Phân tích tình hình tài chính của cổ phần lương thực thanh hóa

63 276 2
Phân tích tình hình tài chính của cổ phần lương thực thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2 1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 2 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Chức năng 2 1.1.3. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 3 1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp 3 1.2. Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính 4 1.2.1. Mục tiêu 4 1.2.2. Nội dung phân tích 5 1.3. Nội dung phân tích cụ thể 5 1.3.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 5 1.3.1.1. Phân tích tình hình thanh toán 5 1.3.1.2. Phân tích khả năng thanh toán 7 1.3.2. Phân tích tình hình luân chuyển vốn 8 1.3.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 10 1.3.4 Phân tích tỷ số tài chính 10 1.3.4.1. Tỷ số về khả năng thanh toán 10 1.3.4.2. Tỷ số kết cấu tài chính 11 1.3.4.3. Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sự dụng vốn sản xuất kinh doanh 11 1.3.4.4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định và tài sản cố định 12 1.3.4.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh: 13 1.3.5. Phân tích khá năng sinh lời 13 1.4. Hệ thống báo cáo tài chính và mối quan hệ giữa các báo cáo 14 1.4.1. Hệ thống báo cáo tài chính 14 1.4.2. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THANH HÓA 17 2.1. Tổng quan về hoạt động tại công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa 17 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 17 2.1.1.1. Giới thiệu chung 17 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 17 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty 17 2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động chính của công ty 17 2.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 18 2.1.2.3. Quy trình sản xuất và kết cấu sản xuất tại công ty cổ phần lương thực thanh hoá 22 2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa 24 2.2.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn: 24 2.2.1.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản 24 2.2.1.2. Phân tích khái quát sự biến động của nguồn vốn: 28 2.2.2. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 31 2.2.2.1. Phân tích tình hình thanh toán 31 2.2.3. Phân tích tình hình bố trí tài sản và nguồn vốn 35 2.2.3.1. Phân tích tình hình bố trí tài sản 35 2.2.3.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn 38 2.2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 40 2.2.4.1. Phân tích khả năng luân chuyển hàng tồn kho 40 2.2.4.2. Luân chuyển khoản phải thu: 41 2.2.4.3. Luân chuyển vốn lưu động 42 2.2.4.4. Luân chuyển vốn chủ sở hữu 44 2.2.4.5. Luân chuyển toàn bộ vốn 45 2.2.4.6. Phân tích tình hình biến động giá vốn hàng bán và, chi phí bán hàng và chi phí quản lý 46 2.2.4.7. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 48 2.2.4.8. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận 49 2.2.4.9. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến tổng lợi nhuận 50 2.2.5. Phân tích khả năng sinh lời: 50 2.2.5.1. Chỉ số lợi nhuận hoạt động: 51 2.2.5.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA): 51 2.2.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 52 2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty 53 2.3.1. Thành tựu đã đạt được 53 2.3.2. Hạn chế 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THANH HÓA 55 3.1. Định hướng, mục tiêu 55 3.1.1. Định hướng 55 3.1.2. Mục tiêu 55 3.2. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty 55 3.2.1 Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ: 55 3.2.2. Đầu tư tài sản cố định: 56 3.2.3. Nâng cao khả năng thanh toán giải quyết công nợ : 56 3.2.4. Hạ thấp chi phí kinh doanh 56 3.3. Kiến nghị 57 3.3.1.Đối với công ty 57 3.3.2. Đối với nhà nước 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 61 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trên đường hội nhập và phát triển, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Bởi vậy chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả và ngược lại. Việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động SXKD được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính. Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tăng hiệu quả SXKD. Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Ý thức được tầm quan trọng trên, trong quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa, với đề tài Phân Tích Tình Hình Tài Chính của Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa được chọn làm nội dung em đã tiến hành phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa. Trên cơ sở các Báo cáo tài chính của công ty. Cơ cấu của bài viết gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lí luận về phân tích tài chính Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được dự kiến những gì đã xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính “biết nói” để người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của người quản lý doanh nghiệp đó. 1.1.2. Chức năng Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:

Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của mình, do em thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu được trình bày trong báo cáo chưa từng được sử dụng trong các báo cáo khác. Em xin chịu mọi trách nhiệm của bài báo cáo này của mình. Sinh viên Trương Thị Nguyệt Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa LỜI CẢM ƠN Thực tập là quá trình tham gia học hỏi, so sánh, nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế công việc ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Báo cáo thực tập vừa là cơ hội để sinh viên trình bày những nghiên cứu về vấn đề mình quan tâm trong quá trình thực tập, đồng thời cũng là một tài liệu quan trọng giúp giảng viên Học viện kiểm tra đánh giá quá trình học tập và kết quả thực tập của mỗi sinh viên. Để hoàn thành báo cáo thực tập này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, các giảng viên của Trường Đ.H Công Nghiệp T.P Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, không chỉ truyền thụ cho em những kiến thức nền tảng mà còn là đạo đức hành chính và tinh thần của một công chức tương lai. - ThS.Nguyễn Thị Phương, cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trước và trong quá trình thực tập, xây dựng báo cáo. - Các cô chú, anh chị đang công tác tại Công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa đã tận tình chỉ bảo, quan tâm giúp đỡ để em có thể làm tốt đợt thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 3 năm 2013 Sinh viên thực tập Trương Thị Nguyệt Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa MỤC LỤC 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Chức năng 2 1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp 3 1.2.1. Mục tiêu 4 1.2.2. Nội dung phân tích 5 1.3.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 5 1.3.2. Phân tích tình hình luân chuyển vốn 8 1.3.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 9 1.3.4 Phân tích tỷ số tài chính 10 1.3.5. Phân tích khá năng sinh lời 12 1.4.1. Hệ thống báo cáo tài chính 13 1.4.2. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính 15 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 16 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty 16 2.2.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn: 23 2.2.2. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 30 2.2.3. Phân tích tình hình bố trí tài sản và nguồn vốn 34 2.2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 38 2.2.5. Phân tích khả năng sinh lời: 47 2.3.1. Thành tựu đã đạt được 50 2.3.2. Hạn chế 50 3.1.1. Định hướng 51 3.1.2. Mục tiêu 51 3.2. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty 52 3.2.1 Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ: 52 3.2.2. Đầu tư tài sản cố định: 52 3.2.3. Nâng cao khả năng thanh toán giải quyết công nợ : 52 Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa 3.2.4. Hạ thấp chi phí kinh doanh 53 3.3.1.Đối với công ty 53 3.3.2. Đối với nhà nước 54 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trên đường hội nhập và phát triển, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Bởi vậy chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả và ngược lại. Việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động SXKD được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính. Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tăng hiệu quả SXKD. Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Ý thức được tầm quan trọng trên, trong quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa, với đề tài " Phân Tích Tình Hình Tài Chính của Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa " được chọn làm nội dung em đã tiến hành phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa. Trên cơ sở các Báo cáo tài chính của công ty. Cơ cấu của bài viết gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lí luận về phân tích tài chính Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty. Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trang 1 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được dự kiến những gì đã xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính “biết nói” để người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của người quản lý doanh nghiệp đó. 1.1.2. Chức năng Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau: Thứ nhất: Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh: tài chính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhàm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh. Thứ hai: Chức năng phân phối thu nhập bẳng tiền: thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như hào mòn máy móc, thiết bị, trả lương, mua nguyên, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, phần còn lại hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có). Thứ ba: Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: tài chính doanh nghiệp căn cứ vài tình hình thu chi tiền tệ và các chi tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện nhưng khâu mất cân đối, sơ hở trong công tác điều hành để ngăn chặn các tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trang 2 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa của doanh nghiệp. Chức năng này là toàn diện và thường xuyên suốt trong quá trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Tóm lại, ba chức năng quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiểm tra tiến hành tốt là cơ quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn tạo điểu kiện cho sản xuất liên tục. Ngược lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính dồi dào đảm bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiểm tra. 1.1.3. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau: Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tang về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình. Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tài chính gồm: - Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn. - Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của xí nghiệp, tình hình chấp hành chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước. - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trang 3 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM – Cơ Sở Thanh Hóa - Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các phương pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng vốn. 1.2. Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính 1.2.1. Mục tiêu Phân tích tài chính có hiểu như quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương lai nhằm phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích của mình. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu: - Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về cácc hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. - Định hướng các quyết định của ban giám đốc như: quyết định đầu tư, tài trợ phân chia lợi tức, cổ phần,… - Là cơ sở cho các dự báo tải chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt… - Là công cụ kiểm soát các hoạt động quản lý. Đối với đơn vị chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinh doanh. Đối với chủ nợ: (Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp) mối quan tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị. Họ và tên : Trương Thị Nguyệt | MSSV : 10022383 Trang 4 [...]... tích tình hình luân chuyển vốn + Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh + Phân tích khả năng sinh lời 1.3 Nội dung phân tích cụ thể 1.3.1 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 1.3.1.1 Phân tích tình hình thanh toán Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của. .. dẫn đến sự gia tăng trong đầu tư tài sản, kéo theo sự gia tăng nguồn vốn và làm thay đỗi cấu trúc vốn CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THANH HÓA 2.1 Tổng quan về hoạt động tại công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 2.1.1.1 Giới thiệu chung Tên công ty: Công ty cổ phần lương thực Thanh Hóa Giám đốc hiện tại: Bà Nguyễn... phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích thành số liệu thống kê, chỉ sô thống kê 1.2.2 Nội dung phân tích Nội dung chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính đi từ khái quát đến cụ thể bao gồm các nội dung sau: + Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp + Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản, nguồn vốn + Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp + Phân tích. .. Phố Thanh Hóa- Tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: 037 3851.084 Fax: 037 3857582 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần lương thực Thanh Hóa là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán đọc lập, trực thuộc tổng công ty lương thực Miền Bắc Công ty lương thực Thanh Hóa ra đòi cách đây 50 năm với chức năng kinh doanh lương thực góp phần đảm bảo an ninh lương thực của đất nước cũng như xuất khẩu thực. .. 4,673 784,247 Nguồn: “Bảng cân đối kế toán qua các năm của công ty Cố Phần Lương Thực Thanh Hóa Phân tích khái quát tình hình tài chính: 2.2.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn: 2.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản a So sánh sự biến động qua 2010 và 2011: Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2011 tăng 152125 triệu đồng, tức là... Phân tích khả năng thanh toán Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán Để thấy rõ tình hình tài chíh doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn: Vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển phản ánh tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn... – Cơ Sở Thanh Hóa 2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa Bảng 1: Bảng cân đối kế toán 3 năm 2010, 2011, 2012 Đơn vị: Tỷ đồng Các chỉ tiêu I TSLĐ và Đầu tư Ngắn hạn 1 Tiền 2 Đầu tư ngắn hạn 3 Các khoản phải thu 4 Tồn kho 5 Lưu động khác 6 Đầu tư (CK KD, CK nợ, Ldoanh) II TSCĐ và Đầu tư Dài hạn 1 TSCĐ hữu hình 2 TSCĐ vô hình 3 Đầu tư dài hạn 4 TSCĐ khác Tổng tài sản... động trực tiếp đến khả năng thanh toán Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp • Khả năng thanh toán trong ngắn hạn Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn không Để phân tích chúng ta sử dụng các... nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có chiều hướng giảm dần, do đó trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay và nâng dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn 2.2.2 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 2.2.2.1 Phân tích tình hình thanh toán Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và... quân 1.4 Hệ thống báo cáo tài chính và mối quan hệ giữa các báo cáo 1.4.1 Hệ thống báo cáo tài chính Để tiến hành phân tích tài chính ngưởi ta sử dụng nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Những bộ phận cốt lõi của bảng báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán mô tả sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằng . đề tài " Phân Tích Tình Hình Tài Chính của Cổ Phần Lương Thực Thanh Hóa " được chọn làm nội dung em đã tiến hành phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Lương Thực. quát về tình hình tài chính doanh nghiệp + Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản, nguồn vốn + Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp + Phân tích tình hình luân chuyển vốn + Phân tích hiệu. doanh + Phân tích khả năng sinh lời 1.3. Nội dung phân tích cụ thể 1.3.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 1.3.1.1. Phân tích tình hình thanh toán Phân tích tình hình thanh

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan