBSCL chủ yếu có nguồn gốc Việt Vay mượn chiếm tỉ lệ ít Vay mượn từ tiếng Hán, có số lượng cao (199 đơn vị) Trong đó, tên chung có đơn vị (bè thủy lực); tên riêng có 198 đơn vị Vay mượn tiếng Khmer có tổng số 102 đơn vị (tên chung 10 đơn vị, tên riêng 92), chiếm 8,8% Vay mượn ngôn ngữ khác (tiếng Anh 1, tiếng Bahnar 1) Như vậy, tổng số đơn vị tên gọi vay mượn 303/ 1127 (chiếm 26,7%,) 3.2 Ngữ nghĩa của tên gọi 3.2.1 Nghĩa phân biệt tên gọi - Đối với tên chung, nghĩa được phân biệt theo từng nhóm tên Ở mỗi nhóm, các tên lại được phân biệt thêm một bậc nữa Cuối cùng là phân biệt theo nghĩa từng tên gọi Ví dụ, phân biệt: nước cạn (có thể xắn quần lội qua ghe thuyền nhẹ di chuyển cách dùng (cây) sào chống xuống đáy sông/ kênh/ rạch, đẩy đi), nước sát (nước rút tới đáy lịng sơng), nước rặt (nước cịn chảy tim rạch, sơng), nước kiệt (hết nước chảy ra, sơng nước bắt đầu chảy vào), - Tên riêng có chức định danh đồng thời có chức biểu thị Hình thức biểu thị tên riêng theo lối miêu tả Số lượng từ chỉ loại hình sông nước ở thành tố A của tên riêng khá cao (23 đơn vị) Số lượng này không chỉ phản ánh sự đa dạng về địa hình sông nước ở ĐBSCL mà còn thể hiện sự phong phú về nghĩa vị của từ trường từ vựng chỉ loại sự vật địa hình sông nước PNNB Nghĩa phân biệt thành tố A tên riêng là phân biệt loại hình địa danh tự nhiên sơng nước Mỗi từ lại được phân biệt ở nghĩa cụ thể (như đã trình bày ở phần tên chung) Nghĩa phân biệt ở thành tố B của tên riêng bao gồm: nghĩa biểu hiện thuộc tính của đối tượng định danh (kích cỡ 7,4%, hình dạng/ dáng vẻ 6,7%, chiều hướng dòng chảy 2,5%, cũ/mới 1,6%, màu sắc 1,0%, tâm linh, kì lạ 0,6%, chuẩn mực 0,3%, v.v.); nghĩa biểu hiện sự vật, yếu tố có quan hệ với đối tượng định danh; nghĩa biểu hiện tâm lí, trạng thái của chủ thể; nghĩa biểu hiện ước vọng của chủ thể định danh, biểu hiện sự mới mẻ của vùng đất và biểu hiện phương vị của đối tượng qua những từ Hán Việt 3.2.2 Nghĩa chuyển tên gọi Hiện tượng chuyển nghĩa có 35 đơn vị tên gọi (tỉ lệ 3%) Trong đó có 26 đơn vị tên chung: chân, đỉnh (thủy triều), ngọn, nước bò, nước chạy, nước đứng và đơn vị tên riêng: ngã ba Bần Quỳ, kênh Trời Đánh, 3.2.3 Ý nghĩa tên gọi - Tên gọi phản ánh thực: Tên gọi vật sông nước ĐBSCL, phản ánh lịch sử kênh, thành phần dân tộc, nguồn gốc dân cư; cho biết về lịch sử vùng đất nói riêng lịch sử Nam Bộ, lịch sử dân tợc nói chung Tên gọi vật sơng nước nơi còn để lại dấu vết về vùng đất mới, hoang dã, phản ánh môi trường sống sông nước, thực địa lí, địa hình đặc trưng vùng đất, thể đặc điểm tiêu biểu của PNNB vùng đất - Về mức độ rõ lí tên gọi: Tên sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL đa sớ có lí (80,25%) Trong đó, có cả lí chủ quan và lí khách quan Sớ lượng tên có lí ở mảng tên riêng cao ở mảng tên chung 3.2.4 Hiện tượng đồng sở tên gọi Đồng sở tượng nhiều tên gọi khác đối tượng Cụ thể: có 108 đối tượng (sự vật chung 12, vật cá thể 96) có tới 252 tên gọi (tên chung 30, tên riêng 222) Như vậy, tượng đồng sở chiếm tỉ lệ cao, 22% 3.3 Đặc trưng văn hoá tên gọi Tên gọi vật sông nước vùng ĐBSCL không giúp cho việc tìm hiểu về đặc điểm định danh, về đặc điểm của ngôn ngữ địa phương mà qua cịn cho thấy nét đặc trưng văn hoá vùng đất Đặc trưng văn hoá tên gọi biểu qua phương thức định danh, tượng biến đổi tên gọi, nguồn gốc ngôn ngữ, cấu tạo và ý nghĩa tên gọi 3.4 Tiểu kết Tên gọi sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL phần lớn có khả xác định được ng̀n gớc (ngơn ngữ) Tên gọi có nguồn gốc thuần Việt chiếm tỉ lệ cao (73,3%) và thường là tên gọi gốc, từ vựng gốc Đa số tên gọi sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL xác định được lí đặt tên Số tên gọi chưa tìm lí tên chung nhiều tên riêng (tên chung 11%; tên riêng 0,3%) Nguyên nhân tên riêng đơn vị định danh bậc hai nên việc tìm lí khó khăn Tên chung có nghĩa biểu niệm và biểu vật, tên riêng có nghĩa biểu vật Cả hai loại tên gọi này có nghĩa phân biệt Tên gọi vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL phản ánh môi trường tự nhiên, thực lịch sử, văn hóa vùng đất KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đặc điểm định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL, bước đầu luận án rút một số kết luận sau: Việc phân cắt định danh giới thực nhu cầu tất yếu người Sự phân cắt và định danh này bị ảnh hưởng, chi phối bởi môi trường tự nhiên, đặc điểm lịch sử, xã hội, văn hóa và ngơn ngữ của dân tợc, của mợt cợng đờng định Vì thế, việc nghiên cứu định danh nói chung, định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL nói riêng vừa phải lưu ý đến những đặc điểm trên, vừa phải quan tâm tới mối quan hệ văn hóa, ngơn ngữ tư ĐBSCL là vùng đất mang đặc trưng sông nước nổi bật Môi trường tự nhiên c̣c sớng gắn bó với sơng nước trở nên đỗi thân tḥc với người nơi Chính điều kiện tự nhiên với văn hoá vùng sông nước hịa văn hoá tợc người, ngơn ngữ bản địa và lối tri nhận riêng của người Việt vùng sông nước Cửu Long là những nhân tố bản chi phối, ảnh hưởng đến cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ngữ nghĩa và sự biến đổi của tên gọi sự vật liên quan đến sông nước nơi Tên gọi sự vật liên quan đến sông nước ĐBSCL có hai loại: tên chung và tên riêng Tên chung chỉ phương tiện di chuyển sông nước, phương tiện công cụ đánh bắt thuỷ hải sản, dòng nước, mực nước ở PNNB phong phú, đa dạng tiếng Việt toàn dân Điều chứng tỏ vật liên quan đến sơng nước ĐBSCL phong phú đa dạng, gồm nhiều chủng loại khác Tên riêng địa hình tự nhiên sông nước cũng phong phú về loại hình, phản ánh sự đa dạng về địa hình của vùng đất sông nước Nam Bộ Xét về phương diện hình thức cấu tạo, tên gọi sự vật liên quan đến sơng nước ĐBSCL có cấu tạo phức tạp Đa số tên gọi có hai thành tố: thành tố chủng loại loại hình địa danh thành tố khu biệt, cá thể hóa Phần lớn tên gọi được cấu tạo bằng hình thức ghép (97,3%) và chủ yếu là ghép theo kiểu phân nghĩa hay chính phụ Cơ chế ghép theo chiều tuyến tính thuận Đây là hệ đặc điểm cấu tạo từ, cụm từ tiếng Việt nói chung PNNB nói riêng ́u tớ tham gia cấu tạo tên gọi phần nhiều là yếu tố chỉ nước, loại hình sông nước, yếu tố nhân xưng, yếu tố Hán Việt (có nghĩa chỉ sự mới mẻ, tốt đẹp) và yếu tố chỉ phương vị Những yếu tố này góp phần gợi nên diện mạo một vùng sông nước đặc trưng của Nam Bộ, đồng thời thể hiện tâm lí, tư tưởng, tình cảm của cư dân vùng đất mới Tên chung tên riêng có hai dạng cấu tạo đơn phức Tên có cấu tạo phức thường nhiều âm tiết, có khả phân biệt sâu và nhiều đối tượng khác nhau, đáp ứng nhu cầu định danh, đồng thời phản ánh thực tế vật vùng sông nước Cửu Long vốn phong phú và đa dạng Kiểu cấu tạo phức của tên gọi phù hợp với sự phát triển vốn từ chủ yếu theo hướng ghép yếu tố của loại hình ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt Số lượng từ đơn đơn tiết thuộc tên chung chỉ sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL có tỉ lệ thấp từ ghép Tỉ lệ phù hợp với tỉ lệ giữa từ đơn và từ phức vốn từ tiếng Việt Có thể nói, đặc điểm loại hình của tiếng Việt để lại dấu ấn đậm nét cách cấu tạo tên gọi sự vật ở vùng sông nước này Các phương thức định danh chủ yếu sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL gồm: sở, chuyển hoá và vay mượn, phương thức sở dùng nhiều (chiếm 58,4%) Và phương thức này, tỉ lệ cao nhất chọn đặc trưng khu biệt đới tượng để làm cứ đặt tên gọi (chiếm 45,7%) Điều này nói lên rằng chủ thể định danh đã cứ chủ yếu vào ngôn ngữ bản địa và dựa vào đặc điểm của chính bản thân đối tượng để tạo các tên gọi cho chúng Việc ưu tiên chọn những đặc trưng đới tượng để định danh chứng tỏ những đặc trưng này rất đáng tin cậy và có giá trị khu biệt cao việc đặt tên cho vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL Thiên hướng chọn đặc điểm bề ngoài nổi bật và đặc điểm “động” của đối tượng để làm sở đặt tên sự vật liên quan đến sông nước là nét độc đáo của định danh vùng sông nước Nam Bộ, phản ánh lối tư cụ thể, đầy tính trực cảm của người Việt ĐBSCL, đó cũng là “kiểu tư liên hợp, cảm giác, hành động – trực quan” [160,377] của người Việt nói chung Nước, dòng nước, mực nước biểu chúng gần gũi, quen thuộc, gắn bó máu thịt với người Con người am hiểu chúng, ý nhiều đến chúng tri giác kĩ chúng Hoạt động, trạng thái của nước hiện lên qua tên gọi một sinh thể, sớng đợng Hình ảnh người “thấp thoáng” đằng sau những tên gọi này Điều đó có thể lí giải: “Đời sống tinh thần người, hệ thống tri giác thuyết giải tất xung quanh, động hành động hoạt động thực tiễn hoạt động tinh thần – tất dựa sở “dĩ nhân vi trung” [32,73] Trước đối tượng cần định danh, chủ thể định danh cần chọn đặc trưng khơng chọn hết tất Đó đặc trưng chất, dễ “đập vào mắt” đối tượng người Việt ĐBSCL tri nhận làm đặt tên Những đặc điểm về hình thức bề ngoài của đối tượng được người Việt ở ĐBSCL chú ý tri giác nhiều cho thấy rằng, năm giác quan để thu nhận thông tin đối tượng thì thị giác được phát huy cao nhất Đây đặc điểm chung lồi người q trình nhận thức giới khách quan Đối với tên gọi sự vật liên quan đến sông nước ĐBSCL, tên chung, đặc trưng hoạt động, hình dạng đối tượng có tần số x́t hiện cao, tên riêng, đặc trưng chiếm tỉ lệ cao lại thực vật vật có quan hệ gần gũi với đối tượng địa lí định danh Rõ ràng, định danh sự vật, chủ thể không chỉ ưu tiên đặc biệt đến đặc điểm đối tượng mà còn quan tâm cả đến mối quan hệ giữa đối tượng với sự vật xung quanh, đặt đối tượng môi trường mà nó tồn tại Người Việt ĐBSCL sống môi trường tự nhiên hoang sơ, một không gian mở, khiến cho họ phải thường xuyên chú ý quan sát xung quanh và phải xác định vị trí, định hướng cho mình giữa một không gian sông nước rộng lớn Việc quan tâm đến động thực vật, sự vật đặc trưng cho vùng đất hay xác định phương vị của đối tượng để định danh sự vật sông nước cho thấy điều này Định danh bằng phương thức vay mượn tiếng Khmer chủ yếu được thực hiện theo lối phức hợp âm nghĩa Đây là một biểu hiện sinh động kết quả của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ ở vùng đất phương nam này Tên gọi vật liên quan đến sông nước ĐBSCL không chỉ cung cấp cứ liệu về sự tiếp xúc ngôn ngữ vùng mà còn cho một cái nhìn cụ thể về những nét tương đồng và dị biệt giữa phương ngữ Nam Bộ và ngôn ngữ toàn dân Lấy tên người làm thành tố tạo tên sông nước nhằm “đánh dấu”, phân biệt và có cả mục đích ghi ơn các tiền nhân là biểu truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Tên người thành phần cấu tạo tên sự vật liên quan đến sông nước là tên những danh nhân từng có công với dân tộc, đặc biệt là sự nghiệp mở cõi, cải tạo vùng đất, phát triển kinh tế, phục vụ đời sống nhân dân Định danh sự vật liên quan đến sông nước ĐBSCL chủ yếu theo lối miêu tả Do vậy, mức độ rõ lí của định danh này rất cao Đa số tên gọi được khảo sát đều cho thấy rõ lí đặt tên Đó lí chủ quan xuất phát từ chủ thể đặt tên, lí khách quan vốn đặc trưng chọn khách thể định danh Cơ sở gọi tên phổ biến là lí khách quan Những tên gọi tạo yếu tố Hán Việt thường mang ý nghĩa tốt đẹp hoặc đồng hoá cảm xúc, trạng thái của chủ thể với đặc điểm đối tượng để định danh (loại này ít hơn) là những tên gọi mang lí chủ quan Tên gọi sự vật liên quan đến sông nước ĐBSCL phần lớn có khả xác định được nguồn gốc ngôn ngữ, chủ yếu tiếng Việt (chiếm tỉ lệ 73,3%) và thường là tên gọi gốc, từ vựng gốc Nếu là tên gọi vay mượn thì cũng Việt hóa Đây chứng khẳng định có mặt từ sớm người Việt vùng đất phương nam của Tổ quốc Tên gọi có nguồn gốc Khmer ít tên gọi Việt gốc Hán (chỉ chiếm 8,8% số tên gọi vay mượn), mang một dấu ấn riêng về ngữ âm và cũng là lớp từ ngữ quan trọng có mặt lâu đời PNNB Mặc dù người Pháp, người Mĩ có mặt ở ĐBSCL khá lâu, đặc điểm ngơn ngữ biến hình có ảnh hưởng không nhiều việc định danh tên sự vật liên quan đến sông nước nơi 10 Hiện tượng một đối tượng có nhiều tên gọi phản ánh sự phong phú, đa dạng trường từ vựng chỉ sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL Tuy nhiên, đối với tên riêng chỉ địa hình tự nhiên sông nước (thuộc địa danh) thì tình hình này lại gây nên khó khăn việc quản lí của nhà nước Trong văn quản lí nhà nước, tên gọi Hán Việt thường chọn nó có sắc thái trang trọng chuẩn mực Song đời sống hàng ngày, người dân ĐBSCL thích dùng tên Việt vốn gần gũi mang tính dân dã 11 Trong các tên gọi sự vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL hữu đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, đặc trưng văn hoá vùng đất thể hiện lối tri nhận riêng của người vùng sông nước; góp phần phác hoạ bức tranh toàn cảnh về hiện thực lịch sử, xã hội, văn hoá, ngôn ngữ,… của vùng đất CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hồ Xuân Tuyên, “Một số phương thức định danh phương ngữ Nam Bộ”, T/c Ngôn ngữ, số 8- 2008 Hồ Xuân Tuyên, “Phương thức ghép địa danh Bạc Liêu”, T/c Ngôn ngữ, số 7- 2010 Hồ Xuân Tuyên, “Một số kiểu rút gọn xét cấp độ từ ngữ”, T/c Ngôn ngữ đời sống, số 12- 2002 Hồ Xuân Tuyên, “Ngôn ngữ vùng sông nước qua sách”, T/c Ngôn ngữ đời sống, số 3- 2004 Hồ Xuân Tuyên, “Đơn vị cân, đo, đong, đếm dân gian phương ngữ Nam Bộ”, T/c Ngôn ngữ đời sống, số 8- 2004 Hồ Xuân Tuyên, “Định danh thời gian phương ngữ Nam Bộ”, T/c Ngôn ngữ đời sống, số &2- 2007 Hồ Xuân Tuyên, “Nước lời ăn tiếng nói người Việt”, Ngữ học trẻ, Hội Ngơn ngữ học – Đại học Vinh, 2009 Hồ Xuân Tuyên, “Cách đặt tên người Việt Nam Bộ”, T/c Nguồn sáng dân gian, số 1- 2012 Hồ Xuân Tuyên, Địa danh Bạc Liêu, NXB Dân trí, 2010 10 Hồ Xuân Tuyên, “Phương thức chọn đặc trưng đối tượng để định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 5- 2013 ... tích, nhận xét đặc điểm định danh vật liên quan đến sông nước vùng ĐBSCL Chương CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANH SỰ VẬT LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Cấu tạo của tên... quan đến sông nước vùng Đồng sông Cửu Long phương ngữ Nam Bộ? ?? xuất phát từ nhu cầu lí luận thực tiễn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận án muốn đặc điểm riêng định danh vật liên. .. nhận quan niệm Có thể chia lí định danh thành hai loại: lí khách quan và lí chủ quan 1.1.2 Phương ngữ Nam Bộ 1.1.2.1 Khái niệm phương ngữ Phương ngữ (dialect) cịn gọi phương ngơn/ tiếng địa phương

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỒ VĂN TUYÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan